Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 - Võ Mạnh Hiếu

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 - Võ Mạnh Hiếu

 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố quy tắc dấu ngoặc và việc thay đổi tùy ý các số hạng kèm theo dấu của chúng.

2. Kỹ năng: Biết vận dụng quy tắc dấu ngoặc. Để tính nhanh hợp lí của một tổng đại số.

3. Thái độ: Rèn luyện chính xác cẩn thận trong việc tính tổng đại số.

II. Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm.

III. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Bảng phụ bài tập 58,59,60 .

2. Học sinh: Làm BTVN, chuẩn bị nội dung phần luyện tập.

IV. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định tổ chức: (1 phút)

Lớp 6A: vắng Lớp 6B: vắng

2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)

- Tính tổng: (-4)+(-440)+(-6)+440

3. Bài mới: (37 phút)

Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện Bài tập 58. (12 phút)

GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập theo yêu cầu.

HS thảo luận và thực hiện theo yêu cầu.

HS thực hiện và các nhóm nhận xét.

GV đánh giá, cho điểm.

HS tập trung ghi nhận vấn đề.

Hoạt động 2. Giải bài tập 59.

(13 phút)

GV nêu qui tắc dấu ngoặc?

HS nêu lại qui tắc và áp dụng để thực hiện bài tập theo yêu cầu.

GV tổ chức cho HS làm bài tập theo nhóm 2 em cùng bn.

Chiếu một vài bài làm để cả lớp nhận xét,bổ sung tìm kết quả.

GV uốn nắn sai lầm của HS

HS tập trung ghi nhận vấn đề.

Hoạt động 3. Giải bài tập 60.

(12 phút)

GV tổ chức cho HS làm bài tập theo nhóm

Chiếu một vài bài làm để cả lớp nhận xét,bổ sung tìm kết quả.

GV đánh giá ,cho điểm.

GV chốt lại các bài tập và uốn nắn sai lầm của HS. Bài tập 58

a)x+22+(-14)+52

=x+60

b)(-90)-(áp+10)+100

=(-90)-áp-10+100

=-áp

Bài tập 59

a)

(2736-75)-2736

=2736-75-2736

=-75

b)

(-2002)-(57-2002)

=(-2002)-57+2002

=-57.

Bài tập 60

a)

=27+65+346-27-65

=346

b)

=42-69+17-42-17

= -69.

