Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 20 đến 36 - Năm học 2012-2013 - Vũ Thị Thắm

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 20 đến 36 - Năm học 2012-2013 - Vũ Thị Thắm

I. Mục tiêu :

 *Kiến thức:

- Học sinh hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức .

- Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.

 * Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng, kĩ năng tính toán và trình bày bài toán, kĩ năng suy luận

 * Thái độ: Cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn bị :

 - GV: phấn màu .

 - HS: Tập nháp .

III . Các Bước Lên Lớp :

 1. Ổn định lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ :

 3. Bài mới :

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Giới thiệu H50 – SGK

- Mỗi đĩa cân trong hình nói lên điều gì ?

- Điều ngược lại thì có đúng không ?

Gv : tương tự như cân đĩa, nếu taa có a = b, thì như phần thực hành, ta có đẳng thức gì ?

Gv nhắc lại các t/c của đẳng thức. Ap dụng các t/c vào ví dụ .

- Làm thế nào để thu gọn vế trái chỉ còn x ?

- Cách thu gọn ntn ?

 Hs quan sát, trao đổi và rút ra nhận xét :

- Khi cân thăng bằng, cho thêm 2 quả cân có khối lượng bằng nhau vào 2 đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng .

- Ngược lại, khi bớt 2 vật có khối lượng bằng nhau thì cân vẫn thăng bằng .

Hs nghe gv giới thiệu, nhận xét :

a = b a + c = b + c

 a + c = b + c a = b

Hs ghi bài .

Hs : thêm +2 vào hai vế

x – 2 + 2 = – 3 + 2

 x + 0 = – 3 + 2

 x = – 1 1. Tính chất của đẳng thức :

a = b thì a + c = b + c

a + c = b + c thì a = b

a = b thì b = a

2. Ví dụ :

Tìm số nguyên x :

x – 2 = – 3

x – 2 + 2 = – 3 + 2

x = – 1

Hoạt động 2:

Yêu cầu hs thực hành ?2

Gv chỉ vào các phép biến đổi trên và hỏi : em có nhận xét gì khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế khác của một đẳng thức ?

Gv giới thiệu quy tắc chuyển vế trong SGK .

Cho hs làm ?3

Giáo viên nhận xét và giới thiệu nhận xét (sgk)

Hs làm bài tập ?2

x + 4 = – 2

x + 4 – 4 = – 2 – 4

 x = – 6

Hs thảo luận và rút ra nhận xét : “Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia ta phải dđổi dấu số hạng đó “.

Hs đọc qui tắc SGK, xem cách tìm x của ví dụ b)

x – (– 4) = 1

 x = 1 + (– 4)

 x = – 3

Hs làm ?3

x + 8 = (– 5) + 4

 x = (– 5) + 4 – 8

 x = – 9

Chú ý theo dõi.

3. Qui tắc chuyển vế :

* Quy tắc:

Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” thành dấu “-“ và dấu “-“ thành dấu “+” .

* Nhận xét:

Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng.

 

