Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 1 - Năm học 2009-2010 (Bản 3 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 1 - Năm học 2009-2010 (Bản 3 cột)

Mục tiêu: - Học sinh biết tập hợp các số N nắm qui ước các tập hợp.

 - Biểu diễn các số trên tập số.

 - Phân biệt được tập N và tập N* các kí hiệu.

Chuẩn bị : - Chuẩn bị bài.

 - Học sinh xem bài tập hợp .

Tiến trình : - Chuẩn bị

 - Kiểm tra

 - BT 3 Tìm phần tử của tập hợp A1 không thuộc tập B.

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

- Tập hợp N và N* có gì khác ?

- Phần tử của N là gì ?

- Biểu diễn số TN trên tia số

- Mỗi số TN có mấy điểm biểu diễn trên tia số ?

- Củng cố : Tìm a biết a N*, a< 3="">

_ Giới thiệu số liền trước, liền sau.

- Biết 1 < 2,="" 3="">< 5="" điểm="" biểu="" diễn="" số="" 1="" nằm="" ở="" đâu="" so="" với="" điểm="" 2="">

_ Số tự nhiên nào nhỏ nhất .

- Có số TN nào lớn nhất không ?

_ Học sinh làm

_ Học sinh đọc sgk

- HS cho ví dụ

- HS đọc SGK ?

_ Học sinh tự làm.

- Số liền sau số 5 là :

- Số liền trước số 7 là : 1) Tập hợp N và tập hợp N*

_ các số 0,1,2 và các số tự nhiênN

N = 0,1,2,3

0,1,2,3 là phần tử tâph hợp N

*) Tập hợp các số tự nhiên 0 kí hiệu là N*.

N* = ?

Điền vào ô trống các kí hiệu : 5 N* ; 5 N; 0 N*

2) Thứ tự tập hợp các số N

a/ Trong hai số tự nhiên khác nhau có một nhỏ hơn số kia .

khi a nhỏ hơn b viết a <>

hoặc b > a.

ngoài ra viết a b chỉ a < b,="" hoặc="" a="">

viết:b a chỉ b> a hoặc b = a

b/ nếu a < 10="" và="" 10=""><>

 a <>

c/ mọi số tự nhiên số liền sau duy nhất .

- liền sau 2 là 3.

- liền trước 3 là 2.

d/ số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất

e/ tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử .

Củng cố :

Bài 6: viết số tự nhiên liền sau số 17, 99, a N.

Là 18 , 100, a + 1

Bài 7: học sinh viết sgk.

a) A = 13,14,15

b) B = 1,2,3,4

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 490Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 1 - Năm học 2009-2010 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Năm học 2009 – 2010
Chương I Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Tiết1: tập hợp – phần tử của tập hợp
Mục tiêu : - Học sinh làm quen khái niêm tập hơp, các ví dụ tập hợp, biết cụ thể thuộc hay không thuộc. 
 - Học sinh biết sử dụng kí hiệu ẻ và ẽ.
Chuẩn bị : Giáo viên chuẩn bị một số đồ vật .
Tiến trình : - ổn định 
 - kiểm tra sách, dụng cụ học tập.
 - Bài mới.
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung ghi bảng
- Các em HS đứng dậy làm 
- Cho biết trên bàn HS có những đồ vật gì ? 
- Tập hợp các đồ vật ( sách, bút  ) đặt trên bàn . 
- Lấy ví dụ về tập hợp ở xung quanh các em .
- hãy đặt tên cho tập hợp các chữ cái a, b, c, d .
- Để chỉ ra một phần tử thuộc hay không thuộc một tập hợp người ta dùng kí hiệu nào ?
- Tập hợp A thoả mãn điều kiện gì ?
- Để viết một tập hợp có mấy cách ?
- Minh hoạ tập hợp bằng vòng kín 
- Sgk : Học sinh quan sát đời sống.
_ Học sinh viết
Tập hợp các số TN nhỏ hơn 4 
Hs điền kí hiệu vào ô vuông
3 ð A ; 1ð B ; a ð ẻ B
- Một em làm 
- Hai cách : 
 + Liệt kê các phần tử 
 + Nêu dấu hiệu đặc trưng của tập hợp đó 
Bài học 
Bài 1: Tập hợp – phần tử của tập hợp 
1) Các ví dụ 
_ kể các đồ vật như sách,bút, chì
_ tập hợp học sinh lớp 6A2
2) Cách viết kí hiệu:
- Đặt tên tập hợp chữ cái in hoa.
- hoặc B là tập hợp các chữ cái a,b,c 
A = {0,1,2,3,4}
Hay
A = {1,3,2,0}
B = {a,b,c}
Hay
B = {c,b,a}
Ký hiệu : 1 ẻ A
đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A
A
Hoặc 5 không thuộc A
Chú ý : 
Học sinh đọc sách giáo khoa
+) sgk (5)
+) ta còn minh hoạ vòng kín:
3) Củng cố :
1/ Viết tập hợp các số tự nhiên <7 
D = {0,1,2,3,4,5,6}
2/ viết tập hợp các số tự nhiên >7
Và < 12
A = {8,9,10,11}
Hoặc A = {x ẻ N/ 7<x<12}
_ Về nhà : - Học sinh học bài sgk
chuẩn bị BT tập hợp các số N
 Làm bài : 2,3,4,5 Sách bài tập.
- Phần bổ xung sau bài học
 Tiết2: Tập hợp các số tự nhiên
Mục tiêu: - Học sinh biết tập hợp các số N nắm qui ước các tập hợp. 
 - Biểu diễn các số trên tập số.
 - Phân biệt được tập N và tập N* các kí hiệu. 
Chuẩn bị : - Chuẩn bị bài.
 - Học sinh xem bài tập hợp .
Tiến trình : - Chuẩn bị 
 - Kiểm tra 
 - BT 3 Tìm phần tử của tập hợp A1 không thuộc tập B.
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi bảng
- Tập hợp N và N* có gì khác ?
- Phần tử của N là gì ? 
- Biểu diễn số TN trên tia số 
- Mỗi số TN có mấy điểm biểu diễn trên tia số ?
- Củng cố : Tìm a biết a N*, a< 3 .
_ Giới thiệu số liền trước, liền sau.
- Biết 1 < 2, 3 < 5 điểm biểu diễn số 1 nằm ở đâu so với điểm 2 ? 
_ Số tự nhiên nào nhỏ nhất .
- Có số TN nào lớn nhất không ?
_ Học sinh làm 
_ Học sinh đọc sgk
- HS cho ví dụ 
- HS đọc SGK ?
_ Học sinh tự làm.
- Số liền sau số 5 là : 
- Số liền trước số 7 là :
1) Tập hợp N và tập hợp N*
_ các số 0,1,2 và các số tự nhiênN
N = {0,1,2,3}
0,1,2,3 là phần tử tâph hợp N
*) Tập hợp các số tự nhiên 0 kí hiệu là N*. 
N* = ?
Điền vào ô trống các kí hiệu ẻẽ : 5 ð N* ; 5 ð N; 0 ð N*
2) Thứ tự tập hợp các số N
a/ Trong hai số tự nhiên khác nhau có một nhỏ hơn số kia .
khi a nhỏ hơn b viết a < b
hoặc b > a.
ngoài ra viết a Ê b chỉ a < b, hoặc a = b.
viết:b ³ a chỉ b> a hoặc b = a
b/ nếu a < 10 và 10 < 12
ị a < 12
c/ mọi số tự nhiên số liền sau duy nhất .
- liền sau 2 là 3.
- liền trước 3 là 2. 
d/ số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất 
e/ tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử .
Củng cố : 
Bài 6: viết số tự nhiên liền sau số 17, 99, a ẻ N.
Là 18 , 100, a + 1
Bài 7: học sinh viết sgk.
a) A = {13,14,15}
b) B = {1,2,3,4}
Về nhà : _ Xem lại bài đã học .
	 _ Xem bài ghi số tự nhiên N
 _ Làm bài 8,9,10.
*Phần bổ xung sau bài học
Tiết3: Ghi số tự nhiên
Mục tiêu: - Học sinh hiểu thế nào là số thập phân, phân biệt rõ chữ số trong hệ thập phân.
 - Biết đọc các số la mã.
Chuẩn bị : - Các số tự nhiên 
 - cách ghi số la mã.
Tiến trình : - Chuẩn bị các số la mã.
 - Viết tập N và tập N * 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi bảng
_ GV giới thiệu 10 chữ số tự nhiên.
_ Cho VD các số có 1,2,3 chữ số.
_ giới thiệu hệ thập phân.
_ Giá trị mỗi số phụ thuộc mỗi số.
_ GV viết 222 viết giá trị tổng hàng đơn vị.
_ Viết các số la mã.
_ Học sinh đọc số tự nhiên.
- Một em làm bài 11b
- Cả lớp làm vào vở .
- HS đọc SGK .
Một em trả lời .
_ Học sinh đọc 12 số la mã trên đồng hồ.
1) Số và chữ số
- Ghi số ba trăm mười hai ta ghi 312.
- ghi mười số tập N
 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
VDụ: 7 là số có 1 chữ số 
 312----------3---------
Củng cố : Bài 11b.
Chú ý : Sgk
2) Hệ thập phân
_ Cách ghi số trên là cách ghi hệ thập phân.
VD:
222 = 200 + 20 + 2.
ab = 10a + b
abc = 100a + 10b + c.
Kí hiệu ab chỉ số tự nhiên có 2 chữ số( hàng chục là a,hàng đơn vị là b ).
_ Kí hiệu abc là gì ? 
3) Chú ý :
_ Ngoài ra còn ghi số la mã từ 1 đ 12 trên đồng hồ
_ Dùng nhóm chữ số IV (4) IX (9) và các chữ số I, V, X làm các thành phần.
I II III IV V VI VII VIII IX X 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
_ Nếu thêm X từ 11 đ 20 
VD: XI XII XIII .XX
 11 12 13 .. 20
_ Học sinh làm 
 Củng cố : - Viết tập hợp các chữ số 2000 là {2,0}
 - Xem lại bài sgk
	 - Làm bài 13 – 15.
* Phần bổ xung sau bài học

Tài liệu đính kèm:

  • docSo hoc 6 tuan 1.doc