Giáo án Hình học 6 - Tuần 12, Tiết 12: Ôn tập chương I (Tiết 1) - Năm học 2009-2010 - Hoàng Đình Mạnh

Giáo án Hình học 6 - Tuần 12, Tiết 12: Ôn tập chương I (Tiết 1) - Năm học 2009-2010 - Hoàng Đình Mạnh

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Giúp HS hệ thống hoá các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng. trung điểm của đoạn thẳng.

- Kỹ năng: Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng.

- Thái độ: Bước đầu tập suy luận đơn giản, Có ý thức đo vẽ cần thận chính xác.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Compa, thước thẳng, phấn màu, hệ thống kiến thức.

- HS : Compa, thước thẳng. Làm đề cương ôn tập, ôn tập kiến thức cũ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

Lớp 6A1: / Lớp 6A2: / Lớp 6A3: /

2. Kiểm tra bài cũ:

? Kiểm tra trong khi ôn tập.

 

doc 3 trang Người đăng vanady Lượt xem 1081Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 6 - Tuần 12, Tiết 12: Ôn tập chương I (Tiết 1) - Năm học 2009-2010 - Hoàng Đình Mạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Hồ Thầu
GV: Hoàng Đình Mạnh
Ngày soạn: 04/11/2009
Ngày giảng: 13/11/2009
Tuần 12
Tiết 12: Ôn tập chương I (tiết 1)
Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp HS hệ thống hoá các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng. trung điểm của đoạn thẳng. 
Kỹ năng: Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng.
Thái độ: Bước đầu tập suy luận đơn giản, Có ý thức đo vẽ cần thận chính xác.
Chuẩn bị:
GV: Compa, thước thẳng, phấn màu, hệ thống kiến thức.
HS : Compa, thước thẳng. Làm đề cương ôn tập, ôn tập kiến thức cũ.
Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức:
Lớp 6A1:	/	Lớp 6A2:	/	Lớp 6A3:	/
Kiểm tra bài cũ:
? Kiểm tra trong khi ôn tập.
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Lý thuyết
? Yêu cầu HS vẽ 3 điểm A, B, C 
? Ba diểm A, B, C được gọi là ba điểm như thế nào?
? Trong ba điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
? Hãy vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B và đi qua hai điểm A, C
? Có mấy đường thẳng đi qua hai điểm A và B
? Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết được đường thẳng.
Hãy vẽ hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.
? Hãy vẽ tia Ox
? Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết tia.
? Khi đọc viết tên tia ta đọc viết như thế nào.
? Cho điểm M thuộc đường thẳng xy
? Nêu đặc điểm của hình vẽ trên.
? Điều kiện để có hai tia đối nhau
? Mỗi điểm trên đường thẳng là gì của hai tia đối nhau.
? Hãy vẽ hai tia trùng nhau.
? Nêu điều kiện để hai tia trùng nhau.
Hãy vẽ một đoạn thẳng AB
? Dấu hiệu gì giúp ta nhận biết được đoạn thẳng.
? Cho điểm M thuộc vào đoạn thẳng AB thì ta có điều gì.
? Nếu M thuộc vào đoạn thẳng AB và MA = MB thì ta có diều gì.
- Chốt
- HS lên bảng thực hiện
- HS lên vẽ
- 3 điểm A, B, C là ba điểm không thẳng hàng
- Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
- Có 1 và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt cho trước.
- Không bị giới hạn ở hai đầu.
- HS vẽ
- Bị giới hạn ở phía gốc.
- Khi đọc viết tên tia ta đọc viết tên gốc trước.
- Trả lời: Có hai tia đối nhau.
- Thực hiện vẽ
+ Gốc chung
+ Hai tia nằm trên cùng một đường thẳng
+ Nằm về hai phía so với điểm gốc.
Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.
+ Gốc chung
+ Hai tia nằm trên cùng một đường thẳng
+ Nằm về cùng một phía so với điểm gốc.
- Bị giới hạn ở hai đầu
Vậy M sẽ nằm giữa A và B nên 
AM + MB = AB
- Khi đó M là trung điểm của đoạn thẳng AB
1. Lý thuyết
a) Điểm đường thẳng.
b) Tia
 Tia Ox, không bị giới hạn về phía x
O
x
- Tia Mx và My là hai tia đối nhau.
x
M
y
A
B
x
Hai tia Ax và AB là hai tia trùng nhau.
c) Đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.
A
B
A
B
Từ hình vẽ 
Có AM + MB = AB
Hoạt động 2: Bài tập
- HS đọc đề
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân vào vở
- Yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình
- GV nhận xét, chốt
- HS đọc đề
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân vào vở
- Yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình
- Trong trường hợp AN song song với đường thẳng a thì có vẽ được điểm S không? Vì sao?
- Nhận xét, chốt.
- 1 HS lên bảng vẽ hình
- Nhận xét hình vẽ
- 1 HS lên bảng vẽ hình
- Nhận xét hình vẽ
- Trong trường hợp AN song song với đường thẳng a thì sẽ không có giao điểm với a nên không vẽ được điểm S.
HS ghi vở
2. Bài tập
Bài tập 2/SGK tr127
A
B
M
C
Bài tập 3/SGK tr127
a
y
x
M
N
A
S
Trong trường hợp AN song song với đường thẳng a thì sẽ không có giao điểm với a nên không vẽ được điểm S.
Củng cố .
Củng cố các kiến thức đã ôn tập
Củng cố các hình vẽ về đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng.
Cách vẽ hình chính xác với số đo cho trước.
Hướng dẫn dặn dò.
Học thuộc nộidung đã ôn tập
Làm các bài tập 4; 5; 6; 7; 8/SGK tr127
Tiết sau “ÔN TậP TIếP ”

Tài liệu đính kèm:

  • docHH 6 T12.doc