doc 108 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 590Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 20 đến 36 - Năm học 2012-2013 - Vũ Thị Thắm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 tiết 59 
Ngày soạn: 5 / 1 / 2013 Ngày dạy: / / 2013
	Luyện Tập. 
I. Mục tiêu :
 *Kiến thức:
- Học sinh hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế .
- Vận dụng được các quy tắc cộng trừ số nguyên, tính chất phép công số nguyê để tính nhanh, tính hợp lí.
 * Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tái hiện kiến thức, kĩ năng vận dụng, kĩ năng tính toán và trình bày bài toán, kĩ năng suy luận
 * Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị :	
	- GV: phấn màu, bảng phụ.
	- HS: Tập nháp..
III . Các Bước Lên Lớp :
 1. Ổn định lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ :
? Viết dạng công thức tính chất của đẳng thức và phát biểu quy tắc chuyển vế?
 3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
? Vận dụng quy tắc chuyển vế tìm x (BT66)
Tìm số nguyên x , biết :
4 – (27 – 3) = x – (13 – 4)
? Nêu quy tắc cộng, trừ các số nguyên?
Cho học sinh thảo luận theo nhóm BT67.
Gọi đại diện nhóm cho kết quả thảo luận.
GV nhận xét và chốt lại.
BT 66
 4 – (27 – 3) = x – (13 – 4)
 4 – 24 = x – 9 
 -20 = x – 9 
 x = 9 – 20
 x = - 11 
Nêu lại các quy tắc đã học.
Thảo luận theo nhóm
Cho kết quả thảo luận.
Chú ý theo đõi.
BT 66
 4 – (27 – 3) = x – (13 – 4)
 4 – 24 = x – 9 
 -20 = x – 9 
 x = 9 – 20
 x = - 11 
BT 67:
a. (-37) + (-112) = - 37 – 112 = - 149
b. (-42) + 52 = - 42 + 52 = 10
c. 13 – 31 = - 18
d.14 – 24 –12 = 14 – 36 = -22
e. (-25) + 30 –15 = 30 – 40 = - 10
Gọi học sinh đọc BT68:
? Hiệu số bàn thắng thua của đội bóng ở mỗi mùa giải là bao nhiêu?
Gọi học sinh lần lượt làm các bài tập 70 và 71 (sgk) và giải thích cách thực hiện.
Giáo viên nhận xét 
Đọc bài.
Hiệu số bàn thắng – thua năm ngoái : 27 – 48 = -21 (bàn)
Hiệu số bàn thắng – thua năm nay : 29 – 34 = 15 (bàn)
BT 70	
a. 3784 + 23 – 3785 – 15 
= (23 –15) + (3784 – 3785)
 = 8 + (-1) = 7 (Dùng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp)
b. 21 + 22 + 23 + 24 – 11 – 12 – 13 – 14 = (21 – 11) + (22 – 12) + (23 – 13) + (24 – 14)= 10 + 10 + 10 + 10 = 40 (Dùng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp)
BT 71
a. - 2001 + (1999+ 2001)= - 2001 + 2001 + 1999 = 1999 (Áp dụng quy tắc bỏ ngoặc rồi dùng tính chất giao hoán và cộng với số đối)
b. (43 – 863) – (137 – 57) 
 = 43 – 863 – 137 + 57
 = (43 + 57) – (863 + 137)
 = 100 – 1000 = - 900 
(Áp dụng quy tắc bỏ ngoặc rồi dùng tính chất giao hoán và nhóm các số hạng bằng dấu ngoặc)
BT 68:Hiệu số bàn thắng – thua năm ngoái :27 – 48 = -21 (bàn)
Hiệu số bàn thắng – thua năm nay : 29 – 34 = 15 (bàn)
BT 70	
a. 3784 + 23 – 3785 – 15 
= (23 –15) + (3784 – 3785)
 = 8 + (-1) = 7 
b. 21 + 22 + 23 + 24 – 11 – 12 – 13 – 14 = (21 – 11) + (22 – 12) + (23 – 13) + (24 – 14)= 10 + 10 + 10 + 10 = 40
BT 71
a. - 2001 + (1999+ 2001)= - 2001 + 2001 + 1999 = 1999 
b. (43 – 863) – (137 – 57) 
 = 43 – 863 – 137 + 57
 = (43 + 57) – (863 + 137)
 = 100 – 1000 = - 900 
4. Củng cố : 
 - Chốt lại kiến thức đã luyện tập.
 - cho học sinh làm BT 69 (trên bảng phụ)
 5. Hướng dẫn học ở nhà :
 - Hướng dẫn:Bt 72: dựa vào quy tắc cộng trừ tính tổng 3 số sao cho 3 tổng bàng nhau.
 - Dặn: Xem: Cộng số nguyên âm, giá trị tuyệt đối và nhân 2 số tự nhiên.
IV.Rút kinh nghiệm:
Tuần 20 tiết 59 
Ngày soạn: 5 / 1 / 2013 Ngày dạy: / / 2013
	§9 . Quy Tắc Chuyển Vế. 
I. Mục tiêu :
 *Kiến thức:
- Học sinh hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức .
- Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.
 * Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng, kĩ năng tính toán và trình bày bài toán, kĩ năng suy luận
 * Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị :	
	- GV: phấn màu.
	- HS: Tập nháp..
III . Các Bước Lên Lớp :
 1. Ổn định lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 3. Bài mới :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi bảng
Giới thiệu H50 – SGK
- Mỗi đĩa cân trong hình nói lên điều gì ?
- Điều ngược lại thì có đúng không ?
Gv : tương tự như cân đĩa, nếu taa có a = b, thì như phần thực hành, ta có đẳng thức gì ?
Gv nhắc lại các t/c của đẳng thức. Ap dụng các t/c vào ví dụ .
- Làm thế nào để thu gọn vế trái chỉ còn x ?
- Cách thu gọn ntn ?
Hs quan sát, trao đổi và rút ra nhận xét :
- Khi cân thăng bằng, cho thêm 2 quả cân có khối lượng bằng nhau vào 2 đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng .
- Ngược lại, khi bớt 2 vật có khối lượng bằng nhau thì cân vẫn thăng bằng .
Hs nghe gv giới thiệu, nhận xét :
a = b a + c = b + c
 a + c = b + c a = b 
Hs ghi bài .
Hs : thêm +2 vào hai vế 
x – 2 + 2 = – 3 + 2
 x + 0 = – 3 + 2
 x = – 1
1. Tính chất của đẳng thức :
a = b thì a + c = b + c
a + c = b + c thì a = b
a = b thì b = a
2. Ví dụ :
Tìm số nguyên x :
x – 2 = – 3 
x – 2 + 2 = – 3 + 2
x = – 1
Hoạt động 2:
Yêu cầu hs thực hành ?2
Gv chỉ vào các phép biến đổi trên và hỏi : em có nhận xét gì khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế khác của một đẳng thức ?
Gv giới thiệu quy tắc chuyển vế trong SGK .
Cho hs làm ?3
Giáo viên nhận xét và giới thiệu nhận xét (sgk)
Hs làm bài tập ?2
x + 4 = – 2
x + 4 – 4 = – 2 – 4
 x = – 6
Hs thảo luận và rút ra nhận xét : “Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia ta phải dđổi dấu số hạng đó “.
Hs đọc qui tắc SGK, xem cách tìm x của ví dụ b)
x – (– 4) = 1
 x = 1 + (– 4)
 x = – 3
Hs làm ?3
x + 8 = (– 5) + 4
 x = (– 5) + 4 – 8
 x = – 9
Chú ý theo dõi.
3. Qui tắc chuyển vế :
* Quy tắc:
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” thành dấu “-“ và dấu “-“ thành dấu “+” .
* Nhận xét: 
Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng.
4. Củng cố : 
- Nêu tính chất biến đổi dẳng thức? Quy tắc chuyển vế?
- Cho học sinh làm BT 61, 62 (sgk)
	5. Hướng dẫn: 
 - Hướng dẫn:
 + BT 63: Biểu diễn quan hệ 3, -2, x, 5 theo yêu cầu bài rồi vận dụng quy tắc chuyển vế tìm x.
 + BT 64: Xem a là một ví dụ cụ thể nào đó (a Î Z) : Tương tự BT63
 + BT 65: Như BT 64.
	IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 20 tiết 60 
Ngày soạn: 5 / 1 / 2013 Ngày dạy: / / 2013
§10. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU .
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
- Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp . - Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
Kỹ năng:
- Hiểu và tính đúng tích hai số nguyên khác dấu, rèn luyện kĩ năng tính toán .
Thái độ:	
- Vận dụng được vào 1 số bài toán thực tế .
II. Chuẩn bị :	
	- GV: Phấn màu, bảng phụ..
	- HS: Tập nháp
III . Các Bước Lên Lớp :
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ : 	 
 ? Tính : a. (-3) + (-3) + (-3) + (-3) b. (-5) + (-5) + (-5) c. (-6) + (-6) 
Bài mới :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:
? Viết gọn (dạng tích) các tổng ở kiểm tra bài cũ? 
a. (-3) + (-3) + (-3) + (-3) 
b. (-5) + (-5) + (-5) 
c. (-6) + (-6) 
? Có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối và về dấu của tích hai số nguyên khác dấu?
Giáo viên nhận xét và chốt lại nội dung.
a. (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = 4. (-3) = -12
b. (-5) + (-5) + (-5) = 3.(-5) = -15
c. (-6) + (-6) = 2.(-6) = -12
Nx: Tích hai số nguyên khác dấu là tích hai giá trị tuyệt đối và thêm dấu trừ đằng trước.
Chú ý theo dõi
1. Nhận xét mở đầu:a. 
a. 4. (-3) = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = -12
b. 3.(-5) = (-5) + (-5) + (-5) = -15
c. 2.(-6) = (-6) + (-6) = -12
Hoạt động 2:
? Từ kết quả trên muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta làm như thế nào?
Giáo viên nhận xét và giới thiệu quy tắc.
? Tính:
a. 5.(-14)
b. (-25). 12
c. 0.12
d. (-14).0
? Từ ý c, d của bài tập hãy rút ra nhận xét?
Giáo viên nhận xét và giới thiệu chú ý
 Lần lượt gọi học sinh làm BT 75(sgk)
? Nếu không tính tích ở các ý ta có so sánh được không? Dựa vào đâu?
Giáo viên nhận xét và gọi học sinh đọc ví dụ (sgk)
? Muốn tính lương cho công nhân A ta làm như thế nào?
? Tính số tiền làm sản phẩm đúng quy cách và sai quy cách?
Vậy lương của công nhân A tháng vừa aua là bao nhiêu?
Giáo viên nhận xét.
Ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu trừ trước kết quả.
Chú ý theo dõi.
a. 5.(-14) = -70
b. (-25). 12 = -275
c. 0.12 = 0
d. (-14).0 = 0
Tích của số nguyên với 0 luôn bằng 0.
Chú ý theo dõi.
BT 75(sgk)
a. (-67).8 = -268 < 0
b. 15.(-3) = -45 < 15
c. (-7). 2 = -14 < -7
Không tính tích ta vẫn so sánh được.
Dựa vào nx: so sánh hai số nguyên.
Đọc bài.
Tính tổng số tiền làm ra sản phẩm đúng quy cách và sai quy cách.
Số tiền sản làm sản phẩm đúng quy cách là: 40.20000 = 800000 (đồng)
Số tiền sản làm sản phẩm sai quy cách là: 10.(-10000) = -100000 (đồng)
Lương của công nhân A tháng qua là:
800000 + (-10000) = 700000 (đồng)
2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu:
* Ví dụ: 
a. 4. (-3) 
b. 3.(-5) = -15
c. 2.(-6) = -12
* Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rối đặt dấu “ -“ trước kết quả.
* Chú ý: a Î Z
 a.0 = 0
* Ví dụ:
Lương của công nhân A tháng qua là:
40.20000 + 10.(-10000) = 700000 (đồng)
4 Củng cố : 
- Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu?
- cho học sinh làm Bt 76 (sgk) trên bảng phụ.
 5. Hướng dẫn:
- Hướng dẫn: 
 + BT 74: 125.4 chính là nhân hai giá trị tuyệt đối kết quả bên dưới là nhân hai số nguyên khác dấu.
 + BT 77: Thay x vào biểu thức theo đề bài rồi tính.
IV.Rút kinh nghiệm	
.
Tuần 20 tiết 61 
Ngày soạn: 5 / 1 / 2013 Ngày dạy: / / 2013
§11 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU .
I. Mục tiêu :
 - Kiến thức : Học sinh hiểu nhân hai số nguyên cùng dấu , đặc biệt là dấu của tích hai số âm .
 - Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng qui tắc để tính tích tích hai số nguyên , rèn luyện kĩ năng tính toán .
 - Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:	
	- GV: Phấn màu, bảng phụ .
	- HS: Tập nháp.
III. Các Bước Lên Lớp :
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ : 	 
 ? Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? 
 3. Bài mới :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi bảng
? Tính:	
a. 12 . 3 
b. 120 . 5 
? Muốn nhân hai số nguyên dương ta nhân như thế nào?
Vậy khi nhân hai số nguyên dương thì tích là 1 số như thế nào
Cho học sinh quan sát bảng phụ ?2
? Hãy dự đoán kết quả hai tích cuối?
?Vậy muốn nhân hai số nguyên âm ta làm như thế nào ?
Giáo viên giới thiệu quy tắc và gọi học sinh làm ?3
? Tích hai số nguyên âm là một số thế nào?
a. 12 . 3 = 36 
b. 120 . 5 = 600
Muốn nhân hai số nguyên dương ta nhân như hai số tự nhiên khác 0.
 tích của 2 số nguyên dương là một số nguyên dương .
Chú ý quan sát.
(–1). (–4) = 4
(–2) . (–4) = 8
Muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân hai giá trị tuyệt đối .
?3: 
a. 5.17 = 85
b. (-15).(-6) = 15.6 = 90
Tích 2 số nguyên âm là một số nguyên dương .
1. Nhân hai số nguyên dương :
* Ví dụ: 
a. 12 . 3 = 36 
b. 120 . 5 = 600
* Nhân hai số nguyên dương là nhân hai số tự nhiên khác 0.
2. Nhân hai số nguyên âm  ... à chốt lại.
Lần lượt lên bảng làm
a) 
b)
Chú ý nghe và ghi bài
Chú ý nghe
Lần lượt lên bảng làm.
a. 15 phút =
b. 45 phút 
c. 78 phút =
d . 150 phút =
Chú ý theo dõi.
Bài tập 156
a) 
b)
Bài tập 157
a. 15 phút =
b. 45 phút 
c. 78 phút =
d . 150 phút =
3. Củng cố: 
 Giáo viên chốt lại nội dung cơ bản vừa ôn tập.
 Cho học sinh làm BT 158 (sgk)
 4. Hướng dẫn : 
- Dặn dò: xem lại các phép tính phân số, tính giá trị phân số của một số.
IV. Rút kinh nghiệm:
..
Ngày soạn: / / 2013 Ngày dạy: / / 2013
 Tuần 35; Tiết 106 
 Ôn Tập Chương III( tt) 
I. Mục Tiêu :
- Kiến thức: ôn tập lại kiến thức của chương III như: kiến thức về phân số, các tính chất của phân số, các phép tính về phân số, hỗn số, chuyển đổi giữa hỗn số và phân số, phần trăm,
 - Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng tính toán về phân số, hỗn số, phần trăm,...
 - Thái độ: nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
Gv: giáo án, phấn màu
Hs: tập nháp, các phép tính về phân số.
III. Các bước lên lớp.
Ổn định lớp.
Nội dung bài mới:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
Gọi hs lên bảng thực hiện
Gọi hs nhận xét
Nhận xét
Lên bảng thực hiên
Nhận xét
Chú ý theo dõi
Bt161/ Tính giá trị các biểu thức:
 a/ A = -1,6 : (1 + )
b/ B = 1,4. 
giải
a/ A = -1,6 : (1 + )
 = - : = = 
b/ B = 1,4. 
 = 
 = - =
Hoạt động 2:
Gọi hs lên bảng thực hiện
Gọi hs nhận xét
Nhận xét
Lên bảng thực hiên
Nhận xét
Chú ý theo dõi
Bt 162/ Tìm x, biết:
a/ (2,8x – 32) : = -90
b/ (4,5 – 2x) . 1 = 
giải
a/ (2,8x – 32) : = -90
Vậy x = -10
b/ (4,5 – 2x) . 1 = 
Vậy x = 
Củng cố:
Nội dung vừa ôn
Dặn dò: 
Hoàn chỉnh các bài tập
Xem trước các câu hỏi ôn chương và chuẩn bị kiến thức có liên quan
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: / / 2013 Ngày dạy: / / 2013 
Tuần , Tiết 107	
 Ôn Tập Cuối Năm
I. Mục Tiêu :
- Kiến thức: củng cố lại kiến thức của HK II và cả năm, đặc biệt là chương phân số
- Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng tái hiện kiến thức, vận dụng kiến thức, kĩ năng tính toán và trình bày bài toán...
- Thái độ: nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị :	
	- GV: Phấn màu, ...
	- HS: Tập, viết, nháp..
III . Các Bước Lên Lớp :
 1. Ổn định lớp:
 2. Bài mới : 	 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:
Bài tập 1: các phân số sau đây được sắp xếp theo một quy luật. Hãy quy đồng mẫu các phân số để tìm quy luật đó rồi điền khuyết vào chổ trống phân số thích hợp:
a) 
b) 
c) 
d) 
a) 
Vậy các phân số kế tiếp là:
b) 
Vậy các phân số tiếp theo là:
c) 
Vậy các phân số tiếp theo là:
d) 
Vậy các phân số tiếp theo là:
Bài tập 1:
a) 
Vậy các phân số kế tiếp là:
b) 
Vậy các phân số tiếp theo là:
c) 
Vậy các phân số tiếp theo là:
d) 
Vậy các phân số tiếp theo là:
Hoạt động 2:
Bài tập 2: tìm phân số bằng phân số biết rằng ƯCLN(a,b)=13.
Giáo viên nhận xét và lưu ý sai sót thường gặp.
Bài tập 3: Tính giá trị của biểu thức:
Giáo viên nhận xét
Ta có: ƯCLN(a,b) = 13 chứng tỏ rằng phân số đã rút gọn cho 13 để được . Vậy 
Chú ý theo dõi.
Chú ý theo dõi
Bài tập 2
Ta có: ƯCLN(a,b) = 13 chứng tỏ rằng phân số đã rút gọn cho 13 để được . Vậy 
Chú ý theo dõi.
Bài tập 3:
3. Củng cố: 
 Giáo viên chốt lại nội dung cơ bản vừa ôn tập.
 Lưu ý học sinh những sai sót trong các bước thực hiện
 4. Hướng dẫn : 
 - Hướng dẫn: Xem bài đã sửa và ôn tập tiếp kiến thức học kì 2 phần số học.
 - Dặn: ôn tập chuẩn bị thi học kì 2.
IV. Rút kinh nghiệm:
...
Duyệt tuần 35
 ngày / / 2013
Vũ Thị Thắm
Tuần 36 tiết 108 
Ngày soạn: / / 2013 Ngày dạy: / / 2013
Ôn Tập Cuối Năm (tt)
I. Mục Tiêu :
- Kiến thức: củng cố lại kiến thức của HK II và cả năm, đặc biệt là chương phân số
- Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng tái hiện kiến thức, vận dụng kiến thức, kĩ năng tính toán và trình bày bài toán...
