Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 24 - Năm học 2010-2011 - Vũ Thị Tươi

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 24 - Năm học 2010-2011 - Vũ Thị Tươi

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

HS nhận biết đợc 2 phân số bằng nhau, nhận dạng đợc các phân số bằng nhau và không bằng nhau, các cắp phân số bằng nhau từ 1 đẳng thức tích.

2. Kĩ năng:

Xác định 2 phân số bằng nhau.

 3. Thái độ:

- Nghiờm túc trong học tập. Có thái độ cẩn thận trong tính toán.Thực hiện tốt các yêu cầu của GV

II. Chuẩn bị :

 *. Giáo viên : Phấn màu. Bảng phụ ghi nội dung BT 1/SGK

 *. Học sinh : Nháp.

III. Tiến trình bài dạy

I.KT sĩ số:

2. Kiểm tra bài cũ:

GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:

Thế nào là phân số? Hãy viết các phân số từ những số sau: 5; -11; 13

HS: 1 em lên bảng làm bài tập

 Cả lớp cùng theo dõi bài làm của bạn

GV: Cho HS nhận xét, GV đánh giá và chốt lại định nghĩa phân số

Đáp án:

- ĐN: SGK

- các phân số là:

3. Bài mới:

 

doc 9 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 550Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 24 - Năm học 2010-2011 - Vũ Thị Tươi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 24	Tiết: 69
Chương II : Phân số
Bài 1: Mở rộng kháI niệm phân số
1. Mục tiêu: 
a. Kiến thức
- Học sinh nắm đợc sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6.
- Viết đợc các phân số mà mẫu số là các số nguyên.
- Học sinh hiểu đợc số nguyên cũng là phân số có mẫu = 1.
b. Kĩ năng:
- Vận dụng tốt và xỏc định nhanh một số cú là phõn số hay khụng
c. Thỏi độ : 
- Hứng thỳ say mờ học tập
2. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
a. giỏo viờn: Giáo án, SGK.
b. học sinh: Đọc trớc bài, ôn tập khái niệm phân số học ở lớp 5.
3. Tiến trỡnh bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: (5’) Phát biểu định nghĩa phân số học ở lớp 5.
Phân số ; a, b N; b 0 là phân số a tử số; b mẫu số. VD: là 1 phân số.
b.Dạy nội dung bài mới:
ĐVĐ: là phân số. Vậy có phải là phân số không?
GV:Giới thiệu chơngIII phân số?
? có là 1 phân số hay không?
? Tơng tự nh định nghĩa phân số lớp 5. Định nghĩa phân số ?
GV:Nêu tổng quát phân số.
? Nêu 3 ví dụ về phân số, hãy chỉ rõ đâu là tử số, đâu là mẫu số?
HS: ;
? Trong các cách viết sau cách viết nào cho ta 1 phân số?
? Mỗi số nguyên có là 1 phân số không? Vì sao?
? Viết dạng tổng quát của phân số biểu diễn số nguyên a?
? Biểu diễn hình chữ nhật?
? Biểu diễn hình tròn?
? Biểu diễn hình vuông?
GV: Đọc đề bài 3 (6)SGK?
Viết các phân số sau?
Hai phần bảy?
Mời một phần mời ba?
Mời bốn phần trăm?
HS:a. ; b. ; 
c. ; d. 
GV:Yêu cầu học sinh làm bài 4 (6)
? Viết các phép chia dới dạng phân số:
1. Khái niệm phân số: (10’)
Phân số là thơng của phép chia 3 chia cho 4.
Tơng tự là phân số đợc coi là phép chia của -3 cho 4.
*) Tổng quát: Ngời ta gọi a/b với a, b Z; b 0 là 1 phân số 
a : Tử số ; b: mẫu số.
2. Ví dụ: (14’)
..là các phân số.
?1. Cho 3 ví dụ về phân số. Cho biết tử và mẫu phân số.
 -13 là tử ; 7 là mẫu
 5 là tử ; - 4 là mẫu.
