Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

I/. Mục tiêu:

HS: Vận dụng tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh.

 Biết giải bài toán tìm x đơn giản

 Biết sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép tính tổng các số tự nhiên.

II/ Chuẩn bị:

 Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện tập 1 5 SGK và SGV

 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy

Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Kiểm tra bài cũ

GV: Viết đề bài lên bảng

 Gọi 4 HS lên bảng làm bài

GV: Nhận xét và cho điểm. Phát biểu bàng lời và viết biểu thức tổng quát

a). Tính chất gioa hoán của phép cộng và phép nhân hai số tự nhiên.

b). Tính chất kết hợp của phép cộng, phép nhân số tự nhiên

c). Tính chất phân phối của một tổng.

Bài tập 27 c, d SGK-T16

Bài mới

GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng

HS: Tìm hiểu và làm bài tập

Bài 35 SGK-T 19. Tìm các tích bằng nhau mà không tính kết quả của các tích

1526 ; 449 ; 5312 ; 818 ; 1534 ; 829

HS: Nhận xét, sửa sai ( nếu có)

GV: NX và giải đáp Luyện tập 2 5

Bài 35 SGK-T 19.

* 1526=1534 vì

1526=15223=15322=1534

* 449=829=818 vì

449==4229=829=818

HS: Tìm hiểu và làm bài tập

Bài 36 SGK-T19

Có thể tính nhẩm tích 456 bằng cách

- áp dụng tính chất kết hợp

456=4523=(452) 3=903=270

- áp dụng tính chất phân phối với phép cộng

456=(40+5) 6=406+56

 =240+30=270

a). Hãy tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân

154 ; 2512 ; 12516

b). Hãy tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân

2512 ; 3411 ; 47102 Bài 36 SGK-T19

a).

* 154=1522=(152) 2=302=60

* 2512=2543=(254) 3=1003=300

* 12516=12582=(1258) 2=10002=2000

b).