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 - Võ Mạnh Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 17 	 Ngày soạn: //2011
Tiết: 51 	 Ngày dạy://2011 - Lớp: 6A
 //2011 - Lớp: 6B
Bài 8: QUY TẮC DẤU NGOẶC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Hiểu được khi mở dấu ngoặc đằng trước có dấu (-) (+) thì dấu các số hạng thay đổi như thế nào.
- Hiểu rằng một tổng đại số có thể viết thành một dãy phép cộng các số nguyên.
2. Kỹ năng: Vận dụng quy tắc dấu ngoặc khi làm phép tính.
3. Thái độ: Rèn luyện chính xác cẩn thận trong việc tính tổng đại số.
II. Phương pháp: Nêu giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
2. Học sinh: Kiến thức bài mới.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
Lớp 6A:vắng	Lớp 6B:vắng
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: (40 phút)
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1. Hướng dẫn tìm hiểu qui tắc dấu ngoặc. (20 phút)
Gv: Tìm số đối của
2 ? 5 ? và của 2 + (-5) ?
Hs: Thảo luận và thực hiện theo yêu cầu.
Gv: so sánh tổng số đối 2 và (-5)
và tổng số đối 2 + (-5) ?
GV: vậy em có nhận xét gì?
GV: gợi ý để hs đưa ra
GV: tính và so sánh kết quả
Gv: cho hs thứ nhất thực hiện 7 + (5-13) nêu kết quả?
Hs thứ 2 thực hiện
7+5+(-13) = ? cho kết quả
vậy kt làm gì?
tương tự cho câu b)
GV: có nhận xét gì về dấu của các số hạng trong ngoặc trước và sau khi mở ngoặc?
Nêu dấu + đằng trước thì như thế nào?
Nêu dấu – đằng trước thì như thế nào?
Gv: vậy ta có quy tắc gì
Gv cho 2 hs nhắc lại
Gv: Hướng dẫn hs thực hiện một số bài tập mẫu.
GV: cho HS lên bảng tự làm, nhận xét
GV: Nêu thêm 2 ví dụ trong sgk
Cho hs tính với yêu cầu trên
GV: nhận xét, bổ sung và chốt lại quy tắc
Hoạt động 3. Hướng dẫn tìm hiểu tổng đại số. (10 phút)
Gv: phép trừ ta bao giờ cũng biến đổi được dưới dạng phép cộng (cộng số đối). Do đó mỗi dạng các phép tính cộng, trừ, như biểu thức bên gọi là một tổng đại số
GV: giới thiệu các thao tác có thể làm trên tổng đại số như sgk 
GV: Thông qua ví dụ, nhận xét.
Hs: nêu và tự thực hiện
Gv chú ý đến dấu ngoặc khi có dấu – đằng trước
Gv để không sợ nhầm lẫn ta gọi tắt tổng đại số là tổng.
Hoạt động 4. Hướng dẫn thực hiện bài tập luyện tập. (10 phút)
Ta áp dụng tổng hợp (đặt dáu ngoặc, vị trí) để sao cho thực hiện nhanh nhất, hợp lí nhất
GV: Tương tự cho hs
HS: Thực hiện nêu kết quả
1. Quy tắc dấu ngoặc
?1
a/ 2 có số đối –2
(-5) có số đới 5
2+(-5) = -3 có số đối 3
b/ 2 + (-5) = 3
số đối của một tổng bằng tổng các số đối nghĩa là
-(a+b) = (-a) + (-b)
?2
a/ 7+(5-13) = 7 + [5+(-13)]
= 7+(-8) = -1
7+5+(-13) = 12 + (-13) = -1
vậy 7 + (5-13) = 7+5+(-13) = -1
b/ 12 – (4-6) = 12 – [4+(-6)]
= 12-(-2)=12+2=14
12-4+6 = 8+6 = 14
vậy 12-(4-6) và 12-4+6
 dấu các số hạng không đổi dấu
dấu các số hạng đổi dấu
* quy tắc (sgk)
? 3
a/ (768-39)-768
= 768 – 39 – 768 = -39
b/ (-1579)-(12-1579)
= (-1579) – 12 + 1579
= [(-1579) + 1579] – 12
= 0 – 12 = -12
2. Tổng đại số
a/ 5 + (-3)-(-6)-(+7)
= 5+(-3)+6+(-7)
= 5- 3 + 6 – 7
* Tổng đại số là một dãy các phép tính cộng trừ, ta có thể thay đổi vị trí kèm theo các dấu của chúng
ví dụ: 2+3-5=(-5)+3+2=0
a-b-c = b +a-c
Đặt dấu ngoặc tuỳ ý để nhân tổng các số hạng
284-75-25
= 284-(75+25)=
284 – 100 = 184
3. Luyện tập
tính tổng
a. (-17)+5+8+17
= [(-17)+17 + (5+8)]
= 0 + 13 = 13
b. 30 + 12 + (-20) + (-12)
4. Củng cố: (3 phút)
	- Nêu qui tắc dấu ngoặc. 
	- Áp dụng tính 39+[(42-39)+1]
5. Dặn dò: (1 phút)
	- Xem lại các bài tập đã thực hiện.
	- Chú ý phần “Tổng đại số” trong quá trình tính toán.
	- Làm bt: 58,59,60 SGK
Rút kinh nghiệm: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................
----------š&›---------
Tuần: 17 	 Ngày soạn: //2011
Tiết: 52 	 Ngày dạy://2011 - Lớp: 6A
 //2011 - Lớp: 6B
LUYỆN TẬP
	I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố quy tắc dấu ngoặc và việc thay đổi tùy ý các số hạng kèm theo dấu của chúng.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng quy tắc dấu ngoặc. Để tính nhanh hợp lí của một tổng đại số.
