Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 4 đến 8 - Năm học 2009-2010

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 4 đến 8 - Năm học 2009-2010

I. Mục tiêu

 - HS được hiểu và vận dụng quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.

 - Rèn luyện kĩ năng tính toán cho HS, tính nhẩm.

 - Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một số bài toán.

 - Có ý thức áp dụng kiến thức vào giải một số bài toán thực từ

II. Phương pháp dạy học:

 Phương pháp vấn đáp tìm ṭi đan xen hoạt động nhóm.

III. Chuẩn bị của GV và HS:

 GV: Máy chiếu (bảng phụ), MTBT.

 HS: MTBT.

IV. Tiến trình bài học:

* Hoạt động 1: Luyện tập

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- Yêu cầu HS đọc đề

- Yêu cầu làm việc cá nhân

- Yêu cầu 2 HS lên trình bày lời giải phần a.

- Cho phép tính 2100:50. Theo em nhân cả số bị chia và số chia với số nào là thích hợp.

- Yêu cầu 2 HS lên trình bày lời giải phần b.

- Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn.

- Yêu cầu HS đọc đề

- Từm tắt bài toán.

- Theo em ta giải bài toán này như thế nào ?

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để tìm ra cách làm

- Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày.

- Yêu cầu HS đọc đề

- Từm tắt bài toán.

- Muốn tính được số toa ?t nhất em phải làm thế nào ?

- Các em đă biết sử dụng MTBT đối với phép cộng, nhân, trừ. Vậy đối với phép chia có gì khác không ?

- Em Hãy tính kết quả các phép chia sau bằng máy tính:

1683: 11; 1530: 34; 3348: 12.

- Vận dụng làm bài tập 55.

- HS đọc đề bài

- HS làm bài

- Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày lời giải

- Đọc đề

- Làm BT ra nháp

- 2 HS lên bảng trình bày

- Nhận xét, sửa lại và hoàn thiện lời giải.

- Làm cá nhân ra nháp

- 2 HS lên bảng trình bày

- Cả lớp nhận xét và hoàn thiện vào vở

- Làm cá nhân ra nháp

- 2 HS lên bảng trình bày

- Cả lớp nhận xét và hoàn thiện vào vở

- HS hoạt động nhóm

- Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày

- Các nhóm khác theo dơi, nhận xét.

- Đọc đề bài

- Tính mỗi toa có bao nhiêu chỗ.

- Lấy 1000 chia cho số chỗ mỗi toa, từ đề xác định số toa cần t́m.

- 1 HS lên bảng trình bày lời giải.

- HS thực hiện

- 1 HS lên bảng trình bày.

- Đọc đề

- 1 HS lên bảng trình bày

- Cả lớp làm vào vở nháp, theo dơi, nhận xét.

* Dạng 1: Tính nhẩm

Bài tập 52: SGK/25

a) 14.50

= (14: 2).(50.2)

= 7. 100

= 700

16.25

= (16:4).(25.4)

= 4. 100

= 400

b) 2100:50

= (2100.2):(50.2)

= 4200:100

= 42

1400:25

= (1400.4):(25.4)

= 5600:100

= 56

c) 132: 12

= (120+12):12

= 120:12 + 12:12

= 10 + 1

= 11

96:8 = (80+16):8

= 80:8+16:8

= 10+2 = 12

* Dạng 2: Bài toán thực từ.

Bài tập 53:SGK/25

a) VÌ: 21000:2000 = 10 dư 1000 nên Tâm chỉ mua được nhiều nhất là 10 vở loại I.

b) VÌ 21000:1500 = 14 nên tâm mua được 14 vở loại II.

Bài tập 54: SGK/25

Số người mỗi toa chứa nhiều nhất là:

8.12 = 96 (người)

VÌ 1000:96 = 10 dư 40

Vậy số toa ?t nhất để chở hết 1000 khách du lích là 11 toa.

* Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi.

Bài tập 55: SGK/25

- Vận tốc của ô tôlà:

288:6 = 48 (km/h)

- Chiếu dài mi?ng đất h́nh chữ nhật là:

1530:34 = 45 (m)

Bài tập 85: SBT/12

Từ 10 - 10 - 2000 đền

10 - 10 - 2010 là 10 năm, trong đề có hai năm nhuận là 2004 và 2008. ta có 10.365+ 2=2652

3652:7 = 521 dư 5

Vậy ngày10-10-2000 là Ngày thứ ba thì Ngày 10-10-2010 là Ngày CN

 

doc 37 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 503Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 4 đến 8 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Tiết 10
 Ngày soạn: 23/09/2009
 Ngày dạy: ..//2009
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	- HS nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, đi?u kiện để phép trừ thực hiện được.
	- Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một vài bài toán thực từ.
	- Rèn tính cẩn then, chính xác, trình bày rơ ràng mạch lạc.
	- Có ý thức áp dụng kiến thức vào giải một số bài toán thực từ.
II. Phương pháp dạy học:
	Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề đan xen hoạt động nhóm. 
III. Chuẩn bị của GV và HS: 
	GV: Máy chiếu (bảng phụ), MTBT.
	HS: Ôn tập kiến thức cũ, MTBT.
IV. Tiến trình bài học:
	 * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS1:	
- Cho 2 số tự nhiên a và b. Khi nào ta có phép trừ: a – b = x.
- Chữa bài tập 44 (b,e): SGK/24.	ĐS: b.102	e. 3
HS2:	
- Chữa bài tập 45 trên bảng phụ
- Nhận xét quan hệ giữa số chia và số dư trông phép chia còn dư.
	 * Hoạt động 2: Luyện tập
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- Yêu cầu làm việc cá nhân
- Yêu cầu một số HS lên trình bày lời giải.
- Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn bài tập 48, 49.
- Yêu cầu HS làm bài 48, 49 theo nhóm. 
- Nhóm 1: làm bài 48
- Nhóm 2: làm bài 49.
- Yêu cầu đọc đề, nêu yêu cầu của bài toán.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân để tìm ra cách làm
- GV hướng dẫn HS cách tính như bài phép cộng. 
- HS vận dụng làm bài 50.
- Đưa nội dung bài 51 lên bảng phụ.
- Hướng dẫn các nhóm làm bài 51.
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm bài 51.
- Yêu cầu HS đọc đề
- Nêu yêu cầu của bài toán.
- Mỗi toa chứa được bao nhiêu người?
- Vậy cần mấy toa để chở hết số khách tham quan?
- Làm BT ra nháp
- 3 HS lên bảngtrình bày.
- Cả lớp hoàn thiện bài vào vở
- Nhận xét, sửa lại và hoàn thiện lời giải.
- Làm theo nhóm ra nháp
- Đại diện nhóm 1 lên bảng trình bày bài 48.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Đại diện nhóm 2 lên bảng trình bày bài 49.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Cả lớp hoàn thiện vào vở.
- HS làm bài
- HS đứng tại chỗ trả lời. 
- HS đứng tại chỗ đọc kết quả.
- Làm bài theo nhóm. 
- Đại diện nhóm đứng tại chỗ trả lời kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài
- Gọi một HS lên bảng trình bày
- Cả lớp làm vào vở nháp, theo dơi, nhận xét.
* Dạng 1: Tìm x.
Bài tập 47: SGK/24.
a. (x - 35) – 120 = 0
x – 35 = 120
x = 120 + 35
x = 155
b.124+ (118 – x) = 217
118 – x = 217 – 124
118 – x = 93
x = 118 – 93
x = 25
c. 156 – (x+61) = 82
x + 61 = 156 - 82
x + 61 = 74
x = 74 – 61 
x = 13 
* Dạng 2: Tính nhẩm