* 2512=25(10+2)=2510+252

 =250+50=300

* 3411=34(10+1)=3410+341

 =340+34=374

* 47102=47(100+2)=47100+472

 =4700+94=4794

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 264Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 3
Tiết: 7
Luyện tập 1 5
19-08-2011
I/. Mục tiêu:
HS: Vận dụng tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh.
 Biết giải bài toán tìm x đơn giản
 Biết sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép tính tổng các số tự nhiên.
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện tập 1 5 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 4 HS lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm.
Phát biểu bàng lời và viết biểu thức tổng quát
a). Tính chất giao hoán của phép cộng và phép nhân hai số tự nhiên.
b). Tính chất kết hợp của phép cộng, phép nhân số tự nhiên
c). Tính chất phân phối của một tổng.
Bài tập 27 a, b SGK-T16
HD2
30’
Bài mới
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
 HS tìm hiểu và làm bài tập 
Bài 31 SGK-T17. Tính nhanh
a). 135+360+65+40
b). 463+318+137+22
c). 20+21+22+...+29+30 
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Luyện tập 1 5
Bài 31 SGK-T17. . Tính nhanh
a). 135+360+65+40
=(135+65)+(360+40)=200+400=600
b). 463+318+137+22
=(463+137)+(318+22)=600+340=940
c). 20+21+22+...+29+30 
Dãy số có (30-20)+1=11 số hạng
Có (11-1):2=5 cặp có tổng bằng (30+20)=50 và một số hạng bằng 50:2=25
Tổng trên băng 5ì50+25=250+25=275
HS: tìm hiểu và làm bài tập
Bài 32 SGK-T17.
Cõ thể tính nhanh tổng 97+19 bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng.
97+19=97+3+16=100+16=116
a). 996+45 
b). 37+198
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Bài 32 SGK-T17.
a). 996+45=996+4+41=(996+4)+41
 =1000+41=1041
b). 37+198=35+2+198=35+(2+198)
 =35+200=235
HS: tìm hiểu và làm bài tập
Bài 33 SGK-T17. Cho dãy số 1; 2; 3; 5; 8...
Trong dãy số trên, mỗi số( kể từ số thứ ba) bằng tổng hai số liên trước. Hãy viếy bốn số nữa của dãy số
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Bài 33 SGK-T17
1; 2; 3; 5; 8; 8+5=13; 13+8=21; 21+13=34; 34+21=55
Bốn số nữa của dãy số 1; 2; 3; 5; 8... là
 13; 21; 34; 55
HS: Tìm hiểu sử dụng máy tính SHARPtk:340
GV: Giới thiệu về máy tính và các nút(phím) chức năng của máy.
Nút mở máy: ON/C
Nút tắt máy: Off
Các nút số: 0-9
Nút phép toán:
Phép cộng: + ; Phép nhân: ´
Nút gọi kết quả: =
Nút xoá số đưa vào bị nhầm CE
HS: Sử dụng máy tính để tính tổng
GV: Cho HS nêu các thao tác trên máy và đọc kết quả
Bài 34 SGK-T17. 
Sử dụng máy tính bỏ túi
b). Cộng các số tự nhiên
13+28 ấn nút Kết quả 41
214+37+9 ta ấn bút kết quả 260
c. Vận dụng: Sử dụng máy tính bỏ túi để tính tổng sau:
1364+4578=5942
6435+1469=7922
5421+1469=12311
3124+1469=4593
1534+217+217+217=2185
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 
Bài tập 30. Tìm x 
a). (x-34)ì15=0 
 b). 18ì(x-16)=18
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Bài tập 30. Tìm x 
a). (x-34)ì15=0 ị x-34=0 ị x=34
b). 18ì(x-16)=18 ị x-16=1ị x=17
GV: Cho thêm bài tập 
Bài tập cho thêm: Viết một tập hợp số tự nhiên lớn hơn 1 và nhỏ hơn 25 bằng hai cách
Cách 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp
Cách 2. Chỉ ra tính chất đặc trưng phần tử của tập hợp
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Bài tập cho thêm:
Gọi tập hợp cần viết là A
Cách 1:
A={2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20; 21; 22; 23; 24}
Cách 2:
Các phần tử của tập hợp có tính chất sau:
Là số tự nhiên lớn hơn 1 và nhỏ hơn 25
A={xẻN/ 1<x<25} 
HD3
5’
Kết thúc giờ học
GV: NX và xếp loại giờ học
 Giao nhiệm vụ về nhà.
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học 
Làm bài tập 5 sbt
Tuần: 3
Tiết: 8
Luyện tập 2 5
15/08/2010
I/. Mục tiêu:
HS: Vận dụng tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh.
 Biết giải bài toán tìm x đơn giản
 Biết sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép tính tổng các số tự nhiên.
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện tập 1 5 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 4 HS lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm.
Phát biểu bàng lời và viết biểu thức tổng quát
a). Tính chất gioa hoán của phép cộng và phép nhân hai số tự nhiên.
b). Tính chất kết hợp của phép cộng, phép nhân số tự nhiên
c). Tính chất phân phối của một tổng.
Bài tập 27 c, d SGK-T16
HD2
30’
Bài mới
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 
Bài 35 SGK-T 19. Tìm các tích bằng nhau mà không tính kết quả của các tích
15ì2ì6 ; 4ì4ì9 ; 5ì3ì12 ; 8ì18 ; 15ì3ì4 ; 8ì2ì9
HS: Nhận xét, sửa sai ( nếu có)
GV: NX và giải đáp
Luyện tập 2 5
Bài 35 SGK-T 19. 
* 15ì2ì6=15ì3ì4 vì 
15ì2ì6=15ì2ì2ì3=15ì3ì2ì2=15ì3ì4
* 4ì4ì9=8ì2ì9=8ì18 vì
4ì4ì9==4ì2ì2ì9=8ì2ì9=8ì18
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 
Bài 36 SGK-T19
Có thể tính nhẩm tích 45ì6 bằng cách 
- áp dụng tính chất kết hợp
45ì6=45ì2ì3=(45ì2) ì3=90ì3=270
- áp dụng tính chất phân phối với phép cộng
45ì6=(40+5) ì6=40ì6+5ì6
 =240+30=270
a). Hãy tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân
15ì4 ; 25ì12 ; 125ì16
b). Hãy tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân
25ì12 ; 34ì11 ; 47ì102
Bài 36 SGK-T19
a). 
* 15ì4=15ì2ì2=(15ì2) ì2=30ì2=60
* 25ì12=25ì4ì3=(25ì4) ì3=100ì3=300
* 125ì16=125ì8ì2=(125ì8) ì2=1000ì2=2000
b).
* 25ì12=25ì(10+2)=25ì10+25ì2
 =250+50=300
* 34ì11=34ì(10+1)=34ì10+34ì1
 =340+34=374
* 47ì102=47ì(100+2)=47ì100+47ì2
 =4700+94=4794
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 
Bài 37 SGk-T19. âp dụng tính chất a(b-c)=aìb-aìc để tính nhẩm
VD: 13ì99=13(100-1)=13ì100-13ì1=1300-13=1287
Hãy tính
16ì19 ; 46ì99 ; 35ì98
Bài 37 SGk-T19.
* 16ì19=16ì(20+1)=16ì20-16ì1
 =320-16=304
* 46V99=46ì(100-1)=46ì100-46ì1
 =4600-46=4554
* 35ì98=35ì(100-2)=35ì100-35ì2
 =3500-70=3430
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 
Bài 38 SGK-T19. Sử dụng máy tính bỏ túi
Dùng máy tính để tính
375ì376 ; 624ì625 ; 13ì81ì2ì215
HS: Đứng tại chỗ nêu các thao tác trên máy tính và đọc kết quả.
Bài 38 SGK-T19. Sử dụng máy tính bỏ túi
VD: Tính
* 42ì37 ta ấn nút kết quảlà 1554
ị 42ì37=1554
* 158ì46ì7 ta ấn nút kết quả là 50876
ị158ì46ì7=50476
Dùng máy tính để tính
* 375ì376=141000
* 624ì625=390000
* 13ì81ì2ì215=452790
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 
Bài tập cho thêm
Cho tâp hợp số tự nhiên không nhỏ hơn 25 và không lớn hơn 45
a). Viết tập hợp trên bằng hai cách
Cách 1. Liệt kê các phần tử của tập hợp
Cách 2. Chỉ ra tính chất phần tử của tập hợp.
b). Tính số phần tử của tập hợp
c). Tính tổng các phần tử của tập hợp
HS: Nhận xét, sửa sai ( nếu có)
GV: NX và giải đáp
Bài tập cho thêm:
a). Gọi tập hợp phải viết là A
Cách 1: 
A={25; 26; 27; 28; 29; 30; 31; 32; 33; 34; 35; 36; 37; 38; 39; 40; 41; 42; 43; 44; 45}
Cách 2:
A={xẻN/ 25ÊxÊ45}
b). Số phần tử của tập hợp bằng 
45-25+1=21phần tử
c). 25+26+27+....+45 có 21-1):2=10 cặp có tổng bằng 45+25=70 và một số hạng bằng 70:2=35
Vậy tổng trên bằng 10ì70+35=700+35=735
HD3
5’
Kết thúc giờ học
GV: NX và xếp loại giờ học
 Giao nhiệm vụ về nhà.
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học 
Làm bài tập 61-68 SBT
Tuần: 3
Tiết: 9
6. Phép trừ và phép chia
15/08/2010
I/. Mục tiêu:
HS: Biết phép trừ và hiệu hai số tự nhiên.
 Biết phép chia và thương hai số tự nhiên, phép chia hết và phép chia còn dư.
 Vận dụng được phép tính vào giải bài toán
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung 6 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 4 HS lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm.
. Tính chất giao hoán của phép cộng và phép nhân hai số tự nhiên.
 Gọi A là tập hợp số tự nhiên không nhỏ hơn 10 nhưng nhỏ hơn 35
Viết tập hợp A theo hai cách
HD2
30’
Bài mới
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
 Trình bày mục 1
HS: Quan sát hứng dẫn của GV hình ảnh hiệu hai số tự nhiên trên tia số
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 
.Điền vào ô trống
6. Phép trừ và phép chia
1. Phép trừ hai số tự nhiên.
 * Phép trừ số tự nhiên a cho b kí hiệu là a-b
Kết quả của phép trừ a cho b gọi là hiệu hai số a và b.
* Hiệu hai số a và b (a³b) là số tự nhiên c. Ta viết là a-b=c
(số bị trừ)-(số trừ)=(hiệu)
* Với hai số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x sao cho b+x=a thì ta có phép trừ a-b=x.
VD: Cho hai số 5 và 2 thì có số tự nhiên 3 thoả mãn 2+3=5. Vậy ta có phép trừ 5-2=3
 Cho hai số tự nhiên 5 và 6 thì không có số tự nhiên x thoả mãn 6+x=5. Vì vậy không có phép trừ 5-6.
0
1
2
3
4
5
5-2
0
1
2
3
4
5
6
7
7-3
0
1
2
3
4
5
5-6
* Ta có thể tìm hiệu nhờ tia số
 Điền vào ô trống
a). a-a=..0.. ; b). a-0=..a..
c).Điều kiện để có a-b là..a³b.
GV: Viết tiêu đề mục 2 lên bảng
 Trình bày mục 2
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
 Điền vào chỗ trống
a). 0:a=...
b). a:a=...
c). a:1=...
HS: Tìm hiểu hai phép chia 12 cho 3 và 14 cho3
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 
Số bị chia
600
1321
15
Số chia
17
32
0
13
Thương
4
Số dư
15
Điền vào ô trống ở các trường hợp có thể sẩy ra
2. Phép chia hết và phép chia có dư
* Với hai số tự nhiên a, b (bạ0). Nếu có số tự nhiên x sao cho bìx=a, thì ta nói a chia hết cho b và ta viết a:b=x
* Phép chia a cho b kí hiệu là a:b=c
a là số bị chia ; b là số chia ; c là thương
 a). 0:a=..0. ; b). a:a=..1. ; c). a:1=..a.
* Xét hai phép chia sau
12
3
14
3
0
4
2
4
NX: Phép chia 12 cho3 là phép chia hết.
 Ta viết 12=3ì4
Phép chia 14 cho3 là phép chia còn dư 2.
Ta viết 14=3ì4+2
(Số bị chia)=(số chia)(thương)+(số dư)
* Tổng quát
Cho hai số tự nhiên a và b, ta luôn tìm được hai số tự nhiên q và r duy nhất, sao cho a=bq+r
a là số bị chia ; b là số chia (bạ0)
q là thương ; r là số dư 0Êr<b
* Nếu r=0 thì phếp chia a cho b là phép chia hết
Nếu rạ0 thì phếp chai a cho b là phép chia còn dư
Số bị chia
600
1321
15
Số chia
17
32
0
13
Thương
4
Số dư
15
GV: Viết tiêu đề mục 3 lên bảmg
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 
Bài 44 SGK-T24. Tìm số tự nhiên x. Biết 
a). x:13=41 ; b). 428:x=14
c). 4x:17=0
3. bài tập
Bài 44 SGK-T24. Tìm số tự nhiên x. Biết 
a). x:13=41
b). 428:x=14
c). 4x:17=0
HD3
5’
Kết thúc giờ học
GV: NX và xếp loại giờ học
 Giao nhiệm vụ về nhà.
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
Làm bài tập 41-46 SGK-T23,24 và bài tập 6 SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an so 6. tuan 3.doc