3. Thái độ: Rèn luyện chính xác cẩn thận trong việc tính tổng đại số.
II. Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm.
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ bài tập 58,59,60 .
2. Học sinh: Làm BTVN, chuẩn bị nội dung phần luyện tập.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
Lớp 6A:vắng	Lớp 6B:vắng
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Tính tổng: (-4)+(-440)+(-6)+440
3. Bài mới: (37 phút)
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện Bài tập 58. (12 phút)
GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập theo yêu cầu.
HS thảo luận và thực hiện theo yêu cầu.
HS thực hiện và các nhóm nhận xét.
GV đánh giá, cho điểm.
HS tập trung ghi nhận vấn đề.
Hoạt động 2. Giải bài tập 59. 
(13 phút)
GV nêu qui tắc dấu ngoặc?
HS nêu lại qui tắc và áp dụng để thực hiện bài tập theo yêu cầu.
GV tổ chức cho HS làm bài tập theo nhóm 2 em cùng bn..
Chiếu một vài bài làm để cả lớp nhận xét,bổ sung tìm kết quả.
GV uốn nắn sai lầm của HS
HS tập trung ghi nhận vấn đề.
Hoạt động 3. Giải bài tập 60. 
(12 phút)
GV tổ chức cho HS làm bài tập theo nhóm
Chiếu một vài bài làm để cả lớp nhận xét,bổ sung tìm kết quả.
GV đánh giá ,cho điểm.
GV chốt lại các bài tập và uốn nắn sai lầm của HS.
Bài tập 58
a)x+22+(-14)+52
=x+60
b)(-90)-(áp+10)+100
=(-90)-áp-10+100
=-áp
Bài tập 59
a)
(2736-75)-2736
=2736-75-2736
=-75
b)
(-2002)-(57-2002)
=(-2002)-57+2002
=-57.
Bài tập 60
a)
=27+65+346-27-65
=346
b)
=42-69+17-42-17
= -69.
4. Củng cố: (3 phút)
	- Giáo viên chốt lại những kiến thức trọng tâm.
	- Thực hiện bài tập 39+[(42-7-39)+7]
5. Dặn dò: (1 phút)
	- Xem lại các bài tập đã thực hiện.
	- Ôn tập lại các nội dung đã học trong phần lý thuyết để chuẩn bị cho tiết ôn tập.
	- Làm đề cương ôn tập học kì I.
Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------˜&™----------
Tuần: 18	 Ngày soạn: //2011
Tiết: 53 	 Ngày dạy://2011 - Lớp: 6A
 //2011 - Lớp: 6B
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Ôn tập hệ thống kiến thức chương I (bổ túc tập hợp số tự nhiên)
- Về dấu hiệu chia hết, chia hết một tổng và ƯCLN, BCNN.
- Hs hệ thống lại kiến thức về dấu hiệu và cách tìm ƯCLN, BCNN.
- Làm bài tập lời giải ƯCLN, BCNN.
2. Kỹ năng: 
- Tìm ƯCLN, BCNN
- Áp dụng nhanh các dấu hiệu chia hết.
3. Thái độ: Rèn luyện tính nghiêm túc trong học tập, tính sáng tạo trong công việc.
 II. Phương pháp: Nêu, giải quyết vấn đề; thảo luận nhóm. 
III. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: bảng phụ hệ thống kiến thức, bài tập ôn tập, sgk.
2. Học sinh: sgk, kiến thức bài cũ.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 	
Lớp 6A:vắng	Lớp 6B:vắng
2. Kiểm tra bài cũ: Xen trong tiết ôn tập 
3. Bài mới: (40 phút)
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức; các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. Nâng luỹ thừa. (15 phút)
Gv: gọi HS nhắc laị các phép tính?
Nêu tính chất của phép cộng, nhân trong N ?
Gv: cho HS nêu tổng tính chất và ghi công thức ?( lên bảng thực hiện)
Gv: nêu định nghĩa luỹ thừa?
Gv: nêu công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số?
Gv: nêu thêm trường hợp -> 
Nêu t/c chia hết một tổng ?
Ghi công thức tổng quát.
Gv: nhắc lại trường hợp không chia hết thì chỉ có một số hạng không chia hết?
Hoạt động 2: Ôn tập dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. (10 phút)
Gv: nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 ?
Gv: số vừa : 2 vừa : 5 như thế nào?
Số : 9 có chia hết cho 3 không?
Và số : 3 thì có : 9 ?
Gv: cho Hs làm Bt tổng quát.
Tìm a, b để số a143b vừa là số : 3 vừa : 5
Gv: nêu định nghiã số nguyên tố, hợp số? Từ đó nêu quy tắc tìm ƯCLN, BCNN của 2 hay nhiều số?
Gv: có thể sử dụng bảng phụ.
Hoạt động 3. Hướng dẫn thực hiện bài tập. (15 phút)
Gv: cho Hs làm Bt 198, 207, 212 sách BT trang 26-27
Gv: gợi ý hoặc gọi hs thực hiện tìm x ?
Gv: áp dụng t/cáchia hết 1 tổng cho biết tổng đó : 2? : 5? :3?
