Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 16 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Văn Lợi

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 16 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Văn Lợi

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

+ Học sinh hiểu được auy tắc phép trừ trong Z.

 2. Kỹ năng:

+ Học sinh biết tính đúng hiệu của 2 số nguyên

+ Bước đầu hình thành, dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của 1 loại ht

(toán học) liên tiếp và phép tương tự .

 3. Thái độ:

+ Có ý thức tự học, nghiên cứu SGK , phát biểu ý kiến XD bài học.

II. CHUẨN BỊ:

 - Thầy: Thước ; Phấn màu.

 - Trò : Ôn kiến thức và làm BT về nhà theo HD bài trước.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

2. Các hoạt động:

Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS Nội dung

HĐ 1: Kiểm tra bài cũ.

1. Hiệu hai số nguyên

[?1] a. 3 - 1 = 3 + (-1)

 3 - 2 = 3 + (-2)

 3 - 3 = 3 + (-3)

 3 - 4 = 3 + (-4) = -1

 3 - 5 = 3 + (-5) = -2

b. 2 - 2 = 2 + (-2)

 2 - 1 = 2 + (-1)

 2 - 0 = 2 + 0

 2 - (-1) = 2 + 1 = 3

 2 – (-2) = 2 + 2 = 4

* Quy tắc (SGK – tr.81)

 a - b = a + (-b)

Ví dụ :

3 - 8 = 3 + (-8) = -5

(-3) - (-8) = (-3) + 8 = 5

* Nhận xét (SGK – tr.81)

2. Ví dụ :

Tóm tắt : Nhiệt độ Sapa

Hôm qua : 30C

Hôm nay giảm 40C

Hỏi nhiệt độ hôm nay ?

Giải :

Có 3 - 4 = 3 + (-4) = -1

Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sapa

là -10C

* Nhận xét (SGK – tr.81)

Bài tập 77 (SBT)

a. (-28) - (-32) = (-28) + 32 = 4

b. 50 - (-21) = 50 + 21 = 71

c. (-50) - 30 = (-50) + (-30)

 = -75

d. x - 80 = x + (-80)

e. 7 - a = 7 + (-a)

f. (-25) - (-a) = (-25) + a

HS1: Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu ?

Quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu - Bài tập 65

HS2: Các tính chất của phép cộng số nguyên ?

- Gọi h.s nhận xét bài của bạn.

ĐVĐ : Phép trừ 2 số tự nhiên thực hiện được khi nào ? Còn phép trừ bài tập hợp số nguyên Z thực hiện như thế nào ?

Bài 65:

(-57) + 47 = -10

469 + (-219) = 250

195 + (-200) + 205

= 400 + (-200) = 200

HĐ 2: Hiệu hai số nguyên.

Hãy xét các phép tính sau và rút ra nhận xét

 3 - 1 3 + (-1)

 3 - 2 3 + (-2)

 3 - 3 3 + (-3)

Tương tự hãy làm tiếp

3 - 4 = ? 3 - 5 = ?

Tương tự với b.

Qua các VD em hãy thử đề xuất muốn trừ đi một số nguyên ta có thể làm như thế nào ?

- Y/cầu 2-3 h.s phát biểu quy tắc SGK.

G.v nêu VD : tính 3 - 8 = ?

(-3) - (-8) = ?

- G.v khắc sâu :

+ Giữ nguyên số bị trừ

+ Chính phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ

- Giới thiệu nhận xét SGK

Nói nhiệt độ giảm 30C nghĩa là nhiệt độ tăng -30C phù hợp với quy tắc trừ. H.s cá nhân suy nghĩ và làm pt -n.xét

H.s : ta cộng với số đối của nó.

- H.s phát biểu quy tắc.

- H.s nhận xét dạng tổng quát.

