Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011 - Vũ Thị Tươi

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011 - Vũ Thị Tươi

I/ Mục tiêu:

- Kiến thức: HS hiểu được khái niệm tập hợp con, khái niệm hai tập hợp bằng nhau

- Kĩ năng: HS biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không kà tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng đúng kí hiệu

- Thái độ: HS cẩn thận, chính xác khi sử dụng các kí hiệu và

II/ Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng

- HS: kiến thực về số phần tử của một tập hợp, các bài tập GV y/c

III/ Phương pháp:

Vấn đáp, đàm thoại gợi mở, làm việc với sách.luyện tập và thực hành

IV/ Tiến trình lên lớp:

1.Ổn định tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi Đáp án

1. Một tập hợp có bao nhiêu phần tử?

 Làm bài tập 21 tr. 14 SGK

 2. Làm bài tập 23 tr. 14 SGK

 1. Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.

BT 21: Số phần tử của tập họp B là:

 99 – 10 + 1 = 90 ( phần tử)

2. BT 23: D là tập hợp các số lẻ từ 21 đến 99, D có 40 phần tử vì:

 (99 – 21) : 2 + 1 = 40 (phần tử)

 E là tập hợp các số chẵn từ 32 đến 96, E có 33 phần tử vì:

 (96 – 32) : 2 + 1 = 33 (phần tử)

