Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011

I. Mục tiêu :

1.Kiến thức: Ôn tập lại các phép tính về cộng, trừ, nhân số nguyên.

2.Kĩ năng: Áp dụng tính chất phép cộng và phép nhân vào giải toán.

3.Thái độ: Sửa bài kiểm tra nghiêm túc.

II. Chuẩn bị : Gv: Giáo án, tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng, đề kiểm tra, đáp án.

 HS: Ôn tập lại sau kiểm tra.

III. Tiến trình sửa bài:

 1. Ổn định tổ chức .

 2. Sửa bài.

TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

10’

7’

10’

10’

7’

 I. Trắc nghiệm: (4 điểm)

1. Chọn câu đúng.

Câu 1: (-4)+(-2)

Câu 2: (-6) + 8

Câu3: (-3)(-4)

Câu 4: 11.(-2)

Câu 5: viết các tích dưới dạng một lũy thừa:

a) (-2)(-2)

b) 3.3.3.3

Câu 6: Ước của (-3) là những số nào?

2. Điền vào chỗ trống( ) (1 điểm)

a) Tích hai số nguyên khác dấu là số

b) Tích hai số nguyên cùng dấu là số

II. Bài tập (6 điểm)

Bài 1: (2 điểm)

a) Tìm số đối của các số sau:

-15; -2; 0; -(-3).

b) Tính: (-7)2.24

Bài 2. Cho biết: -4<><>

a) Liệt kê tất cả các số nguyên x.

b) Tính tổng các số nguyên x.

Bài 3:

a) Phát biểu quy tắc chuyển vế.

b) Tìm x, biết 2x-35 =15

Bài tập về nhà:

Bài 1: Thực hiện phép tính:

a) (-3)+(-6)

b) 4 + (-12)

c) -23 + 36

d) 3.(-4)

e) (-5)(-20)

Bài 2.

a) Tìm các số đối của từng số sau:

3; -5; 0; -(-6).

Tính: (-4)3 - 22

Bài 3: Tìm x, biết:

a) 3x -35 = 25.

b) -2x + 12 = 6. Gv ghi lại đề bài: câu 1 đến câu 6.

Tính:

Câu 1: (-4)+(-2)

Câu 2: (-6) + 8

Câu3: (-3)(-4)

Câu 4: 11.(-2)

Gọi 4 hs lên bảng thực hiện.

Yêu cầu hs nhận xét.

Gv nhận xét, nhắc lại các quy tắc thực hiện.

Câu 5: viết các tích dưới dạng một lũy thừa:

c) (-2)(-2)

d) 3.3.3.3

Câu 6: Ước của (-3) là những số nào?

Gọi 2hs lên bảng làm bài.

Gv nhận xét, chú ý ước của số nguyên.

Yêu cầu hs nhớ lại quy tắc nhân dấu để làm bài.

Gọi 2 hs trả lời.

Gv nhận xét, cho ví dụ minh họa.

Nêu bài 1, gọi hs làm bài.

Chú ý: (-).(-) là (+)

Như vậy đối với lũy thừa chẵn của số nguyên âm là số nguyên dương, hay ta có thể bỏ đi dấu (-).

Bài này tương tự bài tập nào ta đã thực hiện.

Gọi thực hiện.

Gv nhận xét. Chú ý gợi cho hs tính tổng các số đối trước.

Gọi 2 hs phát biểu hai quy tắc: Dấu ngoăc, chuyển vế.

Yêu cầu hs lên bảng làm bài.

Gv nhận xét, cho thêm bài tập để hs về nhà làm bài.

Gv yêu cầu hs ghi đề, về nhà làm bài.

Thực hiện:

Câu 1: (-4)+(-2) = -6

Câu 2: (-6) + 8 = 2

Câu3: (-3)(-4) = 12

Câu 4: 11.(-2) =-22

Nhận xét, sửa bài.

Làm bài:

Hs1: (-2)(-2) = (-2)2

 3.3.3.3 = 34

Ư(-3) ={1;-1;3;-3}

a) Tích hai số nguyên khác dấu là số nguyên âm.

b) Tích hai số nguyên cùng dấu là số nguyên dương.

a) Các số đối lần lượt là: 15; 2;0;-3.

c) (-7)2.24 = 49.16 = 784

Hs chú ý.

Hs trả lời.

a) x có thể là: -3;-2;-1; 0;1;2;3;4;5

b) Tính tổng: 4+5 =9

Hs chú ý.

Hs nhắc lại

Hs: 2x-35 =15

 2x = 50

 x = 25

Ghi đề bài.

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 307Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 22 NS : 20/01/ 2011
 Tiết : 84 – 85 	 ÔN TẬP CHƯƠNG II ND : 21/01/2011
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn tập cho học sinh các khái niệm về tập hợp Z , giá trị tuyệt đối , quy tắc cộng , trừ số nguyên , nhân số nguyên .
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập tính nhanh, thực hiện phép tính, tính nhanh, tìm x .
3. Thái độ:Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài .
II. Chuẩn bị : Gv: Giáo án, tham khảo chuẩn kiến thức, thước thẳng, bảng phụ ghi bài tập 109.
 HS: Ôn tập và soạn các câu hỏi ôn tập.
III. Tiến trình dạy học:
 1. Ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ.
 3. Bài mới 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10’
6’
 5’
15’
8’
10’
10’
15’
10’
A. Lí thuyết
(Các câu hỏi ôn tập)
B. Bài tập 
Bài tập 109 (bảng phụ)
Bài tập 110 (sgk)
Bài tập 111 . Tính các tổng sau
a. [(-13) + (-15)] +(-8)
b. 500 – (-200) -210 -100
c - (-129)+(-119) -301 +12
d 777 – (-111) –(-222) +20
Bài tập 114 Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn.
a. - 8 < x <8
b. - 6 < x <4
c. - 20 < x < 21 
Bài tập 116: Tính
a. (-4).(-5).(-6)
b. (-3 +6).(-4)
c. (-3 - 5).( -3+5)
d. (-5-13) : (-6)
Bài tập 117 (sgk)
Bài tập 115 (sgk)
Bài tập 118 Tìm số nguyên x biết:
2x – 35 = 15
3x + 17 = 2
Kiểm tra bài soạn của hs
Yêu cầu hs đọc câu hỏi và trả lời
Muốn cộng hai số nguyên ta làm sao?
Trừ?, nhân?
Em hãy nhắc lại quy tắc dâu khi nhân hai số nguyên ?
Khi nhân các thừa số nêu tích có lẻ các dấu trừ thì sao?, chẳn các dấu trừ thì sao?
Kiểm tra và chốt lại
Giới thiệu sơ lược về các nhà toán học
Với yêu cầu này ta sẽ làm gì?
Khi so sánh các số nguyên theo thứ tự tăng dần ta sẽ sắp xếp như thế nào?
Gọi hs lên bảng trình bày.
Đi xung quanh quan sát lớp, và kiểm tra kết quả.
Yêu cầu hs đọc và suy nghĩ câu trả lời cho bài tập 110.
Gọi hs lần lượt trả lời và thử nêu ví dụ cho kết luận đó.
Kiểm tra lại và khẳng định kết quả
Ghi đề bài tập lên bảng.
Em sẽ làm gì khi bài toán yêu cầu tính tổng?
Vậy khi cộng hai số nguyên âm ta làm sao?
Khi trừ hai số nguyên ?
Ta sẽ áp dụng như thế nào vào bài toán này?
Chia lớp thành 4 nhóm theo đơn vị tổ và cho hs trong nhóm thực hiện.
Đi xung quanh quan sát lớp, và kiểm tra kết quả.
Gọi hs đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Gọi hs nhận xét và kiểm tra
Chốt lại.
Gọi hs đọc đề bài toán
Với yêu cầu này em phải thực hiện như thế nào ?
Các số nguyên nào thỏa mãn đều kiện của câu a ?
Khi liệt kê xong ta còn phải làm gì?
Hướng dẫn và cho hs thực hiện
Đi xung quanh quan sát lớp, và kiểm tra kết quả.
Gọi hs lên bảng trình bày.
Gọi hs nhận xét và kiểm tra.
Gọi Hs nêu cách thực hiện bài toán.
Hướng dẫn và cho hs thực hiện
Đi xung quanh quan sát lớp, và kiểm tra kết quả.
Gọi 4 hs lên bảng trình bày.
Gọi hs nhận xét và kiểm tra.
Với bài tập có tính lũy thừa ta phải làm sao ?
Vậy ta thực hiện bài tập này như thế nào ?
Hướng dẫn và gọi hs thục hiện 
Gọi hs nhận xét và kiểm tra.
Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì?
Vậy khi tìm số trong dấu GTTĐ em sẽ làm gì ?
Khi GTTĐ của a bằng 5 thì a là ? có mấy khả năng xảy ra ?
Cho hs thực hiện và kiểm tra kết quả
Để giải bài tập tìm x theo em ta phải áp dụng quy tắc nào?
Gọi 2 hs lên bảng thực hiện hai câu a và b
quan sát lớp và gọi hs nhận xét.
Với câu c ta làm sao ?
Em hiểu như thế nào về GTTĐ ?
Hướng dẫn và yêu cầu hs thực hiện
Kiểm tra và chốt lại
Để tập soạn cho gv kiểm tra.
Trả lời câu hỏi.
Nhận xét.
Khi nhân các thừa số nêu tích có lẻ các dấu trừ thì tích mang dâu “-“ Khi nhân các thừa số nêu tích có lẻ các dấu trừ thì sao?, chẳn các dấu trừ thì, chẳn các dấu trừ thì tích mang dấu “+”.
Lắng nghe
Ta sắp xếp các số nguyên (năm sinh ) theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
Trình bày.
Tìm hiểu và thực hiện.
Thực hiện.
đúng
đúng
sai
đúng
Nhận xét.
Quan sát đề bài.
Thực hiện phép tính trong ngoặc trước.
Trả lời theo câu hỏi của gv.
Thực hiện.
a. [(-13) + (-15)] +(-8) 
= (-28) + (- 8 ) 
= -36
b. 500 – (-200) -210 -100
 = 500 +200 + (-210) + (-100)
 =390
c - (-129)+(-119) -301 +12 
= [129 +(-119)] +12 + (-301) 
= 10 +12 + (-301) 
= -291
d 777 – (-111) – (-222) +20 
= 777 +111 +222 +20
=1130
Nhận xét
Quan sát đề bài
Các số nguyên mà - 8 < x <8 là
-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7
Tổng là 0
Thực hiện câu còn lại
Nhận xét bài làm của bạn .
Nêu cách thực hiện bài toán.
Chú ý 
Thực hiện
 a. -120
 b. -12
 c. -16
 d. 3
Nhận xét
Ta tính lũy thừa sau đó thực hiện phép nhân.
Trả lời 
a. - 5488 b. 10000
Nhận xét.
Phát biểu
Nêu hướng giải và thực hiện theo yêu cầu
Nhận xét.
Ta áp dụng quy tắc chuyển vế để tìm.
Thực hiện theo yêu cầu của gv.
2x – 35 = 15
2x = 15 + 35
 x = 50 : 2 
 x = 25 
b 3x + 17 = 2
Nhận xét.
(1’) 5. Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học và đọc phần có thể em chưa biết .
	 Chuẩn bị kiểm tra 45 phút.
 Tuần : 22 NS : 20 /01/2011
 Tiết : 86	 KIỂM TRA 1 TIẾT	 ND : 24/01/2011
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức: Kiểm tra các phép tính về cộng , trừ , nhân số nguyên 
2.Kĩ năng: Áp dụng tính chất phép cộng và phép nhân vào giải toán.
3.Thái độ: Làm bài kiểm tra nghiêm túc.
II. Chuẩn bị : Gv: Giáo án, tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng, đề kiểm tra, đáp án, ma trận.
 HS: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
III. Tiến trình kiểm tra:
 1. Ổn định tổ chức .
 2. Kiểm tra 1 tiết 
	 Phát đề cho hs.
 3. Dặn dò. 
 	Xem lại phân số dã học ở tiểu học và tìm hiểu khái niệm phân số ớ sgk toán 6 tập 2
Tuần : 23 NS : 20 /01/2011
 Tiết : 87	SỬA BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT	 ND : 25/01/2011
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức: Ôn tập lại các phép tính về cộng, trừ, nhân số nguyên. 
2.Kĩ năng: Áp dụng tính chất phép cộng và phép nhân vào giải toán.
3.Thái độ: Sửa bài kiểm tra nghiêm túc.
II. Chuẩn bị : Gv: Giáo án, tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng, đề kiểm tra, đáp án.
 HS: Ôn tập lại sau kiểm tra.
III. Tiến trình sửa bài:
 1. Ổn định tổ chức .
 2. Sửa bài.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10’
7’
10’
10’
7’
I. Trắc nghiệm: (4 điểm)
1. Chọn câu đúng.
Câu 1: (-4)+(-2)
Câu 2: (-6) + 8
Câu3: (-3)(-4)
Câu 4: 11.(-2)
Câu 5: viết các tích dưới dạng một lũy thừa:
(-2)(-2)
3.3.3.3
Câu 6: Ước của (-3) là những số nào?
2. Điền vào chỗ trống() (1 điểm)
a) Tích hai số nguyên khác dấu là số 
b) Tích hai số nguyên cùng dấu là số
II. Bài tập (6 điểm)
Bài 1: (2 điểm)
a) Tìm số đối của các số sau:
-15; -2; 0; -(-3).
b) Tính: (-7)2.24
Bài 2. Cho biết: -4<x<6
a) Liệt kê tất cả các số nguyên x.
b) Tính tổng các số nguyên x.
Bài 3: 
Phát biểu quy tắc chuyển vế.
Tìm x, biết 2x-35 =15
Bài tập về nhà:
Bài 1: Thực hiện phép tính:
(-3)+(-6)
4 + (-12)
-23 + 36
3.(-4)
(-5)(-20)
Bài 2. 
a) Tìm các số đối của từng số sau:
3; -5; 0; -(-6).
Tính: (-4)3 - 22
Bài 3: Tìm x, biết:
3x -35 = 25.
-2x + 12 = 6.
Gv ghi lại đề bài: câu 1 đến câu 6.
Tính:
Câu 1: (-4)+(-2)
Câu 2: (-6) + 8
Câu3: (-3)(-4)
Câu 4: 11.(-2)
Gọi 4 hs lên bảng thực hiện.
Yêu cầu hs nhận xét.
Gv nhận xét, nhắc lại các quy tắc thực hiện.
Câu 5: viết các tích dưới dạng một lũy thừa:
(-2)(-2)
3.3.3.3
Câu 6: Ước của (-3) là những số nào?
Gọi 2hs lên bảng làm bài.
Gv nhận xét, chú ý ước của số nguyên.
Yêu cầu hs nhớ lại quy tắc nhân dấu để làm bài.
Gọi 2 hs trả lời.
Gv nhận xét, cho ví dụ minh họa.
Nêu bài 1, gọi hs làm bài.
Chú ý: (-).(-) là (+)
Như vậy đối với lũy thừa chẵn của số nguyên âm là số nguyên dương, hay ta có thể bỏ đi dấu (-).
Bài này tương tự bài tập nào ta đã thực hiện.
Gọi thực hiện.
Gv nhận xét. Chú ý gợi cho hs tính tổng các số đối trước.
Gọi 2 hs phát biểu hai quy tắc: Dấu ngoăc, chuyển vế.
Yêu cầu hs lên bảng làm bài.
Gv nhận xét, cho thêm bài tập để hs về nhà làm bài.
Gv yêu cầu hs ghi đề, về nhà làm bài.
Thực hiện:
Câu 1: (-4)+(-2) = -6
Câu 2: (-6) + 8 = 2
Câu3: (-3)(-4) = 12
Câu 4: 11.(-2) =-22
Nhận xét, sửa bài.
Làm bài:
Hs1: (-2)(-2) = (-2)2
 3.3.3.3 = 34
Ư(-3) ={1;-1;3;-3}
a) Tích hai số nguyên khác dấu là số nguyên âm.
b) Tích hai số nguyên cùng dấu là số nguyên dương.
a) Các số đối lần lượt là: 15; 2;0;-3.
(-7)2.24 = 49.16 = 784
Hs chú ý.
Hs trả lời.
x có thể là: -3;-2;-1; 0;1;2;3;4;5
Tính tổng: 4+5 =9 
Hs chú ý.
Hs nhắc lại
Hs: 2x-35 =15
 2x = 50
 x = 25
Ghi đề bài.
	3. Dặn dò. (1)’ 
 	Làm bài tập; chuẩn bị bài: mở rộng khái niệm phân số.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 22.doc