2 h/s thực hiện

Cả lớp làm vào vở - nhận xét

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 22Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 16 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Văn Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn: 16	Ngaøy soaïn:	19/11/2009
Tieát: 	48	Ngaøy daïy:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: 
+ H.s biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính nhanh các 
tổng rút gọn biểu thức
+ Củng cố các kiến thức tìm số đối, tìm giá trị truyệt đối của 1 số nguyên
 2. Kỹ năng:
+ H.s thực hành thành thạo các phép toán cộng 2 số nguyên cùng dấu ; khác dấu, vận 
dụng được tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên để tính toán.
+ Áp dụng phép cộng số nguyên vào bài toán thực tế.
 3. Thái độ:
+ Cẩn thận, chính xác, sáng tạo trong giải toán.
II. CHUẨN BỊ:
 - Thầy: Máy tính bỏ túi
 - Trò : Máy tính bỏ túi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức: 
2 . Các hoạt động:
Hoaït ñoäng cuûa GV 
Hoaït ñoäng cuûa HS 
Nội dung
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ.
Bài 37 (SGK-78)
b) Vì -5 < x < 5
Nên x = -4; -3 ; -2 ; - 1 ; 0 ; 1 ; 2; 3; 4
Có tổng :
S =[(-2) + 2] + [(-1) + (1)] 
[ (-3) + 3 ] + [(-4) + 4]
= 0 + 0 + 0 + 0 = 0
Bài 40 (SGK-79)
Điền số thích hợp vào ô trống
a
3
-15
-2
0
-a
-3
15
2
0
|a|
3
15
2
0
Bài 42 (SGK-79)
Tính nhanh :
a. 217 + [43 + (-217) + (-23)]
= [ 217 + (-217)] + [43 + (-23)]
= 0 + 20
= 20
b, Tổng của tất cả các số nguyên có gt tuyệt đối nhỏ hơn 10
x = -9 ; -8 ; -7 ; -6 ;  -1 ; 0 ; 1 7 ; 8 ;9
Có : -9 + (-8) + (-7) +  + (-1) + 0 + 1 + . + 7 + 8 + 9
= [(-9) + 9] +[(-8) + 8] +  + (-1) + 1] + 0
= 0 + 0 +  + 0 + 0
= 0
Bài 43 (SGK-80)
a. Sau 1 giờ 2 ôtô cách nhau
(10-7) : 1 = 3 (km)
b. Sau 1 giờ ca nô 1 ở vị trí M ; Ca nô 2 ở vị trí N (ngược chiều với B)
Vậy 2 canô cách nhau 
(10 - 7).1 = 17 km
Bài 45 (SGK-80)
Bạn Hùng nói đúng.
Vì tổng 2 số nguyên âm nhỏ hơn mỗi số hạng của tổng
VD: (-3) + (-5) = -8
- 8 < - 3
- 8 < - 5
Bài 46 (SGK-80)
Máy FX 500A hoặc các loại máy tươngtự
7 + 9(-12)
ấn [7] [+] [1] [2] [+/.] [=] kết quả : -5
Máy FXMS :
[7] [+] [-] [1] [2] [=] kết quả - 5
- ? Nêu các tính chất của phép cộng các số nguyên ? 
- Chữa bài tập 37 (SGK)
Cho biết thế nào là 2 số đối nhau, gt tuyệt đối của 1 số nguyên a là gì ?
- Gọi h/s nhận xét bài làm của 2 bạn
- G.v đánh giá cho điểm 2 h/s
? thêm : nêu kết quả bài tập 37 (b). Giải thích ?
Tương tự với -15 < x < + 15
ĐVĐ : Ta có thể vận dụng các tính chất cơ bản phép cộg các số nguyên để tính nhanh gt biểu thức như thế nào ?