Bài tập 48: SGK/24
35 + 98
= (35 - 2) + (98 + 2)
= 33 + 100
= 133
46 + 29
= (46 - 1) + (29 + 1)
= 45 + 30
= 75
Bài tập 49: SGK/24
321 - 96
=(321 + 4) - (96 + 4)
= 325 - 100
=225
1354 - 997
=(1354 + 3) - (997 + 3)
= 1357 – 1000
= 357
Bài tập 70: SBT/11
a) S – 1538 = 3425
 S – 3425 = 1538
b) D + 2451 = 9142
 9142 – D = 2451.
* Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi.
Bài tập 50: SGK/24-25.
Bài tập 51: SGK/25
4
9
2
3
5
7
8
1
6
* Dạng 4: Ứng dụng thực từ.
Bài tập 69: SBT/11.
- Mỗi toa tàu chứa được:
10. 4 = 40 (người)
- VÌ: 892: 40 = 22 dư 12. Nên phải cần ?t nhất 23 toa tàu.
	* Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà
	- Về nhà học bài.
	- Xem lại các bài tập đă chữa.
	- Bài tập 64, 65, 66, 67, 74: SBT/10-11.
--------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 11
 Ngày soạn: 24/09/2009
 Ngày dạy: ..//2009
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
	- HS được hiểu và vận dụng quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.
	- Rèn luyện kĩ năng tính toán cho HS, tính nhẩm.
	- Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một số bài toán.
	- Có ý thức áp dụng kiến thức vào giải một số bài toán thực từ
II. Phương pháp dạy học: 
	Phương pháp vấn đáp tìm ṭi đan xen hoạt động nhóm. 
III. Chuẩn bị của GV và HS: 
	GV: Máy chiếu (bảng phụ), MTBT.
	HS: MTBT.
IV. Tiến trình bài học:
* Hoạt động 1: Luyện tập 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- Yêu cầu HS đọc đề
- Yêu cầu làm việc cá nhân
- Yêu cầu 2 HS lên trình bày lời giải phần a.
- Cho phép tính 2100:50. Theo em nhân cả số bị chia và số chia với số nào là thích hợp.
- Yêu cầu 2 HS lên trình bày lời giải phần b.
- Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn.
- Yêu cầu HS đọc đề
- Từm tắt bài toán.
- Theo em ta giải bài toán này như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để tìm ra cách làm
- Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày.
- Yêu cầu HS đọc đề
- Từm tắt bài toán.
- Muốn tính được số toa ?t nhất em phải làm thế nào ?
- Các em đă biết sử dụng MTBT đối với phép cộng, nhân, trừ. Vậy đối với phép chia có gì khác không ?
- Em Hãy tính kết quả các phép chia sau bằng máy tính:
1683: 11; 1530: 34; 3348: 12.
- Vận dụng làm bài tập 55.
- HS đọc đề bài
- HS làm bài
- Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày lời giải
- Đọc đề
- Làm BT ra nháp
- 2 HS lên bảng trình bày
- Nhận xét, sửa lại và hoàn thiện lời giải.
- Làm cá nhân ra nháp
- 2 HS lên bảng trình bày
- Cả lớp nhận xét và hoàn thiện vào vở
- Làm cá nhân ra nháp
- 2 HS lên bảng trình bày
- Cả lớp nhận xét và hoàn thiện vào vở
- HS hoạt động nhóm 
- Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày
- Các nhóm khác theo dơi, nhận xét.
- Đọc đề bài
- Tính mỗi toa có bao nhiêu chỗ.
- Lấy 1000 chia cho số chỗ mỗi toa, từ đề xác định số toa cần t́m.
- 1 HS lên bảng trình bày lời giải.
- HS thực hiện
- 1 HS lên bảng trình bày.
- Đọc đề
- 1 HS lên bảng trình bày
- Cả lớp làm vào vở nháp, theo dơi, nhận xét.
* Dạng 1: Tính nhẩm
Bài tập 52: SGK/25
a) 14.50
= (14: 2).(50.2)
= 7. 100
= 700
16.25
= (16:4).(25.4)
= 4. 100
= 400
b) 2100:50
= (2100.2):(50.2)
= 4200:100
= 42
1400:25 
= (1400.4):(25.4)
= 5600:100
= 56
c) 132: 12
= (120+12):12
= 120:12 + 12:12
= 10 + 1
= 11
96:8 = (80+16):8
= 80:8+16:8
= 10+2 = 12
* Dạng 2: Bài toán thực từ.
Bài tập 53:SGK/25
a) VÌ: 21000:2000 = 10 dư 1000 nên Tâm chỉ mua được nhiều nhất là 10 vở loại I. 
b) VÌ 21000:1500 = 14 nên tâm mua được 14 vở loại II.
Bài tập 54: SGK/25
Số người mỗi toa chứa nhiều nhất là:
8.12 = 96 (người)
VÌ 1000:96 = 10 dư 40
Vậy số toa ?t nhất để chở hết 1000 khách du lích là 11 toa.
* Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi.
Bài tập 55: SGK/25
- Vận tốc của ô tôlà:
288:6 = 48 (km/h)
- Chiếu dài mi?ng đất h́nh chữ nhật là:
1530:34 = 45 (m)
Bài tập 85: SBT/12
Từ 10 - 10 - 2000 đền 
10 - 10 - 2010 là 10 năm, trong đề có hai năm nhuận là 2004 và 2008. ta có 10.365+ 2=2652
3652:7 = 521 dư 5
Vậy ngày10-10-2000 là Ngày thứ ba thì Ngày 10-10-2010 là Ngày CN
	* Hoạt động 2: Kiểm tra 15 phút
Kiểm tra 15 phút	-	Bài số 1	-	Số học 6
Câu 1: (4 điểm)
Tính nhẩm:
112+96
237-198
2100:50
Câu 2: (6 điểm)
Tim x, biết x là số tự nhiên thoả mãn:
x+135 = 250
(x-27)+35 = 135
(x+29):15 = 99
195-(x+2) = 10
Hướng dẫn chấm
Câu
Phần
Nội dung
Điểm
1
(4,0 đ)
a
(1,5đ)
112+96 	= (112-4) + (96+4)
	= 108 + 100
	= 208
0.5
0.5
0.5
b
(1,5đ)
237-198	= (237+2) – (198+2)
	= 239 – 200
	= 39
0.5
0.5
0.5
c
(1,0đ)
2100:50	= (2100.2):(50.2)
	= 4200:100
	= 42
0.5
0.5
2
(6,0 đ)
a
(1,5đ)
x+135=250	ó 	x 	= 250 – 135
	x 	= 115
1.0
0.5
b
(1,5đ)
(x-27)+35 = 135	ó	x-27	= 135-35
	x-27	= 100
	x	= 100+27
	x	= 127
0.5
0.5
0.5
c
(1,5đ)
(x-29)-15=99	ó 	x-29	= 99+15
	ó	x-29	= 114
	ó 	x	= 114+29
	ó	x	= 143
0.5
0.5
0.5
d
(1,5đ)
195-(x+2)=10	ó	x+2	= 195-10
	x+2	= 185
	x	= 185-2
	x	= 183
0.5
0.5
0.5
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà
	- Về nhà học bài
	- Xem lại các bài tập đă chữa
	- Đọc mục: Có thể em chưa biết
	- Bài tập 76, 77, 78, 83, 84: SBT/12
	------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 12
 Ngày soạn: 24/09/2009
 Ngày dạy: ..//2009
LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN.
NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ
I. Mục tiêu: 
	- HS nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số, số m?, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
	- Biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trừ của luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
	- HS thấy được lợi ích của cách viét gọn bằng luỹ thừa.
II. Phương pháp dạy học: 
	Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề đan xen hoạt động nhóm. 
III. Chuẩn bị của GV và HS: 
	GV: Bảng phụ
IV. Tiến trình bài học: 
	* Hoạt động 1: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- Hãy viét các tổng sau thành từch: 
5 + 5 + 5 + 5 + 5
a + a + a + a + a + a
- Tổng nhiều số hạng bằng nhau ta có thể viét gọn bằng cách dùng phép nhân. Còn từch nhiều thừa số bằng nhau ta có thể viét gọn như sau:
2.2.2 = 23
a.a.a.a = a4
- Ta gọi 23; a4 là một luỹ thừa.
- Tương tự em Hãy viét gọn các từch sau: 
7.7.7; b.b.b.b; 
- Hướng dẫn HS cách đọc 73 đọc là 7 mũ 3 hoặc 7 luỹ thừa 3, hoặc luỹ thừa bậc 3 của 7.
7 gọi là cơ số, 3 gọi là số m?.
- Tương tự em Hãy đọc b4; a4; an
- Vậy luỹ thừa bậc n của a là gì ?
- Viét dạng tổng quát lên bảng.
- Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên luỹ thừa.
- GV đưa nội dung ? 1 trên bảng phụ. 
- HS làm bài.
- Thảo luận để tìm lời giải.
* Củng cố:
- Cho học sinh làm bài tập 56a,c
- Tính giá trừ các luỹ thừa:
22 = 2.2=4, 
24 = 2.2.2.2=16
33 = 3.3.3=27
34 = 3.3.3.3=81
- Giới thiệu cách đọc a b́nh phương, a lập phương, quy ước a1 = a. Tính:
- GV chia lớp thành hai nhóm làm bài 58(a); 59(a).
- Nhóm 1: lập bảng b́nh phương của các số từ 0 đền 15.
- Nhóm 2: lập bảng lập phương của các số từ 0 đền 10. 
- HS:
5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 5.5
a + a + a + a + a + a = 6.a
- 7.7.7 = 73; 
 b.b.b.b = b4; 
- b4 đọc là b mũ 4 hoặc b luỹ thừa 4, hoặc luỹ thừa bậc 4 của b
- Phát biểu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a
- VD: Luỹ thừa bậc 5 của 5 là , 5 là cơ số, 8 là số m?... 
- HS thảo luận
- HS đứng tại chỗ trả lời.
- Nhân xét và hoàn thiện vào vở
- Làm việc cá nhân
- Trình bày trên bảng
- Tính 
- HS đứng tại chỗ đọc kết quả.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét và chữa vào vở.
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
* Định nghĩa: SGK/26
Trong đề a là cơ số, n là số m?
Luỹ thừa
Cơ số
Số m?
Giá trừ
7
2
49
2
3
8
3
4
81
Bài tập 56 a,c: SGK/26
a. c. 
 * Chú ý: SGK/27
 * Hoạt động 2: Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
- Viét từch của hai luỹ thừa thành một luỹ thừa
- Vậy: am.an = ?
- Muốn nhân hai lỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào ?
* Củng cố:
- HS làm ?2 
- HS làm bài 56(b,d)
- Chuyển từch hai luỹ thừa thành một luỹ thừa
- Nhận xét về từch của hai luỹ thừa cùng cơ số
- Từ đề suy ra công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
- Làm ? ... uan tâm đền chữ số tận cùng xem có chia hết cho 2, cho 5 không?
- Yêu cầu HS đọc đề
- Làm thế nào để ghépthành các số tự nhiên có 3 chữ số chia hết cho 2? chia hết cho 5?
- GV khai thác bài toán:
dùng 3 chữ số 4; 5; 3 hãy ghépthành các số tự nhiên có ba chữ số :
a) Lớn nhất và chia hết cho 2.
b) Nhỏ nhất và chia hết cho 5.
- GV đưa nội dung Bài tập 98 lên bảng phụ.
- HS làm bài
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn của GV
- Đọc.
- Làm bt ra nháp
- 2 HS lên bảng tr̀nh bày
- nhận xét
- Cả lớp hoàn thiện bài vào vở.
- HS ; Bài tập 95 là chữ số cuối cùng, c̉n Bài tập 96 là chữ số đầu tiên.
- Đọc
- Làm cá nhân ra nháp
- 2 HS trả lời
- Cả lớp Nhận xét và hoàn thiện vào vở
- HS trả lời:
a) 534
b) 345.
- HS đứng tại chỗ trả lời.
- Đọc đề và nêu yêu cầu bài 99.
- Đọc thông tin và làm theo yêu cầu
- 1 HS lên bảng tr̀nh bày
- Cả lớp làm vào vở nháp, theo dơi, nhận xét.
- Làm việc cá nhân
- một HS lên bảng tr̀nh bày
- nhận xét
Bài tập 96: sgk/39
a. Không có chữ số nào
b. * 
Bài tập 97: sgk /39
a. 540; 450; 504
b. 405; 540
Bài tập 98: sgk/39
a. đúng
b. sai
c. đúng
d. sai
Bài tập 99: sgk/39
gọi số tự nhiên cần tìm là .
vì chia hết cho 2 nên chữ số tận cùng có thể là 0; 2; 4; 6; 8.
vì chia cho 5 dư 3 vậy số cần tìm là 88.
Bài tập 100:sgk/39