- Thái độ: nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị :	
	- GV: Phấn màu, ...
	- HS: Tập, viết, nháp..
III . Các Bước Lên Lớp :
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ :
 3. Bài mới : 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:
Bài tập 7: Một người gởi tiết kiệm 2 triệu đồng, tính ra mỗi tháng được lãi 11200 đ. Hỏi người ấy đã gởi tiết kiệm với lãi suất bao nhiêu phần trăm một tháng?
Giáo viên nhận xét.
Bài tập 6: Một lớp có 50 học sinh. Kết quả xếp loại văn hoá cuối năm cho biết: Số học sinh xếp loại giỏi, khá, trung bình, yếu lần lượt chiếm: 30%, , 22% và số học sinh cả lớp. Tính số học sinh mỗi loại.
Giáo viên nhận xét và chốt lại
Bài tập 7:
Lãi suất một tháng là:
Vậy người ấy gởi tiết kiệm với lãi suất là 0,56% một tháng.
Chú ý theo dõi
Bài tập 6:
Số học sinh xếp loại giỏi là:
50.30% = 50. = 15 (hs)
Số học sinh xếp loại khá là:
50. = 20 (hs)
Số học sinh xếp loại trung bình là:
50.22% = 50. = 11 (hs)
Số học sinh xếp loại yếu là:
50. = 4 (hs)
Chú ý theo dõi.
Bài tập 4:
a. 
b. 
Hoạt động 2:
Bài tập 8: Tính:
A = 27 + 46 + 79 + 34 + 53
B = -377 - (98 - 277)
C = -1,7.2,3 + 1,7.(-3,7) - 1,7.3 - 0,17 : 0,1
D = 2.(-0,4) - 1.2,75 + (-1,2) : 
E = 
Giáo viên nhận xét và lưu ý sai sót thường gặp.
Bài tập 9: Chia đều 60 chiếc kẹo cho tất cả học sinh lớp 6C thì còn dư 13 chiếc. Hỏi lớp 6C có bao nhiêu học sinh?
Bài tập 8:
A = 27 + 46 + 79 + 34 + 53 = (27 + 53) + (46 + 34) + 79 = 80 + 80 +79 = 239
B = -377 - (98 - 277) = -377 - 98 + 277 = -100 - 98 = -198
C = -1,7.2,3 + 1,7.(-3,7) - 1,7.3 - 0,17 : 0,1 = 
-1,7(2,3 + 3,7 + 3 + 1) 
= -1,7.10 = -17
D = 2.(-0,4) - 1.2,75 + (-1,2) : =
 - 1,6. + (-1,2).
= (-0,4 - 1,6 - 1,2)
= (-3,2) = 11.(-0,8)
= -88
E = 
= 
= 2.5 = 10
Chú ý theo dõi
Bài tập 9:
Gọi b là số học sinh lớp 6C thì ta có: 
60 = b.q + 13 (b >13, qN)
Suy ra: b.q = 60 - 13 = 47
Ta có: 47 b và b > 13
Vậy b = 47
Bài tập 8:
A = 27 + 46 + 79 + 34 + 53 = (27 + 53) + (46 + 34) + 79 = 80 + 80 +79 = 239
B = -377 - (98 - 277) = -377 - 98 + 277 = -100 - 98 = -198
C = -1,7.2,3 + 1,7.(-3,7) - 1,7.3 - 0,17 : 0,1 = 
-1,7(2,3 + 3,7 + 3 + 1) 
= -1,7.10 = -17
D = 2.(-0,4) - 1.2,75 + (-1,2) : =
 - 1,6. + (-1,2).
= (-0,4 - 1,6 - 1,2)
= (-3,2) = 11.(-0,8)
= -88
E = 
= 
= 2.5 = 10
Bài tập 9:
Gọi b là số học sinh lớp 6C thì ta có: 
60 = b.q + 13 (b >13, qN)
Suy ra: b.q = 60 - 13 = 47
Ta có: 47 b và b > 13
Vậy b = 47
4. Củng cố: 
 Giáo viên chốt lại nội dung cơ bản vừa ôn tập.
 Lưu ý học sinh những sai sót trong các bước thực hiện.
 Cho học sinh làm BT 166(sgk)
 5. Hướng dẫn : 
 - Hướng dẫn: Xem bài đã sửa và ôn tập tiếp kiến thức số học 6.
 - Dặn: ôn tập chuẩn bị thi học kì 2.
IV. Rút kinh nghiệm:
....
Tuần 36 tiết 109 
Ngày soạn: / / 2013 Ngày dạy: / / 2013
Ôn Tập Cuối Năm (tt)
I. Mục Tiêu :
- Kiến thức: củng cố lại kiến thức của HK II và cả năm, đặc biệt là chương phân số
- Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng tái hiện kiến thức, vận dụng kiến thức, kĩ năng tính toán và trình bày bài toán...
