Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 46: Luyện tập - Năm học 2011-2012 - Hoàng Quốc Khánh

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 46: Luyện tập - Năm học 2011-2012 - Hoàng Quốc Khánh

I. Mục tiêu:

1) Kiến thức:

Củng cố các qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu.

2) Kỹ năng:

Áp dụng qui tắc cộng hai số nguyên, qua kết quả phép tính rút ra nhận xét.

3) Thái độ:

Dùng số nguyên biểu thị sự tăng hay giảm của một đại lượng thực tế.

II. Chuẩn bị:

1) Giáo viên: Sgk, giáo án, thước, bảng phụ, trục số nằm ngang.

2) Học sinh: Soạn bài, thước thẳng có chia khoảng, trục số nằm ngang.

III. Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

7 - Hy phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu?

Tính: (-18) + 23

- Lm bi tập 31, SKG trang 77. Tính:

a) (-30) + (-5)

b) (-7) + (-13)

c) (-15) + (-23

Yu cầu nhận xt.

Đánh giá. - Tổng hai số nguyên đối nhau bằng 0

Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

Nhận xt.

(-18) + 23 = 5

- Bi tập 31:

a) (-30) + (-5) = -35

b) (-7) + (-13) = -20

c) (-15) + (-235) = -250

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 168Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 46: Luyện tập - Năm học 2011-2012 - Hoàng Quốc Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 Tiết 46	 Ngày soạn: 3/12/2011 - Ngày dạy: 9/12/2011
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
Kiến thức:
Củng cố các qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu. 
Kỹ năng: 
Áp dụng qui tắc cộng hai số nguyên, qua kết quả phép tính rút ra nhận xét.
Thái độ: 
Dùng số nguyên biểu thị sự tăng hay giảm của một đại lượng thực tế.
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: Sgk, giáo án, thước, bảng phụ, trục số nằm ngang. 
Học sinh: Soạn bài, thước thẳng có chia khoảng, trục số nằm ngang. 
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
7’
- Hãy phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu?
Tính: (-18) + 23
- Làm bài tập 31, SKG trang 77. Tính:
a) (-30) + (-5)
b) (-7) + (-13)
c) (-15) + (-23
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- Tổng hai số nguyên đối nhau bằng 0
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
Nhận xét.
(-18) + 23 = 5
- Bài tập 31:
a) (-30) + (-5) = -35
b) (-7) + (-13) = -20
c) (-15) + (-235) = -250
Hoạt động 2: Luyện tập
37’
- Yêu cầu làm bài tập 32, SGK trang 77.
Tính
a) 16 + (-6)
b) 14 + (-6)
c) (-8) + 12
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- Yêu cầu làm bài tập 33, SGK trang 77:
Điền số thích hợp vào ô trống và giải thích rõ cách làm.
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
 - Yêu cầu làm bài tập 34, SGK trang 77:
Tính giá trị của biểu thức:
a) x + (-16), biết x = -4.
b) (-102) + y, biết y = 2
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- Yêu cầu làm bài tập 35, SGK trang 77:
Số tiền của ông Nam năm nay so với năm ngoái tăng x triệu đồng. Hỏi x bằng bao nhiêu, biết rằng số tiền của ông năm nay so với năm ngoái:
a) Tăng 5 triệu đồng?
b) Giảm 2 triệu đồng?
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- Hoạt động nhĩm. Đại diện nhóm trình bày:
Nhận xét.
Mỗi HS điền vào một chỗ trống:
Nhận xét.
- 2HS lên bảng thực hiện:
Nhận xét.
- 2HS trả lời và giải thích rõ lí do:
a) x = 5
b) x = -2
Nhận xét.
- Bài tập 32:
a) 16 + (-6) = 16-6 = 10
b) 14 + (-6) = 14-6 = 8
c) (-8) + 12 = 12-8 = 4
- Bài tập 33:
a
-2
18
12
-2
-5
b
3
-18
-12
6
-5
a+b
1
0
0
4
-10
- Bài tập 34:
a) x + (-16), với x = -4, 
ta có:
 4 + (-16) = -(16-4) = -12
b) (-102) + y, với y = 2, 
ta có:
 (-102) + 2 = -(102-2) 
 = -100
- Bài tập 35:
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
1’
- Về nhà học bài.
- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
- Soạn bài: Tính chất của phép cộng các số nguyên.

Tài liệu đính kèm:

  • docSH6 T15 tiết 46.doc