vì n chia hết cho 5 nên 
c chia hết cho 5. mà 
=> a = 1 và b = 8
vậy ô tô ra đời năm 1885.
* Hoạt động 3: hướng dẫn học ở nhà.
- Về nhà học bài: nắm chắc dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
- Xem lại các Bài tập đă chữa.
- Bài tập 124, 130, 131, 132, 128: sbt/18.
- Đọc trước bài tiếp theo.
Ngày.. . tháng.. . năm 200...
Người duyệt
Tuần 8
Tiết 22
 Ngày soạn: 13/10/2009
 Ngày dạy: ../../2009
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9
I. Mục tiêu:
Qua bài học, học sinh cần đạt được:
- HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 . so sánh với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
- HS biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh ch?ng nhận ra một số có chia hết cho 3,cho 9 hay không?
- Rèn tính chính xác khi phát biểu và vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
II. Phương pháp dạy học:
	Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề.
III. Tiến tŕnh bài học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- Đặt vấn đề: kiểm tra xem 2124 và 5124 số nào chia hết cho 9 ?
- Ta nhận thấy h́nh như dấu hiệu chia hết cho 9 không liên quan gì đền chữ số tận cùng.
- Đọc Nhận xét trong sgk
- Đọc Ví dụ tương tự sgk
- Số 2124 chia hết cho 9, số 5124 không chia hết cho .
- 1 HS đọc .
1. Nhận xét mở đầu :
* Nhận xét : sgk/39
* ta thấy:
378 =3.100+7.10+8
= 3. (99+1)+7.(9+1)+8
=(3.99+7.9)+(3+7+8)
= (số chia hết cho 9) + (tổng các chữ số)
* Vi dụ: sgk
 * Hoạt động 2 : dấu hiệu chia hết cho 9
- GV đưa nội dung về dụ.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Vậy không cần thực hiện phép chia giải thích xem tại sao 378 chia hết cho 9?
- Vậy những số nào thì chia hết cho 9?
- Tương tự xét xem số 253 có chia hết cho 9 không?
- Vậy những số nào thì không chia hết cho 9 ?
- GV yêu cầu HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9.
* Củng cố:
- GV yêu cầu HS cả lớp làm 
- Yêu cầu HS giải thích.
- Theo nhận xét mở đầu ta thấy:
378 = (3 + 7 + 8) + ( số chia hết cho 9)
= 18 + (số chia hết cho 9)
- Số 378 chia hết cho 9 vì cả hai số hạng đều chia hết cho 9
- Những số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
- Số 253 = (2 + 5 + 3) + (số chia hết cho 9)
= 10 + ( số chia hết cho 9)
- Số 253 không chia hết cho 9 vì có một số hạng không chia hết cho 9
- Những số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9.
- HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9.
- HS làm bài
- HS đứng tại chỗ trả lời.
2. dấu hiệu chia hết cho 9:
* Vi dụ: áp dụng Nhận xét mở đầu, xét xem số 378 có chia hết cho 9 không ? số 253 có chia hết cho 9 không ?
* Kết luận 1: sgk/40.
* Kết luận 2: sgk/40.
* Kết luận chung: sgk/40.
621 9 vì 6 + 2 + 1=9 9
6354 9 vì 6 + 3 + 5 + 4 = 18 9
1205 9 vì 1 + 2 + 0 + 5 = 13 9
1327 9 vì 1 + 3 + 2 + 7 = 13 9.
 * Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 3
- GV đưa nội dung về dụ.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Vậy không cần thực hiện phép chia giải thích xem tại sao 2031 chia hết cho 3?
- Vậy những số nào thì chia hết cho 3 ?
- Tương tự xét xem số 3415 có chia hết cho 3 không?
- Vậy những số nào thì không chia hết cho 3 ?
- GV yêu cầu HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3.
* Củng cố:
- GV yêu cầu HS cả lớp làm 
- GV hướng dẫn HS lời giải mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài 102.
- Theo Nhận xét mở đầu ta thấy:
2031 = (2 + 0 + 3 + 1) + ( số chia hết cho 3)
= 6 + (số chia hết cho 3)
- Số 2031 chia hết cho 3 vì cả hai số hạng đều chia hết cho 3.
- Những số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
- Số 3415 = (3 + 4 + 1 + 5) + (số chia hết cho 3)
= 13 + ( số chia hết cho 3)
- Số 3415 không chia hết cho 3 vì có một số hạng không chia hết cho 3
- Những số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3.
- HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3.
- HS làm bài
- HS đứng tại chỗ trả lời.
- HS làm việc cá nhân.
- 1 HS lên bảng tr̀nh bày.
3. Dấu hiệu chia hết cho 3:
* Vi dụ: áp dụng Nhận xét mở đầu, xét xem số 2031 có chia hết cho 3 không ? số 3415 có chia hết cho 3 không ?
* Kết luận 1: sgk/41.
* Kết luận 2: sgk/41.
* Kết luận chung: sgk/41.
vì nên 
Bài tập 102. sgk 
b) 
c) b a 
* Hoạt động 4: hướng dẫn học ở nhà
- Về nhà học bài: nắm chắc dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
- Bài tập 101, 103, 104, 105: sgk/42
--------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 23
 Ngày soạn: 14/10/2009
 Ngày dạy: ../../2009
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- HS được Củng cố, khắc sâu các kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
- có kĩ năng vận dụng dấu hiệu chi ahết cho 3, cho 9 để nhận biết một số, một tổng có chia hết cho 3 hoặc 9 không.
- Rèn tính cẩn thận cho HS khi tính toán. đặc biệt HS biết cách kiểm tra kết quả của phép từnh.
II. Phương pháp dạy học:
	Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề đan xen Hoạt động nhóm .
III. Chuẩn bị:
	GV: bảng phụ ghi bài tập.
	HS: ôn tập kiến thức cũ.
IV. Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1: kiểm tra bài có 
	HS1:
Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3.
Chữa Bài tập 104(a): sgk/42
HS2:
Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9.
Chữa Bài tập 104(b): sgk/42
* Hoạt động 2: Luyện tập.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- HS làm bài 106.
- Số tự nhiên nhỏ nhất có năm chữ số là số nào?
- dựa vào dấu hiệu nhận biết tìm số tự nhiên nhỏ nhất có năm chữ số sao cho số đề :
+ chia hết cho 3?
+ chia hết cho 9?
- Yêu cầu làm việc cá nhân
- GV đưa nội dung Bài tập 107 lên bảng phụ .
- Yêu cầu HS Hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi.
- HS đọc sgk Bài tập 108.
- nêu cách tìm số dư khi chia mỗi số cho 9, cho 3?
- GV chốt: vậy để tìm số dư 
- Tương tự làm Bài tập 109.
- GV đưa nội dung bảng phụ nội dung Bài tập 110.
- GV giới thiệu các số m, n, r, d như trong sgk.
- thi đua trong các dăy HS tính nhanh, đúng điện vào ô trống ( mỗi dăy một cột ).
- sau khi HS điện vào ô trống hãy so sánh r với d ?
+ nếu r d phép nhân sai .
+ nếu r = d phép nhân đúng .
10000
10002
10008
- đại diện một nhóm tŕnh bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
- là số dư khi chia tổng các chữ số cho 9, cho 3.
- HS vận dụng làm Bài tập 108.
- HS làm bài
- 1 HS tr̀nh bày đáp số.
- Các nhóm làm bài.
- đại diện 2 nhóm lên bảng điện, mỗi nhóm điện một cột.
- Các nhóm khác nhận xét. 
Bài tập 106: sgk/42
a) 10002
b) 10008
Bài tập 107:sgk/42
a. đúng
b. sai
c. đúng
d. đúng
Bài tập 108: sgk/42
 số 1546 chia cho 9 dư 7, cho 3 dư 1
số 1527 chia cho 9 dư 6, cho 3 dư 0.
số 1011 chia cho 9 dư 1, cho 3 dư 1.
Bài tập 109: sgk/42
a
16
213
827
468
m
7
6
8
0
Bài tập 110: sgk/43
	a
78
64
72
b
47
59
21
c
3666
3776
1512
m
6
1
0
n
2
5
3
r
3
5
0
d
3
5
0
* Hoạt động 3: hướng dẫn học ở nhà
- Về nhà học bài: nắm chắc các dấu hiệu chia hết cho 2, cho5; cho3, cho 9 đă học.
- Xem lại các Bài tập đă chữa.
- Bài tập 135 đền 138: sbt/19.
------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 24
 Ngày soạn: 13/10/2009
 Ngày dạy: . /./2009
ƯỚC VÀ BỘI
I. Mục tiêu:
Qua bài học, học sinh cần đạt được:
- HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số
- HS biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc là bội của một số cho trước, biết cách tìm ước và bội của một số trong các trường hợp đơn giản.
- HS biết xác định ước và bội của một số trong các trường hợp đơn giản.
II. Phương pháp dạy học:
	Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề đan xen Hoạt động nhóm .
III. Chuẩn bị:
IV. Tiến tŕnh bài học:
	* Hoạt động 1 : Ước và bội
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ?
- Giới thiệu ước và bội
* Củng cố:
- HS làm 
- Khi có một số k sao cho b.k = a
- Làm theo cá nhân
- HS trả lời miệng
1. ước và bội:
* 18 là bội của 3, không là bội của 4
* 4 là ước của 12, không là ước của 15
 * Hoạt động 2: Cách tìm ước và bội
- GV giới thiệu kí hiệu tập hợp các ước của a là ư(a), tập hợp các bội của b là b(a).
- GV tổ chức Hoạt động nhóm để HS tìm ra cách tìm ước và bội của một số.
- HS đọc sgk
- để tìm các bội của7 em làm thế nào ?
- tìm các bội của 7 nhỏ hơn 30.
- Vậy để tìm các bội của một số ta làm như thế nào ?
* Củng cố:
- HS làm 
- tìm các số tự nhiên x mà và x < 40.
- để tìm các ước của 8 em làm như thế nào ?
- Vậy ư(8) = ?
- muốn tìm ước của một số a lớn hơn 1 ta là thế nào ?
- HS Hoạt động nhóm ; 
- Số 0 có những ước nào ? có những bội nào ?
- HS làm Bài tập 113.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- nhân 7 đề lần lượt với 0, 1, 2, ....
- nhân số đề lần lượt với 0, 1, 2, ....
- để tìm các ước của 8 ta lần lượt chia 8 cho 1, 2, ..., 8.
- ư(8) = 
- Ta có thể lấy số a lần lượt chia cho các số từ 1 đền a. nếu a chia hết cho số nào thì a là bội của số đề.
- Các nhóm làm bài
- đại diện 1 nhóm lên bảng tŕnh bày lời giải 
- đại diện 1 nhóm lên bảng tŕnh bày lời giải 
- Các nhóm khác Nhận xét và hoàn thiện lời giải.
- HS làm bài.
- 4 HS lên bảng tr̀nh bày.
2. Cách tìm ước và bội :
Ví dụ 1: sgk/44
ta có 
vì và x < 40
=> x 
Ví dụ 2: sgk/44 
ư(12) = 
ư(1) = 
b(1) = 
Bài tập 113: sgk/44
a) ta có 
vì 
=> x 
b) 
c) 
d) 
* Hoạt động 3. hướng dẫn học ở nhà
- Về nhà học bài: nắm chắc ước và bội, cách tìm ước và bội.
- Bài tập 111, 112,114: sgk/44 – 45.
- Đọc nội dung bài học tiếp theo.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Toan 6(T4-8).doc