Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

I/. Mục tiêu:

HS: Biết tập hợp số nguyên. Biết biểu diễn tập hợp số nguyên trên trục số

 Biết số đối của số nguyên a là -a

 Biết có thể dùng số nguyên để nói về các đại lương có hai hướng ngược chiều nhau

 Bước đầu có ý thức lên hệ với thực tế

II/ Chuẩn bị:

Nội dung: Đọc kĩ nội dung 2 SGK và SGV

 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy

Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Kiểm tra bài cũ:

GV: Viết đề bài lên bảng

 Gọi 2 HS lên làm bài

GV: Nhận xét và cho điểm Viết tập hợp số tự nhiên và tập hợp cố nguyên âm

Vẽ một trục số rồi biểu diễn số 0, 2, 3, 4, -1, -2, -3 trên trục số đó.

Bài mới:

GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng

 Trình bày mục 1 ( Khái niệm số nguyên dương, số nguyên âm, chú ý)

HS: Nghe hiểu biết Khái niệm số nguyên dương, số nguyên âm, điểm a trên trục số, khái niệm số nguyên và kí hiệu số nguyên

GV: Nêu câu hỏi củng cố,

HS : Tìm hiểu và trả lời câu hỏi

 Gọi tập hợp số nguyên dương là Z+, tập hợp số nguyên âm là Z-.

Viết tập hợp Z+ và tập hợp Z=

Nêu khái niệm về tập hợp số nguyên và kí hiệu của tập hợp đó

GV: Nêu nhận xét và cho ví dụ

HS: Tìm hiểu và làm bài tập

 Đọc các ố biểu thị các điểm C, D, E trên hình 38

HS: Tìm hiểu và làm bài tập

HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)

GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)

 2. Tập hợp số nguyên

1. Số nguyên

Các số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương ( đôi khi còn viết +1, +2, +3, +4, +5,.)

Các số -1, -2, -3, -4, -5. gọi là số nguyên âm

Tập hợp các số nguyên dương và số nguyên âm cùng với số 0 là tập hợp số nguyên. Tập hợp số nguyên kí hiệu là Z

Chú ý: Số 0 không là số nguyên dương, cũng không là số nguyên âm.

Điểm biểu diễn số nguyêna trên trục số gọi là điểm a.

Nhận xét: Số nguyên thương được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hướng nhưng ngược chiều nhau.

Nhiệt độ dưới 00C

Nhiệt độ trên 00C

Độ cao dưới mực nước biển

Độ cao trên mực nước biển

Số tiền nợ

Số tiền có

Độ cận thị

Độ viễn thị

Thời gian trước công nguyên

Thời gian sau công nguyên

VD: Điểm A cách mốc M về phía bắc 3km được biểu thị là +3km. Điểm B cách mốc M 2 km về phía Nam được biểu thị là -2Km.