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 260Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011 - Vũ Thị Tươi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/08/2010	Ngày dạy: /0 /2010	 Lớp: 6C 	Tuần: 02	 Tiết: 04 	
 Bài 4 : Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con (T1)
I/ Mục tiêu: 
- Kiến thức: HS hiểu được 1 tập hợp có thể có một phần tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.
- Kĩ năng: HS Biết tìm số phần tử của một tập, biết cách sử dung kí hiệu: và Ø. 
-HS: Cẩn thận, chính xác.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng
- HS: Kiến thức của bài: Ghi số tự nhiên, Tập hợp; Các bài tập GV y/c
III/ Phương pháp:
-Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề.
IV/ Tiến trình lên lơp:
1.Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi
Đáp án
1) Viết giá trị của số trong hệ thập phân
 làm bài tập 12 tr 10 SGK
2) Làm bài tập 13 trang 10 SGK
1) = a.1000 + b.100 + c.10 + d
 BT 12/10: 
2) BT 13/10: 
a) 1000; b) 1023
3. Giảng bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HSø
Ghi bảng
Hoạt động I: Số phần tử của mộy tập hợp
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu câc tập hợp A, B, C, N trang 12 SGK
GV: Hãy nhận xét số phần tử của mỗi tập hợp 
GV: Y/c HS thực hiện ?1 (Gọi 3 HS lên bảng thực hiện)
GV: Y/c HS thực hiện ?2 ( Gọi 1 HS lên bảng thực hiện) 
GV: Khi tập hợp không tìm được phần tử nào, ta gọi đó là tập rỗng (giới thiệu kí hiệu)
GV: Đưa ra khái niệm về số phần tử của một tập hợp
GV: Gọi vài HS đứng tại chỗ đọc lại khái niệm
HS: Đọc và quan sát 
HS1: Có 1 phần tử, có2 phần tử, hoặc có nhiều phần tử
HS2-3-4: D: Có 1 phần tử
 E: Có 2 phần tử
 H: Có 11 phần tử
HS5: Không tìm được x để 
 x + 5 = 2
HS: Nghe, quan sát, ghi vào vở
HS: Quan sát, lắng nghe và ghi vào vở
HS: vài HS lần lượt đứng tại chỗ đọc
1. Số phần tử của một tập hợp:
?1: D: Có 1 phần tử
 E: Có 2 phần tử
 H: Có 11 phần tử
?2: Không tìm được x để 
 x + 5 = 2
* Chú ý: SGK tr. 12
+) Kí hiệu tập rỗng: Ø
* khái niệm: 
Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.
Hoạt động II: Áp dụng
GV: Y/c HS làm bài tập 16 trang 13 SGK
(Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, HS còn lại làm vào vở)
GV: Y/c HS làm bài tập 17 tr 13 SGK (gọi 2HS lên bản thực hiện- HS còn lại làm vào vở)
GV: Gọi 1HS đứng tại chỗ làm bài tập 18.
GV: Y/c HS nghiên cứu làm bài tập 22 tr 14 SGK (Gọi 2 HS lên bảng thực hiện)
HS: 
a) A = , A có 1 phần tử
b) B = , B có 1 phần tử
c) C = N, C có vô số phần tử
d) D = Ø không có phần tử
HS: a) A = 0; 1; 2; . . . ; 20
A có 21 phần tử
b) B = Ø 
B không có phần tử nào.
HS: Không thể nói A = Ø vì A có 1 phần tử là 0
HS: 
a) C = 0; 2; 4; 6; 8
b) L = 11; 13; 15; 17; 19
c) A = 18; 20; 22
d) B = 25; 27; 29; 31
* Bài tập 16 tr 13 SGK
a) A = , A có 1 phần tử
b) B = , B có 1 phần tử
c) C = N, C có vô số phần tử
d) D = Ø không có phần tử
* Bài tập 17 tr 13 SGK
a) A = 0; 1; 2; . . . ; 20
A có 21 phần tử
b) B = Ø 
B không có phần tử nào.
* Bài tập 18 tr 13 SGK.
Không thể nói A = Ø vì A có 1 phần tử là 0
* Bài tập 22 tr 14 SGK
a) C = 0; 2; 4; 6; 8
b) L = 11; 13; 15; 17; 19
c) A = 18; 20; 22
d) B = 25; 27; 29; 31
3. Củng cố,hướng dẫn:
* Củng cố: 
- GV: Số phần tử của một tập hợp có giới hạn không?
-HS: Tập hợp không có giới hạn về số phần tử
* Hướng dẫn:
- GV: HD HS cách làm các bt: 21; 23 tr 14 SGK
4. Dặn dò:
	- Về học bài, xem lại các bài tập đã sửa
 - Làm các bài tập 21; 23 tr 14. SGK 
	- Đọc và chuẩn bị trước mục 2: “ Tập hợp con” tr 13 sGK
Ngày soạn: 28/08/2010	Ngày dạy: /0 /2010	Lớp: 6C
	Tuần: 02	 Tiết: 05
BÀI 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con (T2)
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: HS hiểu được khái niệm tập hợp con, khái niệm hai tập hợp bằng nhau
- Kĩ năng: HS biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không kà tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng đúng kí hiệu 
- Thái độ: HS cẩn thận, chính xác khi sử dụng các kí hiệu và 
II/ Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng
HS: kiến thực về số phần tử của một tập hợp, các bài tập GV y/c
III/ Phương pháp:
Vấn đáp, đàm thoại gợi mở, làm việc với sách.luyện tập và thực hành
IV/ Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định tổû chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi
Đáp án
Một tập hợp có bao nhiêu phần tử?
 Làm bài tập 21 tr. 14 SGK
 2. Làm bài tập 23 tr. 14 SGK
 1. Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.
BT 21: Số phần tử của tập họp B là:
 99 – 10 + 1 = 90 ( phần tử)
2. BT 23: D là tập hợp các số lẻ từ 21 đến 99, D có 40 phần tử vì: 
 (99 – 21) : 2 + 1 = 40 (phần tử)
 E là tập hợp các số chẵn từ 32 đến 96, E có 33 phần tử vì: 
 (96 – 32) : 2 + 1 = 33 (phần tử)
Giảng bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt đôïng của HS
Ghi bảng
Hoạt động I: Tập hợp con
GV: Trình bày tập hợp E và F theo SGK tr 13
GV: Em có nhận xét gì về số phần tử của tập họp E và tập hợp F
GV: Lúc đó ta nói: Tập hợp E là con của tập hợp F (giới thiệu kí hiệu)
GV: Y/c HS làm ?3 tr 13 SGK
(Gọi 1HS lên bảng thực hiện, HS còn lại làm vào vở)
GV: Khi A B; B A ta nói tập hợp A và tập hợp B là hai tập hợp bàng nhau ( Kí hiệu A = B)
HS: Nghe, quan sát 
HS: Mọi phần tử của tập hợp E đều có trong tập hợp F
HS: Chú ý lắng nghe, quan sát, ghi vào vở
HS1: M A; M B; 
 A B; B A
HS: Quan sát, nghe, ghi vào vởû 
2. Tập hợp con:
* Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A là con của tập hợp B
Kí hiệu: A B
* ?3 tr 13 SGK: M A; 
 M B; A B; B A
* Nếu A B; B A thì tập hợp A và tập hợp B là hai tập hợp bàng nhau 
 Kí hiệu: A = B
Hoạt động II: Áp dụng
GV: Y/c HS làm bài tập 20 tr 13 SGK (gọi 3 HS lên bảng thực hiện, HS còn lại làm vào vở)
GV: Tại sao 15 A còn A?
GV: Y/c HS thảo luận theo nhóm làm bài tập 24 tr 14 SGK 
GV: Gọi đại diện của các nhóm lên bảng trình bày bài làm.
GV: Y/c HS làm bài tập 6 trang 8 SGK (Gọi 2HS lên bảng thực hiện )
GV: Gọi các nhóm nhận xét chéo nhau
GV: Đưa ra kết luận đúng
HS: a) 15 A
 b) A
 c) = A
HS: Vì 15 là 1 phần tử, còn 
là một tập hợp
HS: Thảo luận theo nhóm
HS: Đại diện các nhóm lên bảng
A = 
B = 0; 2; 4; 6; 8; 10; . . . 
N* = 1; 2; 3; 4; 5; 6; . . .
N = 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; . . .
A N; B N; N* N
HS: Các nhóm nhận xét chéo nhau
HS: Quan sát, chú ý lắng nghe
* Bài tập 20 tr 13 SGK
a) 15 A
b) A
c) = A
* Bài tập 24 tr 14 SGK 
A = 
B = 0; 2; 4; 6; 8; 10; . . . 
N* = 1; 2; 3; 4; 5; 6; . . .
N = 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; . . .
 A N; B N; N* N
Củng cố, HD:
* Củng cố: - GV: Khi nào thì tập hợp A là con của tập hợp B ? 
	 HS: A B khi mọi phần tử của tập hợp A đều nằm trong tập hợp B
* HD: bt 25 trang 14. SGK
5. Dặn dò: 
- Về học bài, làm các bt 19 trang 13.SGK; bt 25 tr 14 SGK
- Về đọc và chuẩn bị trước bài học số 5: “Phép cộng và phép nhân” trang 15 SGK.
Ngày soạn: 28/08/2010	Ngày dạy: /0 /2010	Lớp: 6C
	Tuần: 02	 Tiết: 06
BÀI 5: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: HS nắm vững tính chất giao hoán và kết hợp của phép công và phép nhân các số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng. Biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó
- Kĩ năng: HS biết vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh
- Thái độ: HS cẩn thận, chính xác khi vận dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.
II/ Chuẩn bị:
	- GV: Thước thẳng, bảng phụ ghi các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.
	- HS: Ôn lại các tính chất của phép cộng và phép nhân đã học ở tiểu học
