I/ Mục tiêu :
– HS biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng, rút gọn biểu thức .
– Tiếp tục củng cố kỹ năng tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên .
– Ap dụng phép cộng số nguyên vào bài toán thực tế .
– Rèn luyện tính sáng tạo của HS .
II/ Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước.
III/ Hoạt động dạy và học :
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ:
Tuần : 16 Ngày soạn: Tiết : 47 Ngày dạy : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : – HS biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng, rút gọn biểu thức . – Tiếp tục củng cố kỹ năng tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên . – Aùp dụng phép cộng số nguyên vào bài toán thực tế . – Rèn luyện tính sáng tạo của HS . II/ Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước. III/ Hoạt động dạy và học : 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng BS Gv nêu câu hỏi kiểm tra HS1: Phát biểu các tính chất của phép cộng các số nguyên, viết cơng thức Chữa bài tập 37 a trang 78 SGK Tìm tổng các số nguyên x biết: -4 < x < 3 Hs2: Chữa bài tập 40 SGK và cho biết thế nào là hai số đối nhau? Cách tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên Gv nhận xét ghi điểm 3/ Bài mới : ? Điểm khác biệt giữa cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu là ở đặc điểm nào ? Vận dụng quy tắc giải bt 41, chú ý tính nhanh ở câu c) . GV: Aùp dụng tính chất cộng số nguyên , câu a thứ tự thực hiện thế nào? ? Tìm tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 ? ? Có thể giải nhanh như thế nào ? GV: Liên hệ thực tế vận dụng việc biểu diễn số nguyên vào phép cộng hai đại lượng cùng hay khác nhau về tính chất . ? Chiều nào quy ước là chiều dương ? ? Điểm xuất phát của hai ca nô ? - Hướng dẫn tương tự từng bước như bài giải bên. GV : Khẳng định khi thực hiện cộng hai số nguyên âm , kết quả tìm được nhỏ hơn mỗi số hạng của tổng. Hai hS lên bảng kiểm tra HS1: phép cộng cĩ 4 tính chất. Viết cơng thức minh họa HS2: chữa bài tập HS lớp nhận xét bài của bạn HS: – Cùng dấu thực hiện phép tính cộng, dấu chung. – Khác dấu thực hiện phép trừ, dấu của số có “ phần số” lớn hơn HS thực hiện HS đọc nội dung đề bài HS suy nghĩ trả lời Chữa bài tập 37 a x=-3; -2; ...; 0; 1; 2 Tính tổng: (-3)+(-2)+(-1)+0+1+2 =(-3)+[(-2)+2]+[(-1)+1]+0 =(-3) Chữa bài tập 40 a 3 -15 -2 0 -a -3 15 2 0 |a| 3 15 2 0 BT 41 (sgk : tr 79). a. (-38) + 28 = -10 . b. 273 + (-123) = 150 . c. 99 + (-100) + 101 = 100 . BT 42 (sgk : tr 79) . a. 217+[43+(-217)+ (-23)] = [ 217+(-217)]+[43+(-23)] = 20 . b.Các số nguyên có giá trị giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 nằm giữa -10 và 10 : -9, -8, ,0, 1, , 9 và có tổng bằng 0 BT 43 (sgk : tr 80) . a.Vận tốc hai ca nô:10km/ h và 7km/h nghĩa là chúng đi cùng về hướng B (cùng chiều ). Do đó, sau một giờ chúng cách nhau : (10 – 7). 1 = 3 (km) b.Vận tốc hai ca nô:10km/h và-7km/ h nghĩa là ca nô thứ nhất đi về hướng B và ca nô thứ hai đi về hướng A (ngược chiều). Nên sau một giờ chúng cách nhau : (10 + 7 ).1 = 17 (km) . BT 45 (sgk : tr 80) . – Hùng đúng . Vd: Tổng hai số nguyên âm nhỏ hơn mỗi số hạng của tổng . (-2) + (- 3) = -5 4/ Củng cố: Gv hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi thực bài tập 46 5/ Dặn dị: – Hướng dẫn bài tập 44 (sgk : tr 80) . SBT: 65 -> 67 tr 61, 62. – Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi như BT 46 ( sgk : tr 80) . – Chuẩn bị bài 7 “ Phép trừ hai số nguyên”. Ôn lại quy tắc và tính chất của phép cộng số nguyên. 6/ Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: