Giáo án môn Hình học lớp 6 - Tiết 1: Điểm - Đường thẳng

Giáo án môn Hình học lớp 6 - Tiết 1: Điểm - Đường thẳng

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức cơ bản

- Giúp HS hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì?

- Hiểu quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng.

2. Về kĩ năng cơ bản

- Biết vẽ điểm, đường thẳng.

- Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng.

- Biết kí hiệu điểm, đường thẳng.

- Biết sử dụng kí hiệu thuộc (), không thuộc ()

 

doc 40 trang Người đăng levilevi Lượt xem 2262Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học lớp 6 - Tiết 1: Điểm - Đường thẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/8/2010 
Chương I: đoạn thẳng
Tiết 1: điểm - đường thẳng
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức cơ bản 
- Giúp HS hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì?
- Hiểu quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng.
2. Về kĩ năng cơ bản
- Biết vẽ điểm, đường thẳng.
- Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng.
- Biết kí hiệu điểm, đường thẳng.
- Biết sử dụng kí hiệu thuộc (ẻ), không thuộc (ẽ)
3. Về thái độ
- Bước đầu làm quen với hình học với thước thẳng.
II. Chuẩn bị
- SGK, thước kẻ, bảng phụ
III. phương pháp
- Nêu và giải quyết vấn đề, quan sát, luyện tập
IV. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi vở
Hoạt động 1: Tìm hiểu điểm là gì?
- Giới thiệu: Dấu chấm nhỏ trên bảng là hình ảnh của điểm, thường thì ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C,  để đặt tên cho điểm.
- HS nghe GV giới thiệu và ghi vào vở
1. Điểm
- Dấu chấm nhỏ (hoặc dấu x) trên trang giấy hay mặt phẳng,  là một hình ảnh của một điểm.
- Dùng chữ cái in hoa A, B, C,  để đặt tên cho điểm.
- Giới thiệu hình vẽ điểm A
- HS nêu cách vẽ điểm, cách viết điểm
- Hình vẽ điểm A:
 . A
- Giới thiệu hình vẽ 3 điểm A, B, C
- Giới thiệu hình vẽ 2 điểm A, C trùng nhau (cũng có thể hiểu là một điểm mang 2 tên)
HS nghe và vẽ theo vào vở
- Hình vẽ 3 điểm A, B, C phân biệt.
 	. A
 . B . C
- Hình vẽ 2 điểm A, C trùng nhau. 
 A . C
- GV củng cố lại: 
- Hai điểm phân biệt là 2 điểm không trùng nhau.
- Bất cứ hình nào cùng là một tập hợp điểm
- Điểm cũng là một hình. Đó là hình đơn giản nhất.
- Củng cố: 
* Chú ý: 
- Khi nói 2 điểm mà không nói gì thêm ta hiểu đó là 2 điểm phân biệt.
- Điểm là hình đơn giản nhất.
- Chọn hình vẽ đúng:
a) . M b) x m
c) x M d) . m
Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường thẳng
- Nêu hình ảnh của đường thẳng: Sợi chỉ căng thẳng, mép thước,cho ta hình ảnh của đường thẳng. Đường thẳng không bị giới hạn về 2 phái.
- HS nghe GV giới thiệu về đường thẳng.
- HS quan sát H3 (SGK/103) đọc tên đường thẳng.
2. Đường thẳng
- Dùng chữ cài thường a, b, c, để đặt tên cho đường thẳng.
- Hình vẽ đường thảng a
 a
Hoạt động 3: Tìm hiểu về điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng
- Y/c HS nhìn vào H4 (SGK/104) đọc tên đường thẳng và điểm.
-? Em có nhận xét gì về vị trí giữa 2 điểm A, B với đường thẳng d? 
- Giới thiệu điểm thuộc, không thuộc đường thẳng và cách kí hiệu.
* Củng cố:
- Cho HS làm phần ?. 
- HS nhìn vào H4 (SGK/104) và đọc.
(Có 1 đường thẳng d và 2 điểm A và B.)
- Điểm A nằm trên d, B không nằm trên d.
- HS đọc to phần ?.
- Cả lớp vẽ hình và làm vào vở.
- 1 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi a và b.
- 1 HS lên vẽ câu c)
3. Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng.
 . B 
 A . 
 d
- Điểm A thuộc đường thẳng d. Kí hiêu Aẻd.
- Điểm B không thuộc đường thẳng d. Kí hiêu Bẽd.
?. 
a) Điểm C thuộc đường thẳng a.
 Điểm E không thuộc đường thẳng a
b) Ta điền:
 Cẻa Ẽa
c) Ta vẽ:
Hoạt động 4: Luyện tập
- Cho HS làm BT7 (SGK/104)
- GV đưa hình vẽ lên bảng
- y/c HS cả lớp suy nghĩ và gọi từng em lên bảng trả lời từng câu hỏi một.
- HS vẽ hình vào vở.
- Cả lớp suy nghĩ.
4. Luyện tập
Bài 7(SGK/104)
a) - Điểm A thuộc đường thẳng n, q. 
 Viết Aẻn, Aẻq.
 - Điểm B thuộc đường thẳng m,n,p. 
 Viết Bẻm, Bẻn, Bẻp.
b) - Đường thẳng đi qua điểm B là: m, n, q. Kí hiệu: Bẻm, Bẻn, Bẻp.
 - Đường thẳng đi qua điểm C là: m, q. Kí hiệu: Cẻm, Cẻp.
c) - Điểm D nằm trên đường thẳng q, không nằm trên đường thẳng m, n, p.
 Kí hiệu: Dẻq, Dẽm, Dẽn, Dẽp.
Củng cố: GV cho HS lập bảng tóm tắt kiến thức của bài học dựa vào bảng sau:
Cách viết thông thường (đọc)
Hình vẽ
Kí hiệu
Điểm A
Đường thẳng a
Mẻa
 . N 
 d
Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà.
- Ghi nhớ các kiến thức về điểm và đường thẳng.
- Làm các BT 1;2;4;5;6;7(SGK/104-105)
- Đọc trước bài "Ba điểm thẳng hàng" và trả lời câu hỏi: 
 Thế nào là 3 điểm thẳng hàng? 3 điểm không thẳng hàng?
 Kí duyệtNgày soạn: 3 – 9 - 2010 
Tiết 2: 
ba điểm thẳng hàng
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức 
- Ba điểm thẳng hàng.
- Điểm nằm giữa 2 điểm.
- Trong 3 điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
2. Về kĩ năng 
- Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng.
- Sử dụng được các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
3. Về thái độ
- Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng một cách thận trọng, chính xác.
II. Chuẩn bị
- SGK, thước kẻ, bảng phụ, phấn màu.
III. phương pháp
- Nêu và giải quyết vấn đề, quan sát, luyện tập
IV. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ.
HS1- Vẽ đường thẳng a có các điểm Aẻa, Bẻa, Cẻa.
HS2- Vẽ đường thẳng b có các điểm Mẻb, Nẻb, Pẽb.
y/c vẽ được:
HS1: 
 a A B C 
 . . . 
HS2: P . 
 b M N 
 . .
2. Bài mới.
- ĐVĐ: Nhìn vào hình vẽ trên ta có 3 điểm A, B, C thẳng hàng còn 3 điểm M, N, P không thẳng hàng. Vậy khi nào thì 3 điẻm thẳng hàng, khi nào thì 3 điểm không thẳng hàng? Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng ntn? Ta học bài hôm nay: "Ba điểm thẳng hàng"
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi vở
Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là 3 điểm thẳng hàng
? Thế nào là 3 điểm thẳng hàng?
- Vẽ hình minh họa
? Thế nào là ba điểm không thẳng hàng?
- Vẽ hình minh họa
Củng cố: Cho HS làm BT9(SGK/106)
- HS xem SGK và trả lời.