III/ Phương pháp:
- Vấn đáp, nhóm gọc tập, làm việc với sách.luyện tập và thực hành
IV/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổû chức lớp:
2. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt đôïng của HS
Ghi bảng
Hoạt động I: Tổng và tích hai số tự nhiên
GV: Hãy tính chu vi của một sân trường hình chữ nhật có chiều dài bằng 32m, chiều rộng bằng 25m
GV: Giới thiệu phép cộng và phép nhân (như SGK tr 15)
GV: Y/c HS làm ?1 (Dùng bảng phụ) (gọi 2 HS lên bảng điền vào bảng phụ)
GV: Y/c HS làm ?2 (Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời)
GV: Y/c HS làm bài tập 30 trang 17 SGK (Gọi 2 HS lên bảng thực hiện) 
(Gọi 2 HS lên bảng thực hiện)
GV: Gọi vài HS lần lượt đứng tại chỗ nhận xét
GV: Đưa ra kết luận đúng 
HS1: chu vi của một hình chữ nhật là: (32 + 25) . 2 = 114 (m)
HS: Nghe và quan sát
HS: Chú ý lắng nghe, quan sát
HS2-3: 
a
12
21
1
0
b
5
0
48
15
a+b
17
21
49
15
a.b
60
0
48
0
HS3: a) Tích của 1 số vơi số 0 thì bằng 0
 b) Nếu tích của 2 thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất 1 thừa số bằng 0.
HS4-5: Lên bảng thực hiện
a) ( x – 34) . 15 = 0
 x – 34 = 0 : 15
 x – 34 = 0
 x = 0 + 34 = 34
b) 18 . (x – 16 ) = 18
 x – 16 = 18 : 18
 x – 16 = 1
 x = 1 + 16 = 17
HS6-7: Lần lượt đứng tại chỗ nhận xét
HS:Nghe, quan sát 
1. Tổng và tích hai số tự nhiên:
* SGK trang 15
* ?1 tr 15 SGK
a
12
21
1
0
b
5
0
48
15
a+b
17
21
49
15
a.b
60
0
48
0
?2 tr 15 SGK
 a) Tích của 1 số vơi số 0 thì bằng 0
 b) Nếu tích của 2 thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất 1 thừa số bằng 0.
* Bài tập 30 trang 17 SGK
a) ( x – 34) . 15 = 0
 x – 34 = 0 : 15
 x – 34 = 0
 x = 0 + 34 = 34
b) 18 . (x – 16 ) = 18
 x – 16 = 18 : 18
 x – 16 = 1
 x = 1 + 16 = 17
Hoạt động II: Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
GV: Dùng bảng phụ viết tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
GV: Phép cộng số tự nhiên có những tính chất gì? Phát biểu các tính chất đó.
GV: Y/c HS làm ?3a (Gọi 1HS lên bảng thực hiện )
GV: Phép nhân số tự nhiên có những tính chất gì? Phát biểu các tính chất đó
GV: Hãy làm ?3b (gọi 1 HS lên bảng thực hiện)
GV: Tính chất nào liên quan đến cả phép cộng và phép nhân? Hãy phát biểu tính chất đó.
GV: Y/c HS làm ?3c
HS: Quan sát
HS1: Đứng tại chỗ trả ( lời theo SGK tr 16)
HS2: a) 46 + 17 + 54
 = (46 + 54 ) + 17 
 = 100 + 17 = 117
HS3: Đứng tại chỗ trả ( lời theo SGK tr 16).
HS4: b) 4 . 37 . 25 = (4 . 25) . 27
 = 100 . 27 = 2700
HS5: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng (phát biểu tính chất theo SGK trang 10)
HS6: 87 . 36 + 87 . 64
 = 87.(36 + 64)
 = 87 . 100 = 8700
2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên :
a) Tính chất giao hoán (SGK tr 16)
b) Tính chất kết hợp (SGK tr 16)
?3 a) a) 46 + 17 + 54
 = (46 + 54 ) + 17 
 = 100 + 17 = 117
 b) 4 . 37 . 25 = (4 . 25) . 27
 = 100 . 27 = 2700
c) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng (SGK tr 16)
?3 c) 87 . 36 + 87 . 64
 = 87.(36 + 64)
 = 87 . 100 = 8700
Củng cố, HD:
* Củng cố: - GV: phép cộng và phép nhân có tính chất gì giống nhau?
 HS: Đều có tính chất giao hoán và kết hợp
- GV: hãy làm bài tập 26 tr 16 SGK
HS: 155 km
	- GV: Quãng đường ô tô đi chính là quãng đường bộ
	 Hãy làm bài tập 27 tr 16 SGK
	HS: a) 86 + 357 + 14 = (86 +14) + 357 = 100 + 357 = 457
 	 b) 72 + 69 +128 = ( 72 + 128 ) + 69 = 200 + 69 = 269
	 c) 25 . 5 . 4 . 27 . 2 = (25 . 4) . (5 . 2) . 27 = 100 . 10 . 27 = 27000
	 d) 28 . 64 + 28 . 36 = 28 . (64 + 36 ) = 28 . 100 = 2800
* HD: bt 26; 29; 30 trang 16; 17. SGK
5. Dặn dò: 
- Về học bài, làm các bt 26; 29; 30 trang 16; 17.SGK
- Xem và chuẩn bị trước phần “ luyện tập 1”
Ký duyệt
Ngày tháng năm 2010
TT
Nguyễn Xuân Nam

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 2.doc