Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 16

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 16

I/ Mục tiêu:

- Kiến thức: Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, thứ tự trong Z và trong N, số liền trước, số liền sau; Ôn tập các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên; cộng hai số nguyên cùng dấu

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tìm x, rèn luyện tính hệ thống hoá, chính xác khi tính toán

-Thái độ: Vận dụng các kiến thức đã học vào trong thực tế

II/ Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu

- HS: Các kiến thức của chương I và 4 bài đầu của chương II; các bài tập GV y/c

III/ Phương pháp:

Vấn đáp, đàm thoại gợi mở

 IV/ Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định tổ chức lớp:

2. Giảng bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt đông của HS Ghi bảng

Hoạt động I: Ôn tập chung về tập hợp

GV: Củng cố lại hệ thống các kiến thức về tập hợp cho HS bằng cách đưa ra các hệ thống câu hỏi

(Mỗi câu hỏi gọi 1 HS trả lời)

GV:Nhấn mạnh lại các trọng tâm cần thiết. HS:

Từng HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời câu hỏi và ghi vào vở.

HS: Tất cả chú ý nghe. 1) Để viết tập hợp, người ta có những cách nào? cho VD.

* Chú ý: Mỗi phần tử của tập hợp được liệt kê một lần

2) Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử

3) Khi nào thì tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập họp B. Cho VD

4) Thế nào là hai tập hợp bằng nhau?

5) Giao của hai tập hợp là gì? cho VD

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 484Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần: 16	 Tiết: 44	 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
I/ Mục tiêu: 
- Kiến thức: HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu
- Kĩ năng: Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng
-HS: Bước đầu có liên hệ bài học với thực tiễn.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
- HS: Các kiến thức và bài tập về số nguyên 
III/ Phương pháp:
-Vấn đáp, đàm thoại gợi mở, nhóm học tập
IV/ Tiến trình lên lơp:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
	Hãy nêu cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên ?
	So sánh số nguyên âm với số nguyên dương; Số nguyên âm với số nguyên âm; Số nguyên âm với số 0; Số 0 với số nguyên dương
3. Bài mới::
HĐ của GV
HĐ của HSø
Ghi bảng
Hoạt động I: Cộng hai số nguyên dương
GV: Y/c HS viết tập hợp các số tự nhiên và tập hợp các số tự nhiên khác 0
GV: Y/c HS tự đọc thông tin trong mục 1 và thực hiện các phép tính sau:
(+4) + ( +2) =?; (+3) + (+7) = ?;
(+10) + (+20) = ?; (+21) + (+54) =?
GV: Đưa ra kết luận đúng
HS: 
N = 
N* = 
HS: Tự đọc thông tin sau đo thực hiện phép tính
 (+4) + ( +2) = +6 ; 
 (+3) + (+7) = +10 ;
 (+10) + (+20) = +30 ;
 (+21) + (+54) = +75.
HS: Quan sát, chú ý nghe
1) Cộng hai số nguyên dương:
+) Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0
VD: 
(+425) + (+150) = 575;
(+21) + (+54) = 75
Hoạt động II: Cộng hai số nguyên âm
GV: Giới thiệu như SGK trang 101
GV: Giới thiệu VD
GV: Y/c HS làm ?1
 (HD HS cách làm)
GV: Y/c HS đưa ra nhận xét
GV: Vậy muốn cộng hai số nguyên âm ta làm như thế nào?
GV: Chốt lại quy tắc và đưa ra VD
GV: Y/c HS làm ?2
HS: Chú ý lắng nghe
HS: Quan sát, chú ý lắng nghe
HS: 
(-4) + (-5) = -9
= 4 + 5 = 9
HS: Tổng của hai số nguyên âm bằng số đối của tổng hai giá trị tuyệt đối của chúng
HS: Đứng tại chỗ đọc quy tắc trang 75 SGK
HS: Tất cả chú ý lắng nghe
HS: 
a) (+37) + (+81) = +118
b) (-23) + ( -17)
 = - (23 + 17) = - 40
2) Cộng hai số nguyên âm:
VD: SGK
* Quy tắc: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ –“ đằng trước kết quả.
VD: (-17) + (-54)
 = - (17 + 54) = -71 
4. Củng cố:
	GV: Y/c HS làm bài tập 23a,c; 24b,c trang 75 SGK 
5. Dặn dò:
	- Về học bài.
	- Làm các bài tập: 23b; 24a; 25; 26 trang 75 SGK; 
	- Ôn lại tất cả các bài của chương I và 4 bài đầu của chương ĨI
Tuần: 16	 Tiết: 45
ÔN TẬP HỌC KÌ I (T1)
I/ Mục tiêu: 
- Kiến thức: Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, thứ tự trong Z và trong N, số liền trước, số liền sau; Ôn tập các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên; cộng hai số nguyên cùng dấu
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tìm x, rèn luyện tính hệ thống hoá, chính xác khi tính toán
-Thái độ: Vận dụng các kiến thức đã học vào trong thực tế
II/ Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu
- HS: Các kiến thức của chương I và 4 bài đầu của chương II; các bài tập GV y/c
III/ Phương pháp:
Vấn đáp, đàm thoại gợi mở
 IV/ Tiến trình lên lớp:
Ổn định tổû chức lớp:
Giảng bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt đôïng của HS
Ghi bảng
Hoạt động I: Ôn tập chung về tập hợp 
GV: Củng cố lại hệ thống các kiến thức về tập hợp cho HS bằng cách đưa ra các hệ thống câu hỏi
(Mỗi câu hỏi gọi 1 HS trả lời)
GV:Nhấn mạnh lại các trọng tâm cần thiết.
HS: 
Từng HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời câu hỏi và ghi vào vở.
HS: Tất cả chú ý nghe.
1) Để viết tập hợp, người ta có những cách nào? cho VD.
* Chú ý: Mỗi phần tử của tập hợp được liệt kê một lần
2) Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử
3) Khi nào thì tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập họp B. Cho VD
4) Thế nào là hai tập hợp bằng nhau?
5) Giao của hai tập hợp là gì? cho VD
Hoạt động II: Tập hợp N, tập hợp Z
GV: Củng cố, hệ thống các kiến thức về tập N. Z thông qua các câu hỏi.
(Gọi mỗi HS trả lời 1 câu)
GV: Nhận xét và sửa lại
HS: Chú ý lắng nghe
HS: Lần lượt vài HS đứng tại chỗ trả lời từng câu
HS: Chú ý lắng nghe
1) Thế nào là tập hợp N, tập hợp N*, tập Z? Biểu diễn các tập hợp đó. Mqhệ giữa các tập hợp đó ntn?
Tại sao lại cần mở rộng tập N thành tập Z
2) Sắp xếp các số sau theo thứ tự:
 a) Tăng dần: 5; -15; 8; 3; -1; 0
 b) Giảm dần: 100; -97; 0; -4; -9; 4
Hoạt động III: Ôn tập về luỹ thừa, cách thực hiện các phép tính trong biểu thức
GV: Củng cố, hệ thống các kiến thức về luỹ thừa và cách thực hiện các phép tính trong biểu thức trong biểu thức có ngoặc và không có ngoặc bằng các câu hỏi cụ thể.
(Mỗi 1 câu gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời)
GV: Nhận xét và sửa lại thông qua các ví dụ cụ thể (Gọi HS lên bảng thực hiện tính
HS: Chú ý nghe và vài HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời; HS khác lên bảng thực hiện các phép tính
3) a) 5 . 42 – 18 : 32 
 = 5 . 16 – 18 :9
 = 80 – 2 = 78
b) 33 . 18 – 33 . 12
 = 33 . (18 – 12)
 = 27 . 6 = 162
4)
 a) 80 - 
 = 80 - 
 = 80 - = 80 -66 = 14
b) 12 :
= 12 :
= 12 : 
= 12 := 12 : 3 = 4
HS: Chú ý nghe và ghi vào vở
1) Thế nào là luỹ thừa bậc n của a?
2) Viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, chia hai luỹ thừa cùng cơ số
3) Hãy nêu cách thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc
* Tính: a) 5 . 42 – 18 : 32;
 b) 33 . 18 – 33 . 12
4) Nêu cách thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc.
* Tính: a) 80 - 
 b) 12 : 
3. Củng cố:
- GV: Nhắc lại nội dung trọng tâm ôn tập của tiết học
4. Dặn dò: 
- Về xem lại trọng tâm bài học hôm nay
- Ôn lại phần luỹ thừa, dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho3, cho 9, ƯCLN, BCNN
Tuần: 16	 Tiết: 46
ÔN TẬP HỌC KÌ I (T2)
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của 1 tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9. Số nguyên tố và hợp số, ƯC và BC, ƯCLN và BCNN; ÔN tập một số dạng tìm x.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9. Rèn luyện kĩ năng tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số
- Thái độ: Rèn luyện tính chính xác của toán học thông qua việc áp dụng quy tắc
II/ Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu
- HS: Ôn lại về thứ tự trong tập hợp các số nguyên
III/ Phương pháp:
Vấn đáp, đàm thoại gợi mở, nhóm học tập
 IV/ Tiến trình lên lớp:
Ổn định tổû chức lớp:
Ôn tập:
Hoạt động của GV
Hoạt đôïng của HS
Ghi bảng
Hoạt động I: Lý thuyết 
GV: Đưa ra các câu hỏi (Y/c HS thảo luận theo nhóm sau đó trả lời)
GV: Gọi vài HS nhận xét
GV: Đưa ra kết luận đúng
HS: Tất cả thảo luận theo nhóm
HS: Vài HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi mà GV đặt ra
HS: Vài HS khác đứng tại chỗ nxét
HS: Chú ý lắng nghe và ghi vào vở 
1) Làm thế nào để biết một tổng có chia hết cho 1 số nào đó mà không cần tính đến tổng của chúng
2) Làm thế nào để biết một số chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 mà không cần thực hiện phép chia
3) Thế nào là số nguyên tố, hợp số?
4) Làm thế nào để tìm được ƯC, BC, ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số?
Hoạt động II: Bài tập
GV: Y/c HS làm bài tập 114 trang17 SBT
(Gọi 1HS lên bảng làm bài, HS còn lại làm vào vở)
GV: Y/c HS làm bài tập 123 trang 18 SBT
GV: Y/c HS làm bài tập 133; 134 trang 19 SBT
GV: Đưa bài tập bổ sung
GV: Y/c HS làm bài tập177 trang 24 SBT
HS: Làm bài
HS: 2HS lên bảng thực hiện
HS: Thảo luận theo nhóm, sau đó đại diện lên bảng trình bày
HS: Đọc và nghiên cứu đề bài, sau đó lên bảng làm bài
HS: Đọc và lên bảng
Bài tập 114 trang 17 SBT
a) Tổng chia hết cho 6, vì 42 và 54 đều chia hết cho 6
b) Hiệu không chia hết cho 6, vì 14 6
c) Tổng không chia hết cho 6, vì 14 6
Bài tập 123 trang 18 SBT
a) 156; b) 435; c) 680; d) 213
Bài tập 133 trang 19 SBT
a) Số 831 có tổng các chữ số bằng: 
8 + 3 + 1 = 12; 12 3; 12 9
Do đó 813 3 mà không 9
b) Số 3240 chia hết cho 2, cho 5 vì tận cùng bằng 0;
Số 3240 chia hết cho 3, cho 9 vì tổng các chữ số bằng: 3 + 2 + 4 + 0 = 9
Vậy số 3240 chia hết cho cả 2; 3; 5; 9
Bài tập 134 trang 19 SBT
 a) 3*5 3 3 + * + 5 3
 8 + * 3 * 
b) 7*2 9 7 + 2 + * 9
 9 + * 9 * 
c) 
 5) Bài tập bổ sung: Không cần tính tổng, xét xem tổng sau chia hết cho mấy?:2; 3; 5; 9
13 . 25 + 18 . 35 = 225 + 630
Chia hết cho 5, cho 3, cho 9
19 . 15 + 20 . 25 = 285 + 500
Chia hết cho 5
 6) Bài tập 177 trang 24 SBT
a) Sai; b) Đúng
 7) Bài tập 190 trang 25 SBT
BCNN(15, 25) = 75. 
Bội chung của 15 và 25 mà nhỏ hơn 400 là: 0; 75; 150; 225; 300; 375
3. Dặn dò: 
- Về ôn lại tất cả các kiến thức đã học
- Làm lại tất cả các dạng bài tập
Ký duyệt
Ngày tháng năm 2009
TT

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 16.doc