Gv: gọi HS đọc đề Sgk.
Ta gọi ẩn là gì ?
A quan hệ với 60 và 105 ?
Để khoảng cách lớn nhất => a như thế nào?
Gv: tìm ƯCLN (105, 60) cho kết quả?
Vậy : kết quả gì?
HS: Tập trung ghi nhận vấn đề.
I. Lý thuyết:
+ Giao hoán : a+b = b+a
 a. b = b . a
+ Kết hợp : (a + b) +c = a + (b +c )
 (a . b) .c = a . (b .c )
+ Phân phối: (a + b) . c = a. b + a . c
an = a.a.a.a.a
an . am = am+n
an : am = am-n
(am)n = am .n (n ³m)
(a . b)n = an . bn
..
* Dấu hiệu chia hết
Số : 2 là :
Số : 3 là :
Số : 5 là :
Số : 9 là :
II. Bài tập:
Bt 198: (3.x – 24).37 = 2.74
(3.x – 24 ) = 2 . 74 : 73 = 2.7
3.x = 14 + 16 = 30
 x = 30: 3 = 10
BT 207:
A = 270 + 3105 + 150
BT 212:
Gọi khoảng cách lớn nhất giưuã 2 cây là a
105 : a
60 : a => a ƯC(105 , 60)
để khoảng cách lớn nhất thì
a = ƯCLN (105,60)
a = 15..
4. Củng cố: (3 phút)
	- GV: cũng cố lại hệ thống kiến thức.
- Nêu một số bài tập áp dụng kiến thức đã ôn cho Hs.
5. Dặn dò: (1 phút)
- Về nhà xem lại vở ghi vở ghi, tập ôn tập lý thuyết. 
- Về các nội dung tiếp theo và chương II. Số nguyên. 
Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
--------------™&˜---------------
Tuần: 18 	 Ngày soạn: //2011
Tiết: 54 	 Ngày dạy://2011 - Lớp: 6A
 //2011 - Lớp: 6B
ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Củng cố các qui tắc thực hiện các phép cộng trừ với số nguyên.
- Củng cố quy tắc dấu ngoặc.
2. Kỹ năng: 
- Thực hiện các phép tính trên các số nguyên.
- Sắp xếp dãy số nguyên tăng giảm.
- Vận dụng quy tắc dấu ngoặc. Để tính nhanh hợp lí của một tổng đại số
3. Thái độ: Rèn luyện chính xác cẩn thận trong việc tính tổng đại số
II. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp và thảo luận nhóm.
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: bảng phụ, sgk, giáo án.
2. Học sinh: Làm BTVN, sgk.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
Lớp 6A:vắng	Lớp 6B:vắng
2. Kiểm tra bài cũ: Xen trong tiết ôn tập
3. Bài mới: (40 phút)
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết. (10 phút)
GV: Số 0 thuộc số nguyên âm hay nguyên dương?
HS: Thảo luận nêu vấn đề.
GV: Hãy viết số đối của số -9 và 0?
HS: Thảo luận và trình bày.
GV: Hãy tính giá trị tuyệt đối của │-5│
HS: Thực hiện yêu cầu.
GV: Nhận xét và chốt các vấn đề.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện bài tập 107, 109, 110. (15 phút)
GV tổ chức cho HS làm vào giấy theo nhóm 2 em cùng bàn..
HS: Thực hiện theo yêu cầu.
GV: Kiểm tra một vài bài làm để cả lớp nhận xét, bổ sung tìm kết quả.
HS: Tập trung ghi nhận vấn đề.
GV: Số nguyên âm lớn nhất mà em biết là số nào?
HS: Nêu số nguyên âm lớn nhất.
GV: Yêu cầu hs áp dụng để thực hiện bài tập 109.
GV uốn nắn sai lầm của HS
HS: Tập trung nghi nhận vấn đề.
Hoạt động 3:Giải các bài tập: 111, 114. (15 phút)
GV tổ chức cho HS làm vào giấy.
Chiếu một vài bài làm để cả lớp nhận xét,bổ sung tìm kết quả.
GV uốn nắn sai lầm của HS
GV: Hướng dẫn hs thực hiện bài tập 114, hướng dẫn áp dụng để tính tổng.
HS: tập trung thực hiện các yêu cầu.
HS: Trình bày, các nhóm nhận xét.
GV: Hướng dẫn và củng cố vấn đề.
GV chốt lại các bài tập và uốn nắn sai lầm của HS.
I. Lý thuyết
1. Z = í-3, -2, -1, 0, 1, 2,ý
2. a ÎZ có số đối –a
3. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
II. Bài tập
BT 107
TH1: a>0 => -a<0
-a <a
TH2: a -a >0
-a >a
BT 109
-624, -570. –287, 1441, 1596, 1777, 1850
BT110
đúng
đúng
sai ví dụ: (-3)(-2)= 6
đúng
BT 111
[(-13)+(-15)] + (-8)
= (-28) + (-8) = -36
c) - (-129)+(-119)-301+12
= (129-119)-(301-12)
= 10 – 289 = -279
BT 114
–8 < x < 8
x = (-7,-6,-5,05,6,7)
(-7)+(-6)+(-5)+0+5+6+7
= [(-7)+7] + [(-6)+6]+0
= 0
–6 < x < 4 = -9
4. Củng cố: (3 phút)
	- Giáo viên nhắc lại những nội dung kiến thức trọng tâm cần nắm.
5. Dặn dò: (1 phút)
- Về nhà xem lại vở ghi vở ghi, tập ôn tập lý thuyết. 
- Chuẩn bị tốt các nội dung về đoạn thẳng để tiết sau ôn tập phần hình học.
Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------š&›---------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 17.doc