I/ MỤC TIÊU
- HS hiểu thế nào là rút gọn phân số.
- Hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về phân số tối giản.
- Có ý thức tự giác trong học tập.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Kiểm tra
- Phát biểu tính chất cơ bản của phân số? Khi nào 1 phân số viết được dưới dạng số nguyên ?
- Làm bài tập 12 (SGK – 11) ?
GV: Nhận xét, cho điểm HS.
Hoạt động 2: 1/ Cách rút gọn phân số
ĐVĐ : Ở tiết học trước ta đã biến đổi đơn giản phân số bằng cách chia cả tử và mẫu cho (- 4) để được phân số đơn giản hơn. Làm như vậy gọi là RGPS. Vậy thế nào là RGPS ta xét nội dung bài hôm nay.
- Hãy rút gọn phân số ?
- Phân số còn có thể rút gọn được nữa không ? Chia cả tử và mẫu cho ước nào của chúng ?
- Yêu cầu học sinh RGPS ở ví dụ 2.
- GV: Quá trình trên là rút gọn phân số
- Vậy thế nào là rút gọn phân số ?
- Yêu cầu 1 vài HS phát biểu quy tắc
- Y/c HS làm ?1 (SGK)
- GV y/c HS lên bảng trình bày và giải thích cách làm Ví dụ 1:
HS: Phân số có 2 là một ước chung của
tử và mẫu có. Theo tính chất cơ bản của phân số ta có: =
HS: Ta có: = (chia cả tử và mẫu cho7).
HS: Phát biểu qtắc (SGK - 13)
HS: Làm ?1
Tuần 24 : Ngày soạn: 04/02/2010 Ngày dạy: 22/02/2010 Tiết 71 : Tính chất cơ bản của phân số I/ Mục Tiêu HS nắm vững tích chất cơ bản của phân số. Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết một phân số có mẫu âm thành một phân số bằng nó, có mẫu dương. Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ. Có ý thức tự giác trong học tập. II/ hoạt động dạy học Hoạt động 1 : Kiểm tra HS1: Thế nào là hai phân số bằng nhau ? Làm bài tập 7 (SGK - 8) ? GV nxét, cho điểm Hoạt động 2: 1/ Nhận xét - Hãy lấy VD về các phân số bằng nhau ? - Để có được các phân số bằng phân số ta có thể làm thế nào ? - Để có được các phân số bằng phân số ta có thể làm thế nào ? - Tương tự hãy giải thích với các cặp phân số bằng nhau ; ? - Y/c HS làm ?2 - GV chốt nxét HS: Ta có: vì 1.4 = 2.2 vì (- 4).(-2) = 8.1 HS: Nhân cả tử và mẫu của phân số với 2 ta được phân số . Chia cả tử và mẫu của phân số cho – 4 ta được phân số HS: Chia cả tử và mẫu của phân số cho – 2 ta được phân số . Chia cả tử và mẫu của phân số cho – 5 ta được phân số . HS: Hđ cá nhân làm ?2 Hoạt động 3: 2/ Tính chất cơ bản của phân số - Từ những ví dụ trên ta có thể rút ra kết luận gì ? - Hãy nêu tính chất cơ bản của phân số. - GV chốt t/c và ĐK áp dụng tính chất HS: Nêu tính chất: +/ , m Z, m 0 +/ , n ƯC(a,b) - Hãy viết các phân số dưới dạng các phân số có mẫu số dương ? - Giải thích cách làm (đem nhân với bao nhiêu, chia cho bao nhiêu )? - Yêu cầu HS hđ nhóm làm ?3 - áp dụng tích chất cơ bản như thế nào ? - Có thể viết được bao nhiêu phân số bằng một phân số cho trước ? - GV: Có vô số phân số bằng nhau như: đó là các cách viết khác nhau của cùng 1 số gọi là số hữu tỉ. HS: Ta nhân cả tử và mẫu cua các phân số với (-1) ta có: HS : Hđ nhóm làm ?3. HS: Có vô số các phân số bằng phân số cho trước. Ví dụ: Hoạt động 4: Củng cố GV chốt các nội dung kiến thức cơ bản của bài Y/c HS làm bài tập SGK Bài 11(SGK - 11): Điền vào ô vuông: Bài 12(SGK - 11): Kết quả: a) b) c) GV nét, chốt kquả Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Học thuộc các nội dung kiến thức cơ bản của bài Làm bài tập: 13, 14 (SGK). Bài tập: 20 đ 24( SBT). Xem trước bài: Rút gọn phân số. ----------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 04/02/2010 Ngày dạy: 22/02/2010 Tiết 72 : Rút gọn phân số I/ Mục Tiêu HS hiểu thế nào là rút gọn phân số. Hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về phân số tối giản. Có ý thức tự giác trong học tập. II/ hoạt động dạy học Hoạt động 1 : Kiểm tra - Phát biểu tính chất cơ bản của phân số? Khi nào 1 phân số viết được dưới dạng số nguyên ? - Làm bài tập 12 (SGK – 11) ? GV: Nhận xét, cho điểm HS. Hoạt động 2: 1/ Cách rút gọn phân số ĐVĐ : ở tiết học trước ta đã biến đổi đơn giản phân số bằng cách chia cả tử và mẫu cho (- 4) để được phân số đơn giản hơn. Làm như vậy gọi là RGPS. Vậy thế nào là RGPS ta xét nội dung bài hôm nay. - Hãy rút gọn phân số ? - Phân số còn có thể rút gọn được nữa không ? Chia cả tử và mẫu cho ước nào của chúng ? - Yêu cầu học sinh RGPS ở ví dụ 2. - GV: Quá trình trên là rút gọn phân số - Vậy thế nào là rút gọn phân số ? - Yêu cầu 1 vài HS phát biểu quy tắc - Y/c HS làm ?1 (SGK) - GV y/c HS lên bảng trình bày và giải thích cách làm Ví dụ 1: HS: Phân số có 2 là một ước chung của tử và mẫu có. Theo tính chất cơ bản của phân số ta có: = HS: Ta có: = (chia cả tử và mẫu cho7). HS: Phát biểu qtắc (SGK - 13) HS: Làm ?1 Hoạt động 3: 2/ Thế nào là phấn số tối giản - Quan sát các phân số và cho biết chúng có đặc điểm gì ? - GV thông báo : Các phân số là các phân số tối giản. - Vậy phân số tối giản là gì ? - Yêu cầu HS làm ?2 - SGK - Muốn rút gọn 1phân số thành tối giản ta chia cả tử và mẫu cho ước chung nào nào ? - Phân số tối giản khi nào ? - Lấy ví dụ minh hoạ ? - GV chốt kiến thức HS: Các phân số ta không thể rút gọn được nữa. Tử và mẫu là các số nguyên tố cùng nhau. HS: Nêu đ/n phân số tối giản- SGK HS: Làm ?2 Các phân số tối giản là . Nhận xét : Muốn rút gọn một phân số trở thành tối giản ta chỉ việc chia cả tử và mẫu cho ƯCLN của chúng. HS: Đọc chú ý – SGK: +/ Phân số tối giản nếu nguyên tố cùng nhau. +/ Ta thường rút gọn phân số đến tối giản. Ví dụ: = ( vì ƯCLN(28; 42) = 14) Hoạt động 4: Củng cố GV chốt các nội dung kiến thức của bài Y/c HS làm việc cá nhân làm các bài tập: 15 ;17 (SGK - 15) GV gọi 2 HS lên bảng trình bày. Bài 15: Kết quả Bài 17: Kết quả: (GV hướng dẫn HS rút gọn ngay trên các tích) Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Học thuộc các nội dung kiến thức của bài Làm bài: 16; 17 (b, c, e) ; 18 ; 19 - SGK. ------------------------------------------------------ Ngày soạn: 04/02/2010 Ngày dạy: 24/02/2010 Tiết 73 : luyện tập I/ Mục Tiêu HS được củng cố cách rút gọn phân số. Hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về phân số tối giản. Có ý thức tự giác trong học tập. II/ Tiến trình dạy học Hoạt động 1 : Kiểm tra HS1: Thế nào là rút gọn phân số ? Làm bài: 17 (c, e) (SGK – 15) ? HS2: Thế nào là phân số tối giản? Muốn rút gọn thành phân số tối giản ta làm ntn ? Làm bài :18 (SGK- 15) ? GV nhận xét, cho điểm HS. Hoạt động 2: Luyện tập - Yêu cầu học sinh làm việc nhóm. - Gọi đại diện một nhóm lên bảng trình bày. - Xác định các cặp phân số bằng nhau ? - Y/c các nhóm khác nxét, chốt kquả - Y/c HS nêu cách làm? - GV gọi 1 HS lên bảng trình bày - Y/c HS dưới lớp làm và nét kquả - Điền số thích hợp vào ô vuông? - Y/c HS giải thích cách làm ? - GV gọi 1 HS lên bảng trình bày - Y/c HS đọc tìm hiểu y/c của đề bài - Y/c HS lên bảng trình bày - Y/c HS hđ nhóm làm bài - áp dụng tính chất hai phân số bằng nhau để XĐ giá trị của x? - Gọi đại diện một nhóm lên bảng trình bày. - Yêu cầu HS lớp nhận xét kết quả làm việc của các nhóm. - GV nhận xét và chữa bài của từng nhóm và yêu cầu HS lớp hoàn thiện vào vở. - Y/c HS hđ nhóm đọc, tìm hiểu đề bài - Tính xem số chuyện tranh có bao nhiêu cuốn ? - Hãy so sánh số sách Toán, Văn, Tin học, truyện tranh chiếm bao nhiêu so với tổng số sách ? - GV gọi đại diện các nhóm trình bày lời giải - Y/c các nhóm khác nxét, chốt kquả Bài 20- SGK HS: Hđ nhóm làm bài Các cặp phân số bằng nhau: Bài 21 – SGK HS: Rút gọn rồi tìm các phân số theo y/c HS: ; ; ; ; ; Bài 22- SGK HS: Lên bảng điền : Bài 23 - SGK Kết quả: Bài 24 - SGK HS: Hđ nhóm n/c làm bài Ta có . Vậy x.(-36) = 3.84 ị x = = -7 Ta có: . Vậy: x.84 = 35.(-36) ị x = = -15 Bài 26 (SBT - 7) HS: Hđ nhóm làm bài Số truyện tranh là: 1400 – (600 +360 +108 +35) = 297 (cuốn) Số sách Toán chiếm: (tổng số) Số sách Văn chiếm: (tổng số) Số sách Tin học chiếm: (tổng số) Số truyện tranh chiếm: (tổng số) Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà Ôn tập các tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số Xem lại các bài tập đã làm. Làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT
Tài liệu đính kèm: