Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 43: Luyện tập - Năm học 2008-2009(Bản 2 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 43: Luyện tập - Năm học 2008-2009(Bản 2 cột)

I/ Mục tiêu:

- Kiến thức: Củng cố khái niệm về tập Z, N, củng cố cách so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, số đối , số liền trước, liền sau của một số nguyên

- Kĩ năng: HS biết tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, so sánh hai số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa giá trị tuyệt đối

II/ Chuẩn bị:

- GV: Hệ thống bài tập.

- HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà

III/ Tiến trình tiết

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ:

HS: Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì?

 Nêu các nhận xét về giá trị tuyệt đối

Tính: a,

3.Bài mới

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ

Bài 16(SGK)

Bài 17(SGK)

Ngoài số nguyên dương, số nguyên âm tập hợp Z còn bao gồm số 0

Bài 18(SBT):

a, Sắp xếp theo thứ tự tăng dần

-15; -1; 0; 3; 5; 8

b, Sắp xếp theo thứ tự giảm dần

2000; 10; 4; 0; -9; -97

Bài 18(SGK)

a, Số nguyên a lớn hơn 2, số a chắc chắn là số nguyên dương

b, Số b có thể là số dương

c, Số c có thể làđacc

d, Chắc chắn

Bài 19(SGK)

a, 0<+2; b,=""><>

c, -10<-6 d,=""><>

 -10< +6=""><>

Bài 21(SGK)

Số đối của các số nguyên –4; 6; ; ; 4 lần lượt là: 4; -6; -5; -3; -4

Bài 20(SGK): Tính giá trị của biểu thức

a, = 8-4 = 4

b, = 7.3 =21

c, = 18:6 =3

d, = 153+53 =206

Bài 22(SGK)

a, Số liền sau của các số nguyên 2; -8; 0; -1 lần lượt là: 3; -7; 1; 0

b, Số liền trước của các số nguyên –4; 0; 1; -25 là: -5; -1; 0; -26

c, Số nguyên a có số liền sau là một số nguyên dương, số liền trước a là số nguyên âm. Vậy a = 0

Bài 32(SGK) Cho A = {5; -3; 7; -5}

a, Tập hợp B gồm các phần tử của A và các số đối của chúng

B = {5; -3; 7; -5; 3; -7}

b, Tập hợp C gồm các phần tử của A và các giá trị tuyệt đối của chúng

C = {5; -3; 7; -5; 3}

HS: làm miệng bài 16; 17(SGK) và giải thích cách làm

HS: Lên bảng trình bày

Lớp nhận xét

HS: Làm miệng và giải thích

GV: Minh hoạ trên trục số, từ đó HS làm câu b,

c, d

HS: Lên bảng làm

Lớp nhận xét

HS: Nhắc lại nhận xét về giá trị tuyệt đối của số nguyên

2HS lên bảng thực hiện

GV: Yêu cầu HS làm miệng tại chỗ

HS: Lên bảng làm

HS còn lại làm vào vở

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 169Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 43: Luyện tập - Năm học 2008-2009(Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN :15	Ngày soạn: 22 – 11 - 2008
Tiết 43	Ngày dạy : 25 – 11 - 2008 
§3. LUYÊN TẬP 
I/ Mục tiêu: 
Kiến thức: Củng cố khái niệm về tập Z, N, củng cố cách so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, số đối , số liền trước, liền sau của một số nguyên
Kĩ năng: HS biết tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, so sánh hai số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa giá trị tuyệt đối
II/ Chuẩn bị: 
GV: Hệ thống bài tập.
HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà
III/ Tiến trình tiết 
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ:
HS: Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì?
 Nêu các nhận xét về giá trị tuyệt đối
Tính: a, 
3.Bài mới
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ
Bài 16(SGK)
Bài 17(SGK)
Ngoài số nguyên dương, số nguyên âm tập hợp Z còn bao gồm số 0
Bài 18(SBT):
a, Sắp xếp theo thứ tự tăng dần
-15; -1; 0; 3; 5; 8
b, Sắp xếp theo thứ tự giảm dần
2000; 10; 4; 0; -9; -97
Bài 18(SGK)
a, Số nguyên a lớn hơn 2, số a chắc chắn là số nguyên dương
b, Số b có thể là số dương
c, Số c có thể làđacc
d, Chắc chắn
Bài 19(SGK)
a, 0<+2; b, -15<0
c, -10<-6 d, +3<+9
 -10< +6 -3<+9
Bài 21(SGK)
Số đối của các số nguyên –4; 6; ; ; 4 lần lượt là: 4; -6; -5; -3; -4
Bài 20(SGK): Tính giá trị của biểu thức
a, = 8-4 = 4
b, = 7.3 =21
c, = 18:6 =3
d, = 153+53 =206
Bài 22(SGK)
a, Số liền sau của các số nguyên 2; -8; 0; -1 lần lượt là: 3; -7; 1; 0
b, Số liền trước của các số nguyên –4; 0; 1; -25 là: -5; -1; 0; -26
c, Số nguyên a có số liền sau là một số nguyên dương, số liền trước a là số nguyên âm. Vậy a = 0
Bài 32(SGK) Cho A = {5; -3; 7; -5}
a, Tập hợp B gồm các phần tử của A và các số đối của chúng
B = {5; -3; 7; -5; 3; -7}
b, Tập hợp C gồm các phần tử của A và các giá trị tuyệt đối của chúng
C = {5; -3; 7; -5; 3} 
HS: làm miệng bài 16; 17(SGK) và giải thích cách làm
HS: Lên bảng trình bày
Lớp nhận xét
HS: Làm miệng và giải thích 
GV: Minh hoạ trên trục số, từ đó HS làm câu b, 
c, d
HS: Lên bảng làm
Lớp nhận xét
HS: Nhắc lại nhận xét về giá trị tuyệt đối của số nguyên
2HS lên bảng thực hiện
GV: Yêu cầu HS làm miệng tại chỗ
HS: Lên bảng làm
HS còn lại làm vào vở
 4 Củng cố
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên và các nhận xét
Các dạng bài tập đã giải trong tiết
 5/ Dặn dò: Học bài, làm bài 2531(SBT)
	- Tham khảo bài tiếp theo tiết sau học.
V/ RÚT KINH NGHIỆM.
	.
	.............................

Tài liệu đính kèm:

  • docso hoc6.44.doc