?2. Cách viết nào cho ta phân số.
a) là phân số
b.không phải là phân số.
?3. Mọi số nguyên đều là phân số có mẫu bằng 1
a = với a Z
c. Củng cố, luyện tập: ( 15’)
Bài 1(5)SGK.
 hình tròn ; hình vuông; hcn
Bài 3(6)SGK.
Viết các phân số:
a) Hai phần bảy:
b) Âm năm phần mời:
c) Mời một phần mời ba:
d) Mời bốn phần trăm:
Bài 4(6)SGK.
Viết các phép chia dới dạng phân số:
3 : 11 =
5 :(-13) = 
d. Hớng dẫn học bài, làm bài tập về nhà(1’)
Về học bài, làm bài tập 2, 5(6)SGK.
Hớng dẫn học sinh đọc bài đọc thêm: Phân số Ai Cập là gì?
Tuần: 24	Tiết: 70
Bài 2: Phân số bằng nhau
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
HS nhận biết đợc 2 phân số bằng nhau, nhận dạng đợc các phân số bằng nhau và không bằng nhau, các cắp phân số bằng nhau từ 1 đẳng thức tích.
2. Kĩ năng: 
Xác định 2 phân số bằng nhau.
	3. Thái độ: 
- Nghiờm túc trong học tọ̃p. Cú thỏi độ cẩn thận trong tớnh toỏn.Thực hiợ̀n tụ́t các yờu cõ̀u của GV
II. Chuẩn bị :
 *. Giáo viên : Phṍn màu. Bảng phụ ghi nụ̣i dung BT 1/SGK
 *. Học sinh : Nháp. 
III. Tiến trình bài dạy
I.KT sĩ số: 
2. Kiểm tra bài cũ:
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:
Thế nào là phân số? Hãy viết các phân số từ những số sau: 5; -11; 13
HS: 1 em lên bảng làm bài tập
 Cả lớp cùng theo dõi bài làm của bạn
GV: Cho HS nhận xét, GV đánh giá và chốt lại định nghĩa phân số
Đáp án:
- ĐN: SGK
- các phân số là:
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt đụ̣ng1: Bài toán.
GV: Nêu nội dung bài toán: Có 1 cái bánh hình chữ nhật
Hỏi mỗi lần lấy đi bao nhiêu phần cái bánh?
GV: Nhận xét gì về phân số và ?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: = (hai phân số bằng nhau)
2 phân số này có những tích nào bằng nhau?
HS: 1 . 6 = 2 . 3
GV: và có quan hệ nh thế nào? Vì sao?
HS: = 
* Hoạt đụ̣ng 2: Định nghĩa.
GV: Vậy khi nào 2 phân số bằng nhau? => Định nghĩa và tổng quát
HS: Ghi nhớ định nghĩa.
* Hoạt đụ̣ng 3: Ví dụ .
GV: Cho HS đọc, nghiên cứu ví dụ 1
 Yêu cầu HS thực hiện ?1
HS: Hoạt động nhóm làm ?1
GV: Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả và giải thích rõ
GV: Đa bảng phụ ?2, gọi HS trả lời, nếu sai sửa lại cho đúng
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV
GV: Hớng dẫn HS tìm x trong ví dụ 2
*Bài toán:
Lần 1: |//////////| | |
Lần 2: |////|/////| | | | |
Lần 1: Lấy cái bánh
Lần 2: Lấy cái bánh
Mỗi lần lấy = cái bánh.
* Ví dụ: = vì (-3).(-8)
 = 6 . 4
1.Định nghĩa:
(SGK) 
 nếu a.d = b.c
2. Các ví dụ:
Ví dụ 1: SGK
?1 Đáp án:
a) vì 1.12 = 3.4
b) vì: 2.8 ạ 3.6
c) vì (-3).(-15) = 5.9
d) vì 4.9 ạ 3.(-12)
?2 Đáp án:
1- sai; 2- đúng; 3- đúng; 4- đúng; 5-sai
*Ví dụ 2: Tìm x ẻ Z biết: 
Ta có: x .21 = 6.7 => x = 42 : 21
 = 2
4. Củng cố: 
GV: Cho HS làm bài số 6b, tìm y
HS: Thực hiện tơng tự ví dụ 2
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập số 7
HS: 1 em lên bảng làm bài tập
Cả lớp cùng làm bài
GV: Cho HS làm tiếp bài số 8 và khắc sâu kiến thức về đổi dấu của 1 phân số.
Bài 6/SGK:
b) => y.20 = (-5).28 = -140
=> y = -140 : 20 = -7
Bài 7/SGK:
Bài 8/SGK:
a) ; b) 
5. Hướng dẫn học ở nhà:2'
- Học bài ghi nhớ định nghĩa 2 phân số bằng nhau .
- Xem lại các bài tập đã làm tại lớp.
- Bài tập về nhà: 9, 13-16/ SBT.
- Đọc trớc: Đ3. Tính chất cơ bản của phân số.
Tuần: 24	Tiết: 71
Bài 3: Tính chất cơ bản của phân số
1. Mục tiêu bài dạy: 
a. Kiến thức :
- Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân số.
b. Kĩ năng :
- Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết đợc một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dơng.
- Bớc đầu có khái niệm về số hữu tỷ.
c. Thỏi độ :
- yờu thớch mụn học
2. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
a giỏo viờn: Bảng phụ ghi tính chất cơ bản của phân số và ghi các bài tập. BT14(11 - SGK).
b của học sinh: Bảng phụ, bút viết bảng.
3. Tiến trỡnh bài dạy:
a. Kiểm tra: (5’)
Thế nào là 2 phân số bằng nhau? Viết dạng tổng quát 
 nếu a. d = b . c
Điền số thích hợp vào ô vuông.
Viết các phân số sau dới dạng phân số có mẫu dơng.
b. Bài mới: 
ĐVĐ: Dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau ta đã biến đổi 1 phân số đã chothành 1 phân số bằng nó mà tử và mẫu đã thay đổi ta cũng làm đợc điều này dựatrên tính chất cơ bản của phân số. Hôm nay chúng ta học tính chất cơ bản của phân số.
? Em hãy nhận xét ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số với bao nhiêu để đợc phân số thứ hai?
? Thực hiện tơng tự với cặp phân số
? (-2) là gì của (-4) và (-12)? Rút ra nhận xét?
1 học sinh làm ?1 (SGK - 9). Giải thích tại sao:
 ; 
GV:Yêu cầu học sinh trả lời bằng miệng?
?2(SGK - 10)
? Trên cơ sở tính chất cơ bản của phân số đã học ở tiểu học, dựa vào các ví dụ trên với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên. 
? Em hãy rút ra tính chất cơ bản của phân số.
 Giáo viên đa tính chất cơ bản của phân số ở bảng phụ (SGK - 10)
GV:Lu ý điều kiện của số nhân, số chia trong công thức
chỉ BT1 phần kiểm tra
Gọi học sinh làm theo nhóm ?3 
GV:Viết mỗi phân số sau đây thành một phân số bằng nó và có mẫu số dơng.
GV:Viết phân số thành 5 phân số khác bằng nó. Hỏi có thể viết đợc bao nhiêu phân số nh vậy?
(có vô số phân số bằng nó)
Gọi học sinh lên làm các BT 12, 13 (11 - SGK).
Gọi 4 học sinh lên làm 12.
Gọi 2 học sinh lên làm 13.
1 giờ = ? phút
Các số phút chiếm bao nhiêu phần của giờ?
1. Nhận xét:
* Ta có 
* (-2) là 1 ớc chung của (- 4) và (-12) 
?1 (SGK - ..)
?2 Điền số thích hợp vào ô vuông:
2. Tính chất cơ bản của phân số:
 ( SGK – 10 )
( m Z, m 0
(n ƯC(a,b)
Ví dụ:
?3 
 với a,b Z, b <0
* Chú ý: Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. VD: 
Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà ngời ta gọi là số hữu tỷ.
c. Củng cố, luyện tập:
Bài 12 (11 - SGK)
Điền số thích hợp vào ô vuông:
 = 
Bài 13(11 - SGK):
a. 15 phút =
b.30 phút =
d. Hớng dẫn học bài và làm bài:
- Học thuộc tính chất cơ bản của phân số, Viết dạng tổng quát của tính chất
-. BTVN số 14 (11 - SGK); 20, 21, 23 (6, 7 - SBT). Ôn tập rút gọn phân số ở tiểu học
Ký duyệt
Ngày tháng năm 2010
TT
Nguyễn Xuân Nam

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 24.doc