- HS xem SGK và trả lời.
1. Thế nào là 3 điểm thẳng hàng?
- Ba điểm thẳng hàng là 3 điểm cùng thuộc một đường thẳng
+ Hình vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng
 C .
 B .
 A .
 a
- Ba điểm không thẳng hàng là ba điểm không cùng thuộc bất kì một đường thẳng nào.
+ Hình vẽ 3 điểm T, R, S khong thẳng hàng
 . T
 . R . S
Bài 9(SGK/106)
a) Bộ ba điểm thẳng hàng là: (C,D,B); (B,E,A); (D,E,G)
b) Bộ ba điểm không thẳng hàng là: (B,D,A); (D,E,A)
Hoạt động 2: Tìm hiểu quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng.
GV vẽ hình lên bảng
?. Với hình vẽ đó kể từ trái sang phải vị trí các điểm ntn đối với nhau?
?. Trên hình có mấy điểm được biểu diễn? Có bao nhiêu điểm nằm giữa 2 điểm M và P? 
- Trong 3 điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa 2 điểm còn lại?
* Nếu nói rằng: " điểm B nằm giữa 2 điểm A; C" thì 3 điểm này có thẳng hàng không? 
+ 2 điểm M và N nằm cùng phía đối với điểm P.
+ 2 điểm N và P nằm cùng phía đối với điểm M.
+ 2 điểm M và P nằm khác phía đối với điểm N.
+ Điểm N nằm giữa 2 điểm M và P.
- HS trả lời câu hỏi, rút ra nx.
=> nx (SGK/106)
- HS suy nghĩ trả lời
2. Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng. a M N P 
 . . . 
- Trên hình vẽ ta có: 
+ 2 điểm M và N nằm cùng phía đối với điểm P.
+ 2 điểm N và P nằm cùng phía đối với điểm M.
+ 2 điểm M và P nằm khác phía đối với điểm N.
+ Điểm N nằm giữa 2 điểm M và P.
- Nhận xét: (phần đóng khung - SGK/106)
Chú ý: Nếu biết một điểm nằm giữa 2 điểm thì 3 điểm ấy thẳng hàng.
 Không có khái niệm nằm giữa khi 3 điểm không thẳng hàng.
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 11 (SGK/107)
GV gọi một HS trả lời miệng. Sau đó gọi một HS khác lên bảng viết.
- 1HS đứng tại chỗ trả lời miệng.
- HS khác lên bảng viết.
a) Điểm R nằm giữa 2 điểm M; N
b) Điểm R; N nằm cùng phía đối với điểm M.
c) Hai điểm M; N nằm khác phía đối với R.
Bài tập bổ sung:
Bài 1: Trong các hình vẽ sau hãy chỉ ra điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
Bài 2: (GV đọc y/c HS vẽ hình vào vở - 2 HS lên bảng vẽ)
a) Vẽ 3 điểm thẳng hàng E, F, K (E nằm giữa F và K)
b) Vẽ 2 điểm M; N thẳng hàng với E.
c) Chỉ ra điểm nằm giữa 2 điểm còn lại trong 3 điểm M; N; E.
(Chú ý: có TH tất cả các điểm nằm trên cùng 1 đường thẳng )
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc khái niệm 3 điểm thẳng hàng, không thẳng hàng, tính chất của 3 điểm thẳng hàng.
- Làm các BT: 8; 10; 12; 13; 14 (SGK/106+107)
 5 -> 13 (SBT/96+97)
- Đọc trước bài: " Đường thẳng đi qua 2 điểm" và tìm hiểu khái niệm 2 đường thẳng trùng nhau, cắt nhau và 2 đường thẳng song song.
 Kí duyệt Ngày soạn: 9 – 9 - 2010 
Tiết 3: 
đường thẳng đi qua hai điểm
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức 
- HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt.
- Lưu ý HS có vô số đường không thẳng đi qua 2 điểm.
2. Về kĩ năng 
- Biết vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm, đường thẳng cắt nhau, song song
3. Về thái độ, tư duy
- Vẽ cẩn thận và chính xác đường thẳng đi qua 2 điểm A; B
- Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng
Trùng nhau
Phân biệt
Cắt nhau
Song song
II. Chuẩn bị
- SGK, thước kẻ, bảng phụ, phấn màu.
III. phương pháp
- Nêu và giải quyết vấn đề, quan sát, luyện tập
IV. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ (5')
GV gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi và vẽ theo hướng dẫn của GV. HS cả lớp vẽ vào vở.
1) Khi nào 3 điểm A; B; C thẳng hàng, không thẳng hàng?
2) Cho điểm A, Vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng qua A?
3) Cho điểm B (B≠A) vẽ đường thẳng đi qua A và B.
GV hỏi HS cả lớp: Hỏi có bao nhiêu đt đi qua A và B? Em hãy mô tả lại cách vẽ đt đi qua hai điểm A và B.
2. Bài mới
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
Nội dung ghi vở
Hoạt động 1: Vẽ đường thẳng
Cho hs làm BT sau:
- 1 HS đọc cách vẽ đường thẳng trong SGK.
- 1 HS lên bảng vẽ
1. Vẽ đường thẳng
- Cách vễ đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước (SGK/107).
- NX (SGK/108)
Hoạt động 2: Ôn lại cách đặt tên đường thẳng, gọi tên đường thẳng.
- GV y/c hs đọc sgk và cho biết có mấy cách gọi tên đường thẳng? 
- GV vẽ hình minh họa lên bảng.
- GV y/c HS làm ? hình 18
* GV y/c HS làm theo hướng dẫn sau:
1) Cho 3 điểm A; B; C không thẳng hàng, vẽ đường thẳng AB; AC. 
 - Hai đường thẳng này có đặc điểm gì? 
- Với 2 đt AB; AC ngoài điểm A còn điểm chung nào nữa không? 
GV giới thiệu 2 đt cắt nhau, trùng nhau và song song.
- hs xem sgk và trả lời câu hỏi.
?. HS trả lời miệng
- 1 HS lên bảng, cả lớp vẽ ra vở nháp và trả lời câu hỏi của GV.
- 2 đt AB; AC có 1 điểm chung A
- Điểm A là duy nhất.
2. Tên đường thẳng.
Có 3 cách gọi tên đường thẳng:
C1: a
 Đường thẳng a
C2: 
 A B
 . . 
 Đường thẳng AB hoặc BA
C3: 
 x y 
 Đường thẳng xy hoặc yx
?. 
Có 6 cách gọi đường thẳng trên là:
+ Đường thẳng AB.
+ Đường thẳng BA.
+ Đường thẳng BC.
+ Đường thẳng CB.
+ Đường thẳng AC.
+ Đường thẳng CA.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về vị trí tương đối của 2 đường thẳng
GV y/c HS tham khảo sgk và trả lời các câu hỏi sau:
- Hai đt trùng nhau có mấy điểm chung?
- Hai đt cắt nhau có mấy điểm chung?
- Hai đt song song có mấy điểm chung?
GV vẽ hình minh họa lên bảng
HS đọc sgk và trả lời câu hỏi
3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song.
- Khi 3 điểm A,B,C thẳng hàng thì 2 đường thẳng AB và BC trùng nhau.
 . . .
 A B C
- Hai đt MN và PQ cắt nhau khi chúng chỉ có 1 điểm chung.
 . M Q .
 I
 P . . N
I là giao điểm của 2 đt
- Hai đ ... đọc to đề bài, cả lớp theo dõi bạn đọc.
- Hs khác tóm tắt đề bài:
 Tia Ox
Cho: A, B ẻ Ox sao cho
 OA = 2cm; OB = 4cm
 a) A có nằm giữa 2 điểm O, B không?
Hỏi: b) So sánh OA và AB?
 c) A có là trung điểm của OB? Vì sao?
O A B x
Hs trả lời miệng:
a) Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B vì: OA<OB
b) Theo câu a: A nằm giữa O và B
=> OA + AB = OB 2 + AB = 4
 AB = 4 – 2 AB = 2 cm
=> OA = AB (= 2cm) 
c) Theo câu a và b => A là trung điểm của đoạn thẳng OB
- Gv lấy điểm A’ ẻ đoạn thẳng OB thì A’ có là trung điểm của đoạn thẳng OB không?
- A’ không là trung điểm của đoạn thẳng OB
- Vậy 1 đoạn thẳng có mấy trung điểm? Có mấy điểm nằm giữa 2 đầu mút của nó?
- 1 đoạn thẳng có 1 trung điểm? Có vô số điểm nằm giữa 2 đầu mút của nó
- Gv cho đoạn thẳng EF chưa rõ độ dài, y/c 1 Hs lên bảng vẽ trung điểm K của nó.
- Hs nêu cách vẽ.
Hoạt động 3: Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
- Có những cách nào vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB? 
- Cách 1: 
- Cách 2: Dùng dây gấp: Gv hướng dẫn miệng
- Cách 3: Dùng giấy gấp (SGK/125)
- Cách 1: - Hs nêu cách vẽ như vẽ ở trên.
B1: Đo đoạn thẳng AB B2: Tính AM = MB = B3: Vẽ điểm M trên đoạn thẳng AB với độ dài AM (hoặc MB)
 Cách 2: Gấp dây (Hs làm theo HD của Gv)
- Cách 3: Dùng giấy gấp (Hs tự đọc)
- Hãy dùng sời dây “chia” thanh gỗ thành 2 phần bằng nhau. Chỉ rõ cách làm (chia theo chiều dài)
- Dùng sợi dây xác định chiều dài thanh gỗ (chọn mép thẳng đo)
- Gấp đoạn dây (bằng chiều dài thanh gỗ) sao cho 2 đầu mút trùng nhau. Nếp gấp của dây xác định trung điểm của mép thẳng thanh gỗ khi đặt trở lại.
- Dùng bút chì đánh dấu trung điểm (2 mép gỗ, vạch đường thẳng qua 2 điểm đó)
Hoạt động 3: Củng cố
Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống  để được các kiến thực cần ghi nhớ. 
1) Điểm là trung điểm của đoạn thẳng AB Û M nằm giữa A; B và MA = 
2) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì . = .. = 
Bài 2: (Bài 63 – SGK/126) Bài 3: (Bài 64 – SGK/126)
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc, hiểu các kiến thức trong bài trước khi làm bài tập
- Làm BT 61, 62, 65 (SGK/126
- ôn tập, trả lời câu hỏi trong SGK trang 126+127 để giờ sau ôn tập chương.
 Kí duyệt:Ngày soạn: 16 / 11 / 2010 Tiết 13 
ễN TẬP CHƯƠNG I
I/ MỤC TIấU TIẾT HỌC:
- Hệ thống hoỏ kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm (định nghĩa, tớnh chất, cỏch nhận biết.
- Rốn kĩ năng sử dụng thành thạo thước thẳng cú chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng.
- Bước đầu hướng dẫn học sinh làm quen với phương phỏp suy luận.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, phấn màu, com pa; cỏc bảng phụ, bỳt dạ, nam chõm,  
Bảng phụ 1: 
Bài tập: Cho 2 điểm M, N.
Hóy vẽ đường thẳng aa’ đi qua 2 điểm đú.
Vẽ đường thẳng xy đi qua trung điểm I của MN.
Trờn hỡnh vẽ cú những đoạn thẳng nào ? Kể tờn một số tia, 1 số tia đối nhau.
Bảng phụ 3
Bài 2: Điền vào chỗ trống để được cõu đỳng:
a, Trong 3 điểm thẳng hàng.. . nằm giữa hai điểm cũn lại.
b, Cú 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua.
c, Mỗi điểm trờn đường thẳng là .. của hai tia đối nhau.
d, Nếu  thỡ AM + MB = AB.
e, Nếu MA = MB = thỡ ..
Bảng phụ 2: 
Bài 1: Mỗi hỡnh trong bảng sau cho biết những gỡ ?
a
C
A
B.
m
B
A.
I
A
B
n
C
a
b
H.5
H.3
H.4
H.2
H.1
N
N
A
B
A
x
M
B
A
x
K
m
O
B
A
M
M
(m > 0)
y
x
H.10
H.9
H.8
H.7
H.6
Bảng phụ 4: 
Bài 3: Đỳng hay sai ? 
a, Đoạn thẳng AB là hỡnh gồm cỏc điểm nằm giữa A và B.
b, Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thỡ M cỏch đều hai điểm A,B.
c, Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cỏch đều A và B.
d, Hai tia phõn biệt là hai tia khụng cú điểm chung.
e, Hai tia đối nhau cựng nằm trờn một đường thẳng.
g, Hai tia cựng nằm trờn một đường thẳng thỡ đối nhau.
h, Hai đường thẳng phõn biệt thỡ hoặc cắt nhau hoặc song song.
HS: Thước thẳng, bỳt chỡ, com pa, ... 
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp vấn đáp, hoạt động nhóm nhỏ, 
IV/ TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1, Kiểm tra bài cũ:
HS 1: Cú mấy cỏch để đặt tờn cho đường thẳng ? Chỉ rừ từng cỏch và vẽ hỡnh minh hoạ.
HS 2: Khi nào ta núi ba điểm A, B, C thẳng hàng ? Hóy vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng.
2, Tổ chức ụn tập:
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết:
- GV nhắc lại kiến thức qua cõu trả lời của 2 HS lờn bảng và vẽ lại hỡnh cho chớnh xỏc.
- Lưu ý trường hợp 2 chữ cỏi in hoa là đường thẳng đi qua hai điểm đú.
- Ba điểm thẳng hàng khi chỳng cựng nằm trờn 1 đường thẳng.
? Điểm nào nằm giữa hai điểm cũn lại ?
- Làm bài tập phụ củng cố: GV tren bảng 1.
? Nộu MN = 5cm thỡ I cỏch M, N bao nhiờu ?
I/ Lý thuyết:
1, Đường thẳng:- Cú 3 cỏch đặt tờn cho đường thẳng:
+ Dựng 1 chữ cỏi in thường:
a
 + Dựng 2 chữ cỏi in thường:
y
x
 + Dựng 2 chữ cỏi in hoa:
A
B
2, Ba điểm thẳng hàng:
- Điểm B nằm giữa hai điểm A và C thỡ : AB + BC = AC.
Hoạt động 2: Đọc hỡnh vẽ:- GV đưa bài tập 1 bằng bảng phụ 2.- HS đứng tại chỗ trả lời miệng.
II/ Bài tập củng cố:
Bài 1:
Hoạt động 3: Sử dụng cỏc khỏi niệm:
- GV đưa bài tập 2 bằng bảng phụ 3.
-Lần lượt gọi từng HS lờn bảng điền vào chỗ trống.
- Làm bài tập 3: GV đưa bài tập bằng bảng phụ 4:
- Gọi lần lượt từng học sinh đứng tại chỗ trả lời.
Bài 2 
Bài 3 Trường hợp sai yờu cầu HS giải thớch.- Kết quả: Đỳng: b, e, h; Sai: a, c, d, g - GV giải thớch kĩ hơn để HS thấy được cỏc trường hợp sai.
3, Củng cố:- HS nhắc lại cỏc kiến thức cơ bản.
4, Hướng dẫn học ở nhà:- ễn kĩ nội dung lý thuyết của chương. Kí duyệt:
- Tập vẽ và sử dụng cỏc kớ hiệu của hỡnh cho đỳng.
- Làm cỏc bài tập: 51; 56; 58; 63; 64; 65/105 SBT.
- Chuẩn bị tiết sau làm bài kiểm tra.
Ngày soạn: 24 / 12 / 2010
Tiết 14: KIỂM TRA 1 TIẾT
I/ MỤC TIấU TIẾT HỌC:
Kiểm tra việc nắm kiến thức chương I của học sinh.
Giỏo viờn đỏnh giỏ và phõn loại học sinh qua việc nắmvà trỡnh bày kiến thức, từ đú điều chỉnh và chọn phương phỏp phự hợp.
Học sinh phải biết cỏch trỡnh bày bài toỏn hỡnh học, biết vẽ hỡnh.
Rốn thỏi độ nghiờm tỳc, cẩn thận khi làm bài.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Sinh hoạt nhúm ra đề kiểm tra; 
HS: Thước thẳng,  ...
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp vấn đáp, hoạt động nhóm nhỏ, 
IV/ NỘI DUNG KIỂM TRA:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT 
THễNG HIỂU 
VẬN DỤNG
TỔNG
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
 Đ iểm 
Đường thẳng
1
 0,5
1
 0,5
1
 0,5
3
1,5
Tia
1
0,5
1
0,5
2
 1
Đoạn thẳng 
1
0,5
3
 4
4
4,5
Trung điểm 
của đoạnthẳng 
1
0,5
1
 0,5
1
 2 
3
3
Phần trắc nghiệm (4 điểm)
Hóy ghi vào bài làm chữ cỏi in hoa đứng trước cõu trả lời đỳng.
Cõu 1. Cho 3 điểm G, H, K thẳng hàng và HG + GK = HK. Trong cỏc khẳng định sau, khẳng định nào đỳng?
 A. Điểm G nằm giữa hai điểm H và K B. Điểm H nằm giữa hai điểm G và K 
 C. Điểm H nằm giữa hai điểm G và K D. Khụng cú điểm nào nằm giữa hai điểm cũn lại.
Cõu 2. Điều kiện để M là trung điểm của đoạn thẳng PQ là:
 A. MP = MQ	 B. MP + MQ = PQ
 C. MP = MQ và MP + MQ = PQ D. MP = 
Cõu 3. Trờn tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 4 cm và ON = 3 cm khi đú:
 A. Điểm N nằm giữa hai điểm O và M B. Điểm O nằm giữa hai điểm M và N 
M
B
A
C
x
y
z
Hỡnh 1
 C. Điểm M nằm giữa hai điểm O và N D. Khụng cú điểm nào nằm giữa hai điểm cũn lại.
Cõu 4. Trong hỡnh 1, hai tia nào sau đõy là trựng nhau?
 A. MA và MC 	B. MA và Mx	
 C. BA và BC 	D. AC và BC
Cõu 5. Trong hỡnh 1, ba điểm nào sau đõy là thẳng hàng?
 A. M, A và B 	B. M, B và C	
 C. M, A và C	D. A, B và C
Cõu 6. Trong hỡnh 1, xột cỏc khẳng định sau, khẳng định nào là đỳng?	
 A. Điểm A thuộc đoạn thẳng BC B. Đường thẳng BC đi qua điểm A
 C. Điểm A thuộc tia BC 	 D. Điểm A khụng thuộc đường thẳng BC
Cõu 7. Trong cỏc cõu sau, cõu nào đỳng, cõu nào sai?
 a) Hai đường thẳng song saong là hai đường thẳng khụng cú điểm chung.
 b) Nếu AB = 5 cm và CD = 7 cm thỡ AB > CD. 
Phần tự luận (6 điểm)
Cõu 8. Trờn tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm.
 a) Điểm A cú nằm giữa hai điểm O và B khụng?
 b) So sỏnh OA và AB?
 c) Điểm A cú là trung điểm của đoạn thẳng OB khụng? 
Cõu 9. Trờn đường thẳng d, lấy hai điểm A và B sao cho AB = 4 cm, lấy điểm C sao cho AC = 1 cm. Tớnh CB
Cõu 10 . Cho 12 điểm phõn biệt nằm trờn một đường thẳng. Cú bao nhiờu đoạn thẳng được tạo thành.
Phần trắc nghiệm (4 điểm)
Hóy ghi vào bài làm chữ cỏi in hoa đứng trước cõu trả lời đỳng.
Cõu 1. Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng và BA + BC = AC. Trong cỏc khẳng định sau, khẳng định nào đỳng?
 A. Điểm A nằm giữa hai điểm B và C B. Điểm B nằm giữa hai điểm A và C 
 C. Điểm C nằm giữa hai điểm B và A D. Khụng cú điểm nào nằm giữa hai điểm cũn lại.
Cõu 2. Điều kiện để G là trung điểm của đoạn thẳng MN là:
 A. GM = GN	 B. GM + GN = MN
 C. GM = GN và GM + GN = MN D. GM = 
Cõu 3. Trờn tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 5 cm và ON = 9 cm khi đú:
 A. Điểm N nằm giữa hai điểm O và M B. Điểm O nằm giữa hai điểm M và N 
M
C
B
A
z
y
x
Hỡnh 1
C. Điểm M nằm giữa hai điểm O và N D. Khụng cú điểm nào nằm giữa hai điểm cũn lại.
Cõu 4. Trong hỡnh 1, hai tia nào sau đõy là trựng nhau?
 A. MA và MC 	B. MA và Mz	
 C. BA và BC 	D. AC và BC
Cõu 5. Trong hỡnh 1, ba điểm nào sau đõy là thẳng hàng?
 A. M, A và B 	B. A, B và C
 C. M, A và C	D. M, B và C	
Cõu 6. Trong hỡnh 1, xột cỏc khẳng định sau, khẳng định nào là đỳng?	
 A. Điểm B thuộc đoạn thẳng AC B. Đường thẳng AC đi qua điểm B
 C. Điểm B thuộc tia CA 	 D. Điểm B khụng thuộc đường thẳng AC
Cõu 7. Trong cỏc cõu sau, cõu nào đỳng, cõu nào sai?
 a) Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng khụng cú điểm chung.
 b) Nếu AB = 9 cm và CD = 7 cm thỡ AB > CD. 
Phần tự luận (6 điểm)
Cõu 8. Trờn tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 8cm, OB = 4cm.
 a) Điểm B cú nằm giữa hai điểm O và A khụng?
 b) So sỏnh OB và AB?
 c) Điểm B cú là trung điểm của đoạn thẳng OA khụng?
Cõu 9 Trờn Trờn tia Oy, lấy hai điểm A sao cho OA = 4 cm, lấy điểm B sao cho BC =1cm .Tớnh OC
Cõu 10 Cho 15 điểm phõn biệt nằm trờn một đường thẳng. Cú bao nhiờu đoạn thẳng phõn biệt được tạo thành.
Kí duyệt:
Ngày soạn:
Tiết 15:
 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC Kè I
I/ MỤC TIấU TIẾT HỌC:
- Học sinh nắm được hỡnh ảnh của điểm, hỡnh ảnh của đường thẳng.
- Học sinh nắm được quan hệ điểm thuộc đường thẳng, khụng thuộc đường thẳng.
- Học sinh biết vẽ điểm, đường thẳng, biết đặt tờn cho điểm, cho đường thẳng; biết kớ hiệu điểm , đường thẳng, biết sử dụng cỏc kớ hiệu ẻ , ẽ.
- Rốn luyện khả năng quan sỏt thực tế cỏc hỡnh ảnh.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Cỏc bảng phụ, thước thẳng, nam chõm, bỳt dạ, phấn màu; 
- HS: Thước thẳng, bỳt chỡ, ...
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Kiểm tra
1, Kiểm tra bài cũ:
Giới thiệu chương II,
2, Bài mới:

Tài liệu đính kèm:

  • docGA HINH 6 CA NAM tuyet in 2010-2011.doc