Giáo án Số học 6 - Tiết 19, Bài 10: Tính chất chia hết của một tổng

Giáo án Số học 6 - Tiết 19, Bài 10: Tính chất chia hết của một tổng

1.- Mục tiêu :

Qua bài này học sinh cần :

 1.1./ Kiến thức

- Nắm được tính chất chia hết của một tổng, một hiệu

 1.2./ Kỹ năng:

- Nhận biết được một tổng hay một hiệu có chia hết hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng hay hiệu đó .

- Biết sử dụng ký hiệu chia hết và không chia hết.

 1.3./ Giáo dục

- Rèn luyện tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nêu trên.

2.- Chuẩn bị :

 - Giáo viên: Sách giáo khoa , giáo án

 - Học sinh: Sách giáo khoa.

3.- Phương pháp:

 Phương pháp: Đặt vấn đề, thuyết trình, đàm thoại, phân tích, tổng hợp,

4.- Tiến trình dạy

 4.1. On định :

 Lớp trưởng điểm danh báo cáo sĩ số .

 4.2. Kiểm tra bài cũ:

 *HS1: Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0

Đáp: nếu có số tự nhiên k sao cho a = b . k

 *HS2: Khi nào số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b khác 0

Đáp: nếu a = b . q + r ( với q, r N và 0 < r="">< b="">

 