HS nêu các tính chất của phép cộng các số nguyên. 
H/s nhận xét bài làm của bạn
HĐ 2: Luyện tập.
Dạng1: Thực hiện phép tính
- yêu cầu h/s đọc và làm bài tập 42 (SGK)
? Làm thế nào để tính nhanh ?
- G.v thu nháp của 2-3 h/s chấm điểm
- Gọi h.s nhận xét bài 2 bạn
Khắc sâu :
- Phép cộng 2 số đối nhau
- Tính chất phép cộng
Dạng 2: Bài toán thực tế
- G.v đưa đề bài và vẽ hình lên bảng.
- G.v hướng dẫn h/s
- Sau 1 giờ ca nô 1 ở vị trí nào ?
Ca nô 2 ở vị trí nào ?
Vậy cách nhau bao nhiêu km ?
b. Hỏi tương tự
Hỏi thêm sau 2 giờ ở t/h (a) 2 ôtô cách nhau bao nhiêu ?
G.v treo bảng phụ bài tập 45
YCHS đọc, suy nghĩ trả lời
Hỏi thêm : Từ bài toán đó em có nhận xét gì khi cộng 1 số nguyên a với 1 số nguyên âm ?
 - với 1 số nguyên dương ?
 - Với số 0 ?
 - Với số đối của nó ?
Dạng 3: sử dụng MT bỏ túi
G.v hướng dẫn sử dụng
- Máy FX500MS
Y/cầu h.s thực hành mỗi dãy 1 phần
a. 187 + (-54) = 133
b. (- 203) + 349 = 146
c. (-175) + (-213) = - 388
- Đọc và làm bài 42 (SGK)
- H/s áp dụng tính chất phép cộng các số nguyên.
+ Cộng từ trái qua phải
+ Cộng các số dương ; các số âm rồi tính tổng. 
- HS hợp lý các số hạng
HS quan sát.
H.s trả lời miệng
- Cách nhau (10-7).2 = 6 (km)
2-3 h/s lấy ví dụ
H.s lần lượt trả lời
- Kết quả nhỏ hơn a
- Kết quả lớn hơn a
- Bằng a
- Bằng 0
HS làm theo hướng dẫn
HS thực hiện trên MTBT
HĐ 3: Hướng dẫn về nhà.
 - Ôn quy tắc cộng số nguyên cùng dấu ; khác dấu.
 - Ôn: Tính chất phép cộng.
 - Bài tập : 44 (SGK) 
 - Đọc trước bài 7: Phép trừ hai số nguyên.
 Tuaàn: 16	Ngaøy soaïn:	19/11/2009
Tieát: 	49	Ngaøy daïy:
Bài 7: PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: 
+ Học sinh hiểu được auy tắc phép trừ trong Z.
 2. Kỹ năng:
+ Học sinh biết tính đúng hiệu của 2 số nguyên
+ Bước đầu hình thành, dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của 1 loại ht 
(toán học) liên tiếp và phép tương tự .
 3. Thái độ:
+ Có ý thức tự học, nghiên cứu SGK , phát biểu ý kiến XD bài học.
II. CHUẨN BỊ:
 - Thầy: Thước ; Phấn màu.
 - Trò : Ôn kiến thức và làm BT về nhà theo HD bài trước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức: 
Các hoạt động:
Hoaït ñoäng cuûa GV 
Hoaït ñoäng cuûa HS 
Nội dung
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ.
1. Hiệu hai số nguyên
[?1] a. 3 - 1 = 3 + (-1)
 3 - 2 = 3 + (-2)
 3 - 3 = 3 + (-3)
 3 - 4 = 3 + (-4) = -1
 3 - 5 = 3 + (-5) = -2
b. 2 - 2 = 2 + (-2)
 2 - 1 = 2 + (-1) 
 2 - 0 = 2 + 0 
 2 - (-1) = 2 + 1 = 3
 2 – (-2) = 2 + 2 = 4
* Quy tắc (SGK – tr.81)
 a - b = a + (-b)
Ví dụ : 
3 - 8 = 3 + (-8) = -5
(-3) - (-8) = (-3) + 8 = 5
* Nhận xét (SGK – tr.81)
2. Ví dụ :
Tóm tắt : Nhiệt độ Sapa
Hôm qua : 30C
Hôm nay giảm 40C
Hỏi nhiệt độ hôm nay ?
Giải : 
Có 3 - 4 = 3 + (-4) = -1
Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sapa 
là -10C
* Nhận xét (SGK – tr.81)
Bài tập 77 (SBT)
a. (-28) - (-32) = (-28) + 32 = 4
b. 50 - (-21) = 50 + 21 = 71
c. (-50) - 30 = (-50) + (-30) 
 = -75
d. x - 80 = x + (-80)
e. 7 - a = 7 + (-a)
f. (-25) - (-a) = (-25) + a
HS1: Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu ?
Quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu - Bài tập 65
HS2: Các tính chất của phép cộng số nguyên ?
- Gọi h.s nhận xét bài của bạn.
ĐVĐ : Phép trừ 2 số tự nhiên thực hiện được khi nào ? Còn phép trừ bài tập hợp số nguyên Z thực hiện như thế nào ? 
Bài 65: 
(-57) + 47 = -10
469 + (-219) = 250
195 + (-200) + 205
= 400 + (-200) = 200
HĐ 2: Hiệu hai số nguyên.
Hãy xét các phép tính sau và rút ra nhận xét
 3 - 1 3 + (-1)
 3 - 2 3 + (-2)
 3 - 3 3 + (-3)
Tương tự hãy làm tiếp 
3 - 4 = ? 3 - 5 = ?
Tương tự với b.
Qua các VD em hãy thử đề xuất muốn trừ đi một số nguyên ta có thể làm như thế nào ?
- Y/cầu 2-3 h.s phát biểu quy tắc SGK.
G.v nêu VD : tính 3 - 8 = ?
(-3) - (-8) = ?
- G.v khắc sâu :
+ Giữ nguyên số bị trừ
+ Chính phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ
- Giới thiệu nhận xét SGK
Nói nhiệt độ giảm 30C nghĩa là nhiệt độ tăng -30C phù hợp với quy tắc trừ.
H.s cá nhân suy nghĩ và làm pt -n.xét 
H.s : ta cộng với số đối của nó.
- H.s phát biểu quy tắc.
- H.s nhận xét dạng tổng quát.
2 h/s thực hiện 
Cả lớp làm vào vở - nhận xét
HĐ 3: Ví dụ.
Yêu cầu h/s đọc đề bài,pt bài toán ?
? Để tìm nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa ta làm thế nào ?
Cho h/s làm bài tập 48 (SGK-82)
0 - 7 = 0 + (-7) = -7
7 - 0 = 7 + 0 = 7
a - 0 = a + 0 = a
0 - a = 0 + (-a) = - a
Em thấy phép trừ trong Z và phép trừ trong N khác nhau như thế nào ?
G.v: Vì lý do đó nên người ta mở rộng tập N - tập Z để phép trừ luôn thực hiện được.
- H/s đứng tại chỗ trả lời
- H/s suy nghĩ trả lời
Bài 48 (SGK-82)
0 - 7 = 0 + (-7) = -7
7 - 0 = 7 + 0 = 7
a - 0 = a + 0 = a
0 - a = 0 + (-a) = - a
H/s : Phép trừ trong Z luôn t/h được
HĐ 4: Củng cố bài học.
Biểu diễn các hiệu sau thành tổng rồi tính kết quả
- Cho h.s kiểm tra bài làm của bạn nhận xét ; sửa sai
3 h/s lên bảng
HS1 : phần a ; b
HS2 : Phần c ; d
HS3: Phần e ; f
H/s dưới lớp làm bài - nhận xét
HĐ 5: Hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc quy tắc phép trừ số nguyên
- Bài tập 49 ; 51; 52 ; 53 (SGK - 82)
- Tiết sau : Luyện tập.
 toán.
II. CHUẨN BỊ:

Tài liệu đính kèm:

  • doct48,49.doc