Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 49: Phép trừ hai số nguyên - Năm học 2010-2011 - Trần Ngọc Tuyền

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 49: Phép trừ hai số nguyên - Năm học 2010-2011 - Trần Ngọc Tuyền

Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø

Hoạt đông 1: KTBC (7’)

HS1:Phát bi ểu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số

nguyên khác dấu.

Aùp duïng tính: 97 + (-5)

(-78) + (-24)

HS2:Sửa bài tập 65 SBT

GV nhận xét và cho điểm

 (-57) + 47 =

469 + (-219) =

195 + (-200) + 205 =

Hoạt động 2:Tìm hiệu của số nguyên

Cho biết phép trừ hai số tự nhiên thực hiện được khi nào?

Còn trong tập Z các số nguyên

 phép trừ thực hiên được như thế

nào?

Hãy xét các phép tính sau:

2 – (-2) = ?

Gọi 1HS đọc ? tr. 81 SGK

3 – 1 = 3 + (-1)

3 – 2 = 3 +(-2)

3 – 3 = 3 + (-3)

3 – 4 = ? ; 3 – 5 ?

Tương tự xét

2 – 2 và 2 + (-2)

2 – 1 và 2 + (-1)

2 – 0 và 2 + 0

2 – (-1) và 2 + 2

2 – (-2) và 2 + 2

Qua các ví dụ trừ đi một số nguyên ta có thể làm như thế nào?

- Dựa vào qui tắc hãy ghi dạng tổng quát phép trừ 2 số nguyên:

 -

HS trả lời

97 + (-5) = 92

(-78) + (-24) = -102

(-57) + 47 = -10

469 + (-219) = 250

195 + (-200) + 205 = (195 + 205) + (-200) = 200

phép trừ hai số tự nhiên thực hiện được khi số bị trừ lớn

hơn hoặc bằng số trừ.

Quan sát

- 1HS đọc, số còn lại quan sát suy nghĩ, nhận xét 3 – 1 và 3 – (-1); 3 – 2 và 3 + (-2); 3 – 3 và 3 + (-3)

làm 3 - 4 và 3 – 5 vào bảng con nhận xét.

Quan sát

Suy nghĩ

- 3HS trả lời

- 1HS phát biểu qui tắc

- Ghi sổ

- 1HS lên bảng số còn lại làm bài vào bảng con, nhận xét. a – b = a + (-b)

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 118Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 49: Phép trừ hai số nguyên - Năm học 2010-2011 - Trần Ngọc Tuyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :16
Tiết : 49
NS:
ND:
:
 PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
 –&—
 I/ MỤC TIÊU 
 * Kiến thức:
 - Hiểu qui tắc phép trừ trong Z,biết tính hiệu của hai số nguyên.
 * Kỉ năng:
 - Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loại hiện 
 tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự.
 * Thái độ:
 - Rèn tính trung thực, chính xác khi tính toán.
 II/ KẾT QUẢ MONG ĐỢI:
 HS biết trừ hai số nguyên ,thực hiện nhanh và đúng các phép toán.
 III/ PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ: 
 Phiếu học tập ,bảng phụ ghi các bài tập.
 IV/ TÀI LIỆU THIẾT BỊ CẦN THIẾT:
 GV: Bảng phu ghi quy tắc và công thức phép trừ, các bài tập.
HS: Ôn lại cách tìm số đối của một số nguyên.
 V/TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
Noäi dung
Hoạt đông 1: KTBC (7’)
HS1:Phát bi ểu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số 
nguyên khác dấu.
Aùp duïng tính: 97 + (-5)
(-78) + (-24)
HS2:Sửa bài tập 65 SBT
GV nhận xét và cho điểm
 (-57) + 47 = 
469 + (-219) = 
195 + (-200) + 205 = 
Hoạt động 2:Tìm hiệu của số nguyên
Cho biết phép trừ hai số tự nhiên thực hiện được khi nào? 
Còn trong tập Z các số nguyên
 phép trừ thực hiên được như thế 
nào?
Hãy xét các phép tính sau:
2 – (-2) = ?
Gọi 1HS đọc ? tr. 81 SGK
3 – 1 = 3 + (-1)
3 – 2 = 3 +(-2)
3 – 3 = 3 + (-3)
3 – 4 = ? ; 3 – 5 ?
Tương tự xét
2 – 2 và 2 + (-2)
2 – 1 và 2 + (-1)
2 – 0 và 2 + 0
2 – (-1) và 2 + 2
2 – (-2) và 2 + 2
Qua các ví dụ trừ đi một số nguyên ta có thể làm như thế nào?
- Dựa vào qui tắc hãy ghi dạng tổng quát phép trừ 2 số nguyên:
-
HS trả lời
97 + (-5) = 92
(-78) + (-24) = -102
(-57) + 47 = -10
469 + (-219) = 250
195 + (-200) + 205 = (195 + 205) + (-200) = 200
phép trừ hai số tự nhiên thực hiện được khi số bị trừ lớn 
hơn hoặc bằng số trừ.
Quan sát
- 1HS đọc, số còn lại quan sát suy nghĩ, nhận xét 3 – 1 và 3 – (-1); 3 – 2 và 3 + (-2); 3 – 3 và 3 + (-3)
làm 3 - 4 và 3 – 5 vào bảng con nhận xét.
Quan sát 
Suy nghĩ 
- 3HS trả lời
- 1HS phát biểu qui tắc
- Ghi sổ
- 1HS lên bảng số còn lại làm bài vào bảng con, nhận xét. a – b = a + (-b)
1. Hiệu quả của 2 số nguyên:
 Qui tắc: muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.
a – b = a + (-b)
- Nhấn mạnh: Khi trừ đi một số nguyên phải giữ nguyên số bị trừ, chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ.
- GV giới thiệu nhận xét SGK.
- Khi nói to giảm 3oC, nghĩa là to tăng –3oC.
HS áp dụng qui tắc vào các ví dụ (làm BT 47/82 SGK)
2 – 7 = 2 + (-7) = -5
1- (-2) = 1 + 2 = 3
(-3) – 4 = (-3) + (-4) = -7
(-3) – (-4) = (-3) + 4 = 1
Hoạt động 2: Ví dụ (10 phút)
- HS đọc ví dụ trang 81. SGK
- GV: Để tìm nhiệt độ hôm nay ở Sapa ta phải làm như thế nào?
- Hãy thực hiện phép tính.
- Trả lời bài toán.
Yêu cầu HS làmbài tâp47/82 SGK
2-7; 1- (-2); (-3)-4 ; (-3) – (-4)
Cho HS làm bài tập 48 SGK.
- Em thấy phép trừ trong Z và phép trừ trong N khác nhau như thế nào?
GV giải thích thêm chính vì phép trừ trong N có khi không thực hiện được nên ta phải mở rộng tập N thành Z.
- HS đọc ví dụ SGK
- HS: Để tìm to hôm nay ở Sapa ta phải lấy 3oC – 4oC = 3oC + (-4oC) = (-1oC)
- HS làm BT
0 – 7 = 0 + (- 7) = 7
Bài tâp47/82 SGK
2-7= 2 +(-7)= -5
1-(-2) = 1+ 2 = 3
(-3) – 4 = (-3) + (-4) = -7
(-3) – (-4) = (-3) + 4 = 1
Bài tập 48/82 SGK.
7 – 0 = 7 + 0 = 7
a – 0 = a + 0 = a
0 – a = 0 + (-a) = -a
Nhận xét:
Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được còn trong Z luôn thực hiện được.
2.Ví dụ: Nhiệt độ ở Sapa hôm qua là 3oC, hôm nay nhiệt độ giảm 4oC. hỏi nhiệt độ hôm nay ở Sapa là bao nhiêu độ C.
Giải
Do nhiệt độ giảm 4oC nên ta có: 
 3 – 4 = 3 + (-4) = -1
Trả lời:Vậy to hôm nay ở Sapa là –1oC
Hoạt động 3: Củng cố - luyện tập 10 (phút)
+ Phát biểu qui tắc trừ 2 số nguyên nêu công thức?
+ Làm BT 77/63 SBT
a) –28 – (-32)
b) 50 – (-21)
c) (- 45)-30
d) x - 80
e) 7- a
g) (-25) – (-a)
- HS trả lời.
a – b = a + (-b)
a)(-28)–(-32)=(-28)+32= 4.
b)50 – (-21) = 50 + 21 = 71
c)(-45)–30=(-45)+(-30)=-75
d) x –80 = x + (-80)
c) 7 – a = 7 + (-a)
g) (-25) – (-a) = (-25) + a
Hoạt động 4: Hường dẫn về nhà (2 phút)
 	GV nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở HS
- Học thuộc qui tắc cộng trừ các số nguyên.
- Làm BT 49; 50; 51; 52; tr. 82 SGK
Hướng dẫn BT 50
- GVHD cách làm dòng 1 rồi cho hoạt động nhóm. 
Dòmg 1: Kết quả là –3 vậy số bị trừ phải nhỏ hơn số trừ nên có:
3 x 2 – 9 = -3
Cột 1: Kết quả là 25
Vậy có : 3 . 9 – 2 = 25

Tài liệu đính kèm:

  • docSO HOC6 (TIET49).doc