doc 3 trang Người đăng vanady Lượt xem 4384Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học 6 - Tiết 19, Bài 10: Tính chất chia hết của một tổng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn://.
Tiết 19
Ngày giảng://.
Đ 10 . tính chất chia hết của một tổng
1.- Mục tiêu : 
Qua bài này học sinh cần :
 1.1./ Kiến thức 
- Nắm được tính chất chia hết của một tổng, một hiệu
 1.2./ Kỹ năng: 
- Nhận biết được một tổng hay một hiệu có chia hết hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng hay hiệu đó .
- Biết sử dụng ký hiệu chia hết và không chia hết.
 1.3./ Giáo dục 
- Rèn luyện tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nêu trên.
2.- Chuẩn bị :
	- Giáo viên: Sách giáo khoa , giáo án
	- Học sinh: Sách giáo khoa. 
3.- Phương pháp:
	Phương pháp: Đặt vấn đề, thuyết trình, đàm thoại, phân tích, tổng hợp,
4.- Tiến trình dạy
 4.1. On định : 
 Lớp trưởng điểm danh báo cáo sĩ số .
 4.2. Kiểm tra bài cũ: 
	*HS1: Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0
Đáp: nếu có số tự nhiên k sao cho a = b . k
	*HS2: Khi nào số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b khác 0
Đáp: nếu a = b . q + r ( với q, r ẽ N và 0 < r < b )
 4.3./ Bài mới :
*Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết quan hệ chia hết giữa hai số tự nhiên. Khi xét xem một tổng có chia hết cho 1 số hay không có những trường hợp không cần tính tổng hai số mà vẫn biết tổng đó có chia hết cho 1 số hay không. Để biết được điều này chúng ta vào bài học ngày hôm nay.
Hoạt động Giáo viên và Học sinh
Bài ghi
Hoạt động 1 : Nhắc lại về quan hệ chia hết
- GV: Giữ lại phần tổng quát của HS vừa kiểm tra và giới thiệu kí hiệu
; 
1. Nhắc lại về quan hệ chia hết
a chia hết cho b nếu: a = b . k
kí hiệu:
 : a chia hết cho b.
 : a không chia hết cho b
Hoạt động 2 :Tính chất 1.
- GV: yêu cầu HS làm ?1 
- 2HS lên bảng làm
- GV: Rút ra nhận xét gì?
- HS: Nếu 2 số hạng của tổng đều chia hết cho 6 hoặc 7 thì tổng đều chia hết cho 6 hoặc 7
- GV: hãy dự đoán nếu a m và bm thì tổng (a + b) ? m
- HS: (a + b) m
- GV: Giới thiệu => ( Đọc là xuy ra)
- GV: Em hiểu điều kiện của a; b; m
- HS: a, b, m ẽ N và m khác 0
- GV: Giới thiệu cách viết a + b m hoặc (a + b) m
2. Tính chất 1
?1
a)18 6 ; 12 6
Xét tổng (18 + 12) = 30 6
b) 49 7 và 14 7 
Xét tổng (49 + 14) = 63 7
a. Nhận xét:
Ví dụ: 14 7 và 21 7 => (14 + 21) 7
- GV: Tìm 3 số tự nhiên chia hết cho 4
- HS: 12; 40; 60
 Xét: (40 – 12) Có chia hết cho 4?
 (60 – 12) Có chia hết cho 4?
 (12 + 40 + 60) Có chia hết cho 4?
- HS: Các hiệu và tổng trên đều chia hết cho 4
- GV: Em có nhận xét gì trong trường hợp tổng hoặc hiệu có nhiều số hạng
- HS: Trả lời GV ghi chú ý
- HS phát biểu tính chất 1 như sgk
b. Chú ý
a m; b m => (a – b) m (a >= b)
a m; b m; c m => (a + b + c) m
c. Tính chất: sgk - 34
Củng cố: Giải thích tại sao tổng hiệu sau chia hết cho 11 (HS: trả lời tại chỗ)
(33 + 22)
(88 – 55)
(44 + 66 + 77)
- GV: Nếu cho tổng (a + b +c) m
 => a m; b m; c m có đúng không? cho ví dụ.
- HS: Không đúng 
VD: (3 + 5 + 2) = 10 2 nhưng 32; 5 2
- GV: Điều ngược lại của tính chất 1 chưa chắc đúng. Tính chất 1 chỉ xuy ra 2 chiều
Hoạt động 2: Tính chất 2
- GV: yêu cầu HS làm ?2
a) 74 ; 44 ; (4+7) = 11 4
b) 10 5; 12 5 ; (10 + 12) = 22 5
- HS: 2HS lên bảng làm ở dười làm vào vở
- GV: Hãy dự đoán 
a m ; b m => (a + b) ? m
a m; b m => (a + b) ? m
- HS: Xuy nghĩ trả lời
- GV: 7 – 4 có chia hết cho 4 không?
 12 – 10 có chia hết cho 5 không?
- HS: 7 – 4 4 ; 12 – 10 5 
- HS: Viết tổng quát chú ý a
- GV: Tìm 3 số hạng trong đó có 1 số không chia hết cho 3, xét xem tổng đó có chia hết cho 3 không?
- HS: 3 3; 43; 63 
 => (3 + 4 + 6) = 13 3
- HS: Viết tổng quát chú ý b cũng là tính chất 2.
- HS: Đọc tính chất
- GV: Lưu ý trong tổng chi có 1 số hạng không chia hết thì tổng đó không chia hết
2. Tính chất 2
?2
Nhận xét:
a m ; b m => (a + b) m
Chú ý
a m ; b m => (a - b) m (a>b)
a m; b m => (a - b) m (a>b)
Tính chất:
a m; b m; c m => (a +b + c ) m 
Củng cố: ?3 và 
- 2HS lên bảng thực hiện
?3
80 + 16 8 ; 
80 - 16 8 ; 
80 + 12 8 ;
80 – 12 8 ; 
32 + 40 + 24 ∶ 8 
32 + 40 +12 8
Qua ?4 em có nhận xét gì. Trong 1 tổng có 2 số hạng không chia hết cho 1 số?
- HS: Trong 1 tổng có 2 số hạng không chia hết cho 1 số thì tổng vẫn có thể chia hết cho số đó
- GV: Điều ngược lại của tính chất chưa chắc đã đúng
?4
a = 4 ; b = 5 ; 4 ‏٪ 3 ; 5 ‏٪ 3
màứ 4 + 5 = 9 ∶ 3
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 83: sgk – 35
- HS: Xác định yêu cầu bài tập lên bảng thực hiện
3. Luyện tập.
Bài 83: sgk - 35
 a) (48 + 56) ∶ 8 
b) (80 + 17 ) ‏٪ 8 ‏ 
Bài 84: sgk -35
- HS: Xác định yêu cầu bài tập lên bảng thực hiện
Bài 84 sgk - 35
a) (54 - 36) ∶ 6 
b) (60 – 14) ‏٪ 6
 4.4/ Củng cố: 
	- Qua bài này ta cần nắm được những tính chất gì?
	- HS: Nhắc lại tính chất
 4.5/ Hướng dẫn về nhà :
	- Học thuộc hai tính chất
	- BTVN: 85; 86; 87; 88; 89-sgk -36
5.- Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 19.doc