Bài kiểm tra môn toán Hình Lớp 6 - Tiết 28 - Trường THCS Tề Lỗ

Bài kiểm tra môn toán Hình Lớp 6 - Tiết 28 - Trường THCS Tề Lỗ

I.Trắc nghiệm(3 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng(từ câu 1 đến câu 6)

Câu 1 : Góc nhọn có số đo:

a) Nhỏ hơn 1800 ; c) Lớn hơn 00 và nhỏ hơn 900

b) Nhỏ hơn 900 ; d) Lớn hơn 00 và nhỏ hơn 1800

Câu 2 : Khi nào thì xOm + mOy = xOy

a) Khi tia Ox nằm giữa hai tia Om, Oy ; b) Khi tia Om nằm giữa hai tia Ox, Oy

c) Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Om ; d) Cả ba câu trên đều đúng

Câu 3 : Khi Oz là tia phân giác của góc xOy ta có:

 a) Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy ; b)xOz + zOy = xOy

 c) xOz = zOy = xOy : 2 ; d) Cả ba câu ở trên đều đúng

Câu 4 : Hai góc được gọi là kề bù nếu:

 a) Tổng số đo của chúng là 1800 ; b) Chúng có chung một cạnh

 c) Chúng là hai góc kề nhau và có tổng số đo bằng 1800 ; d) Cả ba câu trên đều đúng

Câu 5 : Hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng 3 cm là :

a) Hình tròn tâm O, bán kính 3cm ; b) Đường tròn tâm O, đường kính 3cm

c) Đường tròn tâm O, bán kính 3cm ; d) Hình tròn tâm O, đường kính 3cm

Câu 6 : Trong một tam giác, ta có:

 a) 3 đỉnh ; b) 3 góc và 3 tia phân giác của 3 góc đó

 c) 3 cạnh ; d) Cả ba câu ở trên đều đúng

II. Phần tự luận (7 điểm)

Câu 7( 5 điểm) : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ 2 tia OB, OC

 sao cho góc AOB = 400 , góc AOC = 800.

a) Trong ba tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? vì sao?

b) Tính góc BOC

c) Tia OB có là phân giác của góc AOC không ? vì sao?

d) Vẽ tia OD là tia đối của tia OA, vẽ tia OE là tia phân giác của góc DOC. Chứng tỏ rằng góc EOB vuông.

Câu 8 ( 2 điểm)

a) Nêu cách vẽ và vẽ tam giác ABC biết AB = 3cm, BC = 5cm, AC = 4cm

b) Đo và cho biết số đo của góc A.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 378Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra môn toán Hình Lớp 6 - Tiết 28 - Trường THCS Tề Lỗ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN đề KIỂM TRA môn toán hình lớp 6 – tiết 28
(thời gian 45’)
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.Nửa mặt phẳng. Góc, số đo góc
Nhận biết được số đo của góc nhọn 
Biết đo góc => xác định loại góc
Số cõu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0,5đ
1
0,5 đ
2
1đ
10%
2. Vẽ góc cho biết số đo. Khi nào thì góc xOy + góc yOz
= góc xOz?
Tia phân giác của góc
Nhận ra được điều kiện để có công thức cộng 2 góc, tính chất tia phân giác, định nghĩa hai góc kề bù
- Vẽ góc khi biết số đo
- Xác định được tia
nằm giữa hai tia 
- Vận dụng công thức cộng góc , tính chất tia phân giác để tính góc, chứng tỏ một góc là góc vuông
- Biết chứng tỏ 1 tia là phân giác của 1 góc.
Số cõu
Số điểm 
Tỉ lệ %
3
1,5đ
1
1,5đ
2
2đ
1
1,5đ
7
6,5đ
65 %
3. Đường tròn, tam giác
Nhận biết được định nghĩa đường tròn, các yếu tố của tam giác
Vẽ được tam giác khi biết độ dài 3 cạnh
Số cõu
Số điểm 
Tỉ lệ %
2
1
1
1,5đ
3
2,5đ
25 %
Tổng sú cõu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
6
3đ
30 %
3
3,5đ
35 %
3
3,5đ
35 %
12
10
100%
Trường THCS Tề Lỗ
Lớp 6 A
Họ và tên ..................................
Bài Kiểm tra môn toán hình lớp 6 – tiết 28
	( thời gian làm bài 45 phút) 
Điểm
Lời phê của thầy giáo
Đề bài
I.Trắc nghiệm(3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng(từ câu 1 đến câu 6)
Câu 1 : Góc nhọn có số đo:
a) Nhỏ hơn 1800 ; 	 c) Lớn hơn 00 và nhỏ hơn 900
b) Nhỏ hơn 900 ; d) Lớn hơn 00 và nhỏ hơn 1800 
Câu 2 : Khi nào thì xOm + mOy = xOy
Khi tia Ox nằm giữa hai tia Om, Oy 	;	 b) Khi tia Om nằm giữa hai tia Ox, Oy
c) Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Om ;	 d) Cả ba câu trên đều đúng
Câu 3 : Khi Oz là tia phân giác của góc xOy ta có:
 a) Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy ; b)xOz + zOy = xOy	 
 c) xOz = zOy = xOy : 2 ; d) Cả ba câu ở trên đều đúng
Câu 4 : Hai góc được gọi là kề bù nếu:
 a) Tổng số đo của chúng là 1800	 ;	 b) Chúng có chung một cạnh
 c) Chúng là hai góc kề nhau và có tổng số đo bằng 1800 ; d) Cả ba câu trên đều đúng
Câu 5 : Hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng 3 cm là :
Hình tròn tâm O, bán kính 3cm 	; b) Đường tròn tâm O, đường kính 3cm
c) Đường tròn tâm O, bán kính 3cm	; d) Hình tròn tâm O, đường kính 3cm
Câu 6 : Trong một tam giác, ta có:
 a) 3 đỉnh	 ;	b) 3 góc và 3 tia phân giác của 3 góc đó	
 c) 3 cạnh 	 ;	d) Cả ba câu ở trên đều đúng
II. Phần tự luận (7 điểm)
Câu 7( 5 điểm) : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ 2 tia OB, OC
	 sao cho góc AOB = 400 , góc AOC = 800.
Trong ba tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? vì sao?
Tính góc BOC
Tia OB có là phân giác của góc AOC không ? vì sao?
Vẽ tia OD là tia đối của tia OA, vẽ tia OE là tia phân giác của góc DOC. Chứng tỏ rằng góc EOB vuông.
Câu 8 ( 2 điểm)
Nêu cách vẽ và vẽ tam giác ABC biết AB = 3cm, BC = 5cm, AC = 4cm
Đo và cho biết số đo của góc A.
Bài làm
...............................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
đáp án - biểu điểm Đề kiểm tra môn toán hình lớp 6 – tiết 28
Thời gian làm bài 45 phút
Câu 
Nội dung
Điểm
Câu 1
c)
0,5
Câu 2
b)
0,5
Câu 3
d)
0,5
Câu 4
c)
0,5
Câu 5
c)
0,5
Câu 6
d)
0,5
Câu 7
Vẽ hình đúng
a) Tia OB nằm giữa hai tia OA, OC
vì trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, có góc AOB < góc AOC (400<800)
b) Vì tia OB nằm giữa hai tia OA, OC 
=> AOB + BOC = AOC
 400 + BOC = 800	
Vậy góc BOC = 800 - 400 = 400 
c) Tia OB là tia phân giác của góc AOC 
 Vì tia OB nằm giữa hai tia OA, OC ( câu a) và AOB = BOC (=400)
d)Vì góc AOC và góc COD kề bù nhau => AOC + COD = 1800
=>COD = 1000
Vì OE là tia phân giác của góc DOC => EOC = COD : 2 = 500 
Tia OC nằm giữa 2 tia OE, OB => EOB = EOC + COB 
 = 500 + 400 =900 => góc EOB vuông
0,5
0,5
0,5
0,25
0,5
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
Câu 8
a) Cách vẽ:
 - Vẽ đoạn thẳng BC = 5cm
 - Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3cm
 - Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 4cm
 - Lấy 1 giao điểm của hai cung trên, gọi giao điểm đó là A
 - Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có tam giác ABC
* vẽ đúng
b) Góc A = 900 
1
0,5
0,5

Tài liệu đính kèm:

  • docMT- Đề KT_Đáp án hinh 6_Tiet 28.doc