- Thái độ: nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị :	
	- GV: Phấn màu, ...
	- HS: Tập, viết, nháp..
III . Các Bước Lên Lớp :
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ :
 3. Bài mới : 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:
Bài tập 10: So sánh hai biểu thức A và B biết rằng:
Giáo viên nhận xét.
Bài tập 11: Tính:
a) 
b) 
Giáo viên nhận xét và chốt lại
Bài tập 10:
 (1)
 (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
>
Tức là A > B.
Chú ý theo dõi.
Bài tập 11: 
a) 
b) 
Chú ý theo dõi
Bài tập 4:
a. 
b. 
Hoạt động 2:
Bài tập 12: Một ca nô xuôi một khúc sông hết 3 giờ và ngược khúc sông đó hết 5 giờ. Biết vận tốc dòng nước là 3 km/h. Tính độ dài khúc sông đó.
Giáo viên nhận xét và lưu ý sai sót thường gặp.
Bài tập 13: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể. Biết rằng để chảy được nửa bể, một mình vòi A phải mất 4 giờ 30 phút còn một mình vòi B chỉ mất 2 giờ 15 phút. Hỏi cả hai vòi cùng chảy vào bể đó thì sau bao lâu bể sẽ đầy?
Bài tập 12:
Khi đi xuôi dòng, 1 giờ ca nô đi được khúc sông.
Khi đi ngược dòng, 1 giờ ca nô đi được khúc sông.
1 giờ dòng nước chảy được:
 khúc sông, ứng với 3km.
Độ dài khúc sông: 
Chú ý theo dõi
Bài tập 13:
Để chảy được đầy bể, một mình vòi A phải mất 
4,5h . 2 = 9h
Một mình vòi B mất: 
2,25h . 2 = 4,5h
Một giờ cả 2 vòi chảy được:
 bể
Vậy 2 vòi cùng chảy vào bể đó thì sau 3 giờ bể sẽ đầy.
Bài tập 12:
Khi đi xuôi dòng, 1 giờ ca nô đi được khúc sông.
Khi đi ngược dòng, 1 giờ ca nô đi được khúc sông.
1 giờ dòng nước chảy được:
 khúc sông, ứng với 3km.
Độ dài khúc sông: 
Bài tập 13:
Để chảy được đầy bể, một mình vòi A phải mất 
4,5h . 2 = 9h
Một mình vòi B mất: 
2,25h . 2 = 4,5h
Một giờ cả 2 vòi chảy được:
 bể
Vậy 2 vòi cùng chảy vào bể đó thì sau 3 giờ bể sẽ đầy.
4. Củng cố: 
 Giáo viên chốt lại nội dung cơ bản vừa ôn tập.
 Lưu ý học sinh những sai sót trong các bước thực hiện
 5. Hướng dẫn : 
 - Hướng dẫn: Xem bài đã sửa và ôn tập tiếp kiến thức toán 6.
 - Dặn: Xem trước kiến thức toán 7.
IV. Rút kinh nghiệm:
Duyệt, ngày / / 2013
TT
Vũ Thị Thắm
....
Tuần tiết 100, 111 
Ngày soạn: / / 2013 Ngày dạy: / / 2013
KIỂM TRA HỌC KÌ II
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Củng cố, hệ thống lại kiến thức học kì II à kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh ( thông qua bài kiểm tra học kì)
* Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng vận dụng, kĩ năng suy luận, tính toán và trình bày bài toán..
* Thái độ: Nghiêm túc làm bài.
II. Chuẩn bị:
 - GV: đề + đáp án.
 - HS: Dụng cụ: thước, viết, tập nháp và kiến thức đã học
III. Kiểm tra.
Ổn định lớp.
Kiểm tra.
 a. Đề + đáp án:(kèm theo)
 3. Tổng hợp:
 a. Những sai sót chính của học sinh:
 b. Nguyên nhân:
 c. Thống kê điểm:
Lớp
SS
Điểm
Giỏi
Khá
Tb
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
6A6
41
6A8
30
IV.Rút kinh nghiệm
Duyệt, ngày / / 2013
TT
 Vũ Thị Thắm

Tài liệu đính kèm:

  • docGA SH6(12-13)-Dũng.doc