Được biểu thị trên một trục thẳng đứng sau

 Điểm C biểu thị bới số +4

 Điểm D biểu thị số -1

 Điểm E biểu thị bằng số -4

 a). Cách a là 1 mét

 b). Cách điểm A là 1 mét

a). Đáp số của hai trường hợp là như nhau, nhưng kết quả thực tế là khác nhau

 Trường hợp a chú ốc sên cách A về phía trên là 1 mét

 Trương hợp b chú ốc sên các điểm A về phía dưới là 1 mét

b). Trường hợp a biểu thị là +1

 Trường hợp b biểu thị là -1

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 138Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 14
Tiết: 40
1. Làm quen với số nguyên âm
04-11-2011
I/. Mục tiêu:
HS: Biết nhu câu cần mở rộng tập số N
Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các thí dụ thực tiễn
Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số. 
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung 1 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ:
GV: Giới thiệu chương số nguyên
Chương II. Số nguyên âm
Ta biết phép cộng và phép nhân hai số tự nhiên luân thực hiện được. Còn phép trừ không phải bao giờ cũng thực hiện được, chẳng hạn 4-6=?
Trong chương này chúng ta sẽ làm quen với một số mới (số nguyên âm). Các số nguyên âm cùng với số tự nhiên tạo thành tập số nguyên, trong đó các phép trừ luân thực hiện được.
HD2
30’
Bài mới:
GV: Viết tiêu đề chương II và bài 1 lên bảng
HS: Đọc và tìm hiểu mục 1
GV: Nói Số 1, 2, 3, 4, 5, .... là các số tự nhiên
Số -1, -2, -3, -4, -5, .... được gọi là các số nguyên âm
Ví dụ1. nhiệt độ dưới 0 3 độ viết là -30C ( đọc là âm ba độ C)
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
 Đọc nhiệt độ các thành phố dưới đây
GV: Nêu ví dụ 2
Ví dụ 2. Quy ước dộ cao mực nước biển là 0mét
Cao nguyên đắc Lắc có độ cao la 600m
Thêm lục địa Việt Nam có độ sâu 65m ta nói có độ cao -65m
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
 Đọc độ sâu các địa điểm dưới đây
 GV: Nêu ví dụ 3
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 
 Đọc các câu sau
Chương II. Số nguyên
1. Làm quen với số nguyên âm
1. Các ví dụ
Số 1, 2, 3, 4, 5, ... là các số tự nhiên
Số -1, -2, -3, -4, -5, .... được gọi là các số nguyên âm
Ví dụ1. nhiệt độ dưới 0 3 độ viết là -30C ( đọc là âm ba độ C)
Đọc nhiệt độ các thành phố dưới đây
Hà nội
180C
Bắc Kinh
-20C
Huế
200C
Matxcova
-70C
Đà lạt
190C
Pa-Ri
00C
TP HCM
250C
Niu-Yóoc
20C
Ví dụ 2. Quy ước dộ cao mực nước biển là 0 mét
Cao nguyên đắc Lắc có độ cao la 600m
Thêm lục địa Việt Nam có độ sâu 65m ta nói có độ cao -65m
Đọc độ sâu các địa điểm dưới đây
Độ cao núi Phanxipăng là 3143m
Độ cao của đáy vịnh Cam ranh là -30m
Ví dụ 3
+ Ông A có 10000đồng ta nói Ông A có 10000đồng 
+ Ông A còn nợ 10000đồng thì ta có thể nói ông A có -10000đồng
Đọc các câu sau
Ông Bẩy có -150000đồng
Bà Năm có 200000đồng
Cô ba có -30000đồng
GV: Viết mục II lên bảng
HS: Vẽ tia số biểu diễn diểm số 0, 1, 2, 3, 4
GV: Hướng dẫn biểu diễn các số nguyên bằng các vé thêm tia đối của tia Ox
GV: Nói Biểu diến các số nguyên âm trên tia đối của tia số; Ta được trục số. Điểm 0 được gọi là điểm gốc của trục số
HS: tìm hiểu và làm bài tập 
 Các điểm A, B, C, D trên trục số biểu diễn số nào?
GV: nêu chú ý
HS: tìm hiểu hình 34 sgk-T67
II. Trục số
0
2
4
6
8
-2
-4
-6
-8
-1
-3
-5
-7
1
3
5
7
Biểu diến các số nguyên âm trên tia đối của tia số; Ta được trục số
Điểm 0 được gọi là điểm gốc của trục số
 Các điểm A, B, C, D trên trục số biểu diễn số nào?
0
B
A
-5
C
3
D
Điểm A biểu diễn số -6
Điểm B biểu diến số -2
Điểm C biểu diễn số 1
Điểm D biểu diễn số 5
u Chú ý: ta có thể vẽ trục số như hình 34 sgk-t67
GV: Viết mục 3 lên bảng
HS: tìm hiểu và làm bài tập 
Bài 1 sgk-t68
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
3. Bài tập
Bài 1 sgk-t68
+ Nhiệt độ của nhịêt kế a là -30C đọc là âm ba độ C
+ Nhiệt độ của nhịêt kế b là -20C đọc là âm hai độ C
+ Nhiệt độ của nhịêt kế c là 00C đọc là không độ C
+ Nhiệt độ của nhịêt kế d là 20C đọc là hai độ C
+ Nhiệt độ của nhịêt kế e là 30C đọc là ba độ C
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
Làm bài tập 1-5 SGK-T68 vào vở bài tập
Tuần: 14
Tiết: 41
2. Tập hợp số nguyên
31/10/2010
I/. Mục tiêu: 
HS: Biết tập hợp số nguyên. Biết biểu diễn tập hợp số nguyên trên trục số
 Biết số đối của số nguyên a là -a
 Biết có thể dùng số nguyên để nói về các đại lương có hai hướng ngược chiều nhau
 Bước đầu có ý thức lên hệ với thực tế
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung 2 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ:
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 2 HS lên làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm
Viết tập hợp số tự nhiên và tập hợp cố nguyên âm
Vẽ một trục số rồi biểu diễn số 0, 2, 3, 4, -1, -2, -3 trên trục số đó.
HD2
30’
Bài mới:
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
 Trình bày mục 1 ( Khái niệm số nguyên dương, số nguyên âm, chú ý)
HS: Nghe hiểu biết Khái niệm số nguyên dương, số nguyên âm, điểm a trên trục số, khái niệm số nguyên và kí hiệu số nguyên
GV: Nêu câu hỏi củng cố,
HS : Tìm hiểu và trả lời câu hỏi
 Gọi tập hợp số nguyên dương là Z+, tập hợp số nguyên âm là Z-. 
Viết tập hợp Z+ và tập hợp Z=
Nêu khái niệm về tập hợp số nguyên và kí hiệu của tập hợp đó
GV: Nêu nhận xét và cho ví dụ
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 
 Đọc các ố biểu thị các điểm C, D, E trên hình 38
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
2. Tập hợp số nguyên
1. Số nguyên
Các số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương ( đôi khi còn viết +1, +2, +3, +4, +5,...)
Các số -1, -2, -3, -4, -5.... gọi là số nguyên âm
Tập hợp các số nguyên dương và số nguyên âm cùng với số 0 là tập hợp số nguyên. Tập hợp số nguyên kí hiệu là Z
Chú ý: Số 0 không là số nguyên dương, cũng không là số nguyên âm.
a
Điểm biểu diễn số nguyêna trên trục số gọi là điểm a.
Nhận xét: Số nguyên thương được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hướng nhưng ngược chiều nhau.
Nhiệt độ dưới 00C
Nhiệt độ trên 00C
Độ cao dưới mực nước biển
Độ cao trên mực nước biển
Số tiền nợ
Số tiền có
Độ cận thị
Độ viễn thị
Thời gian trước công nguyên
Thời gian sau công nguyên
VD: Điểm A cách mốc M về phía bắc 3km được biểu thị là +3km. Điểm B cách mốc M 2 km về phía Nam được biểu thị là -2Km.
Được biểu thị trên một trục thẳng đứng sau
 Điểm C biểu thị bới số +4
 Điểm D biểu thị số -1
 Điểm E biểu thị bằng số -4
 a). Cách a là 1 mét
 b). Cách điểm A là 1 mét
a). Đáp số của hai trường hợp là như nhau, nhưng kết quả thực tế là khác nhau
 Trường hợp a chú ốc sên cách A về phía trên là 1 mét
 Trương hợp b chú ốc sên các điểm A về phía dưới là 1 mét
b). Trường hợp a biểu thị là +1
 Trường hợp b biểu thị là -1
GV: Viết tiêu đề mục 2 lên bảng
 Trình bày mục 2
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
 Tìm số đối của 7, -3
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
2. Số đối
Trên trục số các điểm 1 và -1; 2 và -2, 3 và -3... cách đề điểm 0
Ta nói 1 và -1; 2 và -2; 3 và -3... là hai số đối nhau
1 là số đối của -1; -1 là số đối của 1; 1 và -1 là hai số đối nhau
 Tìm số đối của 7, -3
Số đối của 7 là -7
Số đối của -3 là 3
GV: Viết tiêu đề mục 3 lên bảng
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài tập 6 SGK_T70
Đọc những điều ghi sau đây và cho biết điều đó có đúng không?
-4ẻN ; 4ẻN ; 0ẻZ; 5ẻN ; -1ẻN; 1ẻN
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài tập 9 SGK_T71
Tìm số đối của -2; -6; -1; -18
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
3. Bài tập
Bài tập 6 SGK_T70
4ẻN ; 0ẻZ; 5ẻN ; 1ẻN là đúng
-4ẻN; -1ẻN là sai
Bài tập 9 SGK_T71
Số đối của -2 là 2
Số đối của -6 là 6
Số đối của -1 là 1
Số đối của 18 là -18
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học 
làm bài tập ở vở bài tập và 2 SBT toán 6
Tuần: 14
Tiết: 42
3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
31/10/2010
I/. Mục tiêu:
 HS: Biết thứ tự tập hợp các số nguyên. biết so sánh hai số nguyên
 Biết định nghĩa giá trị tuyệt đối, tìm được giá trị tuyệt đối của số nguyên
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung 2 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ:
GV: Viết đề bìa lên bảng
 Gọi 3 HS lên làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm
Thế nào là tập hợp số nguyên, kí hiệu tập hợp các số nguyên
Vẽ trục số rồi biểu diễn các số nguyên
0, -3, -5, 2, 4 trên trục số
Tìm số đối của 2, 03, 4, -5, -20
HD2
30’
Bài mới:
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
 Trình bày mục 1
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 
 Điền từ: ben trái, bên phải, lớn hơn, nhỏ hơn hạoc và chỗ ... trong các câu sau
a). Điểm -5 nằm ...... điểm -3, nên -5 ...... -3 và viết là -5.....-3.
b). Điểm 2 nằm ..... điểm -3, nên 2 ..... -3 và viết là 2....-3
c). Điểm -2 nằm ở ..... điểm 0 nên -2 .... 0 và viết là -2....0
GV: Trình bày chú ý và ví dụ
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 
 So sánh
a). 2 và 7
b). -2 và -7
c). -4 và 2
d). -6 và 0
c). 4 và 2
g). 0 và 3
HS: Tìm hiểu và làm bài tập hoàn thành nhận xét
 Điền từ nhỏ hơn, lớn hơn, bằng vào .... cho thích hợp
+ Mọi số nguyên dương đều.... 0
+ Mọi số nguyên âm đều .... 0
+ Mọi số nguyên âm đều .... bất kì số nguyên dương nào. 
3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
1. So sánh hai số nguyên
VD: 3<5 Vì điểm 3 nằm ở bên trái điểm 5 
Trên trục số nằm ngang, điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.
a). Điểm -5 nằm bên trái điểm -3, nên -5 nhỏ hơn -3 và viết là -5<-3.
b). Điểm 2 nằm bên phải điểm -3, nên 2 lớn hơn -3 và viết là 2>-3
c). Điểm -2 nằm ở bên trái điểm 0 nên -2 nhỏ hơn 0 và viết là -2<0
Chú ý: 
Số nguyên b gọi là số liền sau số nguyên a nêu a<b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b ( lớn hơn a và nhỏ hơn b). Khi đó ta nói a là só liền trước của b
VD:
 -5 là số liền trước của -4; -4 là số liền sau của -5
 So sánh
a). 2<7
b). -2>-7
c). -4<2
d). -6<0
c). 4>2
g). 0<3
Nhận xét
+ Mọi số nguyên dương đề lớn hơn 0
+ Mọi số nguyên âm đề nhỏ hơn 0
+ Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào.
GV: Viết tiêu đề mục 2 lên bảng
 Trình bày mục 2
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 
 Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau
1, -1, -5, -3, 2
HS: Tìm hiểu và làm bài tập hoàn thành nhận xét
Điền vào .... từ thích hợp
Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương là ....
Giá trị tuyệt đố của 0 là ....
Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là ....
Hai số nguyên đối nhau có gia trị tuyệt đối ....
2. Giá trị tuyệt đối của số nguyên
Trên trục số điểm -3 và 3 cách điểm 0 một khoảng là 3 (đơn vị)
Ta nói giá trị tuyệt đối của-3, 3 là bằng 3
kí hiệu là /-3/=3; /3/=3
Định nghĩa.
Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a , kí hiệu là /a/
Ví dụ
/13/=13; /20/=20; /-75/=75, /0/=0
 /1/=1 ; /-1/=1 ; /-5/=5
 /5/=5; /-3/=3 ; /2/=2
Nhận xét
Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương là chính nó
Giá trị tuyệt đố của 0 là 0
Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là số đối của nó
Hai số nguyên đối nhau có gia trị tuyệt đối bằng nhau
Ví dụ /3/=/-3/ vì cùng bằng 3
GV: Viết tiêu dề mục 3 lên bảng
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 
Bài 11 SGK_T73. Điền dấu , = và ô trống thích hợp
35; -3-5 ; 46 ; 10-10
Bài 14 SGK_T73. Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau
2000 ; -3011, -10
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
3. Bài tập 
Bài 11 SGK_T73. Điền dấu , = và ô trống thích hợp
 3 -5 ; 4 -10
Bài 14 SGK_T73. Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau
/2000/=2000 ; /-3011/=3011, /-10/=10
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
Làm bài tập 3 ở vở bài tập

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an so 6. tuan 14.doc