I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên , nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên , biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số , nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số .
2. Kỹ năng:
Học sinh phân biệt được các tập hợp N và N* , biết sử dụng các ký hiệu và , biết viết số tự nhiên liền sau , số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên .
Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu .
3. Thái độ : Vận dụng được tính kế thừa các kiến thức của năm học trước .
II. Chuẩn bị:
GV : Bảng phụ tập hợp, tia số tự nhiên
HS : ôn tập các kiến thức cũ, chuẩn bị bài ở nhà.
III. Hoạt động dạy học :
1. Ổn định(1’) : Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ (8’): Kiểm tra bài tập 4 và 5 SGK trang 6 (học sinh khác củng cố và sửa sai)
Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 nhưng nhỏ hơn 10 bằng hai cách Liệt kê và nêu tính chất đặc trưng của phần tử
3. Bài mới (28’):
Chương I. ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết 1/1 §1 . TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP Ngày soạn :15/08/2010 Ngày giảng :16/08/2010 I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Hiểu được thế nào là một tập hợp , viết đúng ký hiệu của một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử và bằng cách chỉ ra tích chất đặc trưng của các phần tử . 2. Kỹ năng: - Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp. - Sử dụng đúng các kí hiệu Î, Ï, Ì, Æ. - Đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn. 3. Thái độ : Nhận thức được các tập hợp thường gặp trong toán học và trong cả đời sống . II. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ sơ đồ venn biểu diễn tập hợp HS : ôn tập các kiến thức cũ đã học ở tiểu học, chuẩn bị bài ở nhà. III. Hoạt động dạy học : 1. Ổn định(1’) : Lớp trưởng báo cáo sĩ số . 2. Giới thiệu(5’): Giáo viên, chương trình toán 6,cách học, cách tiếp cận kiến thức mới, yêu cầu chuẩn bị những đồ dùng học tập cần và đủ cho môn toán 6 3. Bài mới(30’) : HĐ Giáo viên HĐ Học sinh HĐ1. Các ví dụ về tập hợp - Cho học sinh quan sát các dụng cụ học tập có trên bàn - GV giới thiệu thế nào là tập hợp. - Khái niệm về tập hợp - Y/ c hs lấy ví dụ về tập hợp. HĐ2. Cách viết, các kí hiệu - Giới thiệu về phần tử của tập hợp. A = { 1; 2; 3 } có 1;2;3 là các phần tử của tập hợp A. - Gọi B là tập hợp của các chữ cái a , b , c - 5 có phải là một phần tử của tập hợp A không ? - giới thiệu kí hiệu Î và Ï - hs quan sát các đồ vật. - HS nắm kn tâp hợp. - Học sinh cho một vài ví dụ về tập hợp. - Học sinh viết ký hiệu tập hợp B B = { a , b, c } - Học sinh lên bảng viết 5 không thuộc A Đưa lên bảng phụ yêu cầu hs : với 2 tập hợp A, B ở trên Điền số hoặc ký hiệu thích hợp vào ô vuông - cho hs nắm phần chú ý SGK/5 Giới thiệu: Người ta còn có thể minh họa tập hợp bằng một vòng khép kín mỗi phần tử được biểu diễn bởi một dấu chấm trong vòng đó . Gọi là biểu diễn tập hợp bằng sơ đồ Venn A B ·1 ·a ·3 ·b ·2 ·0 ·c GV : Cho hs làm bài tập HĐ3: Luyện tập GV cho hs làm bài tập 1 ; 2 ; 3 SGK/ 6 - Điền số hoặc ký hiệu thích hợp vào ô vuông : 3 A ; 7 A a Î A ; a B 1 B ; Ï B HS đọc và nghe giới thiệu các chú ý - Học sinh làm ? 1 ; ?2 - Học sinh làm các bài tập 1 ; 2 ; 3 SGK/ 6 - Có thể làm thêm các bài tập từ 1 đến 9 ở sách Bài tập Toán 6 trang 3 và 4 4. Củng cố (6’): Củng cố từng phần. - Tập hơp, đặt tên cho tập hợp, phần tử của tập hợp, cách viết tập hợp 5. Hướng dẫn về nhà(3’): - Học sinh làm các bài tập 4 ; 5 SGK trang 6 ( Chú ý xem kỷ hình 5 ở bài tập 4 , các phần tử của tập hợp nào thì nằm trong vòng của tập hợp đó ) - Có thể làm thêm các bài tập từ 1 đến 9 ở sách Bài tập Toán 6 trang 3 và 4 - Đọc và xem trước bài § 2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN Tiết 2/1 § 2 . TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN Ngày soạn :15/08/2010 Ngày giảng :17/08/2010 Có gì khác nhau giữa hai tập hợp N và N* ? I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên , nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên , biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số , nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số . 2. Kỹ năng: Học sinh phân biệt được các tập hợp N và N* , biết sử dụng các ký hiệu £ và ³ , biết viết số tự nhiên liền sau , số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên . Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu . 3. Thái độ : Vận dụng được tính kế thừa các kiến thức của năm học trước . II. Chuẩn bị: GV : Bảng phụ tập hợp, tia số tự nhiên HS : ôn tập các kiến thức cũ, chuẩn bị bài ở nhà. III. Hoạt động dạy học : 1. Ổn định(1’) : Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ (8’): Kiểm tra bài tập 4 và 5 SGK trang 6 (học sinh khác củng cố và sửa sai) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 nhưng nhỏ hơn 10 bằng hai cách Liệt kê và nêu tính chất đặc trưng của phần tử 3. Bài mới (28’): HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh HĐ1 : Tập hợp N và tập hợp N* Treo bảng phụ giới thiệu với HS - Ở tiểu học ta đã biết các số 0 ; 1 ; 2 ...là các số tự nhiên . - Tập hợp các số tự nhiên ký hiệu là N - GV vẽ tia và biểu diển các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 trên tia số đó .( bảng phụ) - Các điểm đó lần lượt được gọi là điểm 0 , điểm 1 , điểm 2 , điểm 3 . - GV nhấn mạnh : Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bỡi một điểm trên tia số . - GV giới thiệu tập hợp N* - Củng cố HĐ2: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên - GV giới thiệu tiếp ký hiệu ³ và £ Củng cố : Viết tập hợp A ={ x Î N | 6 £ x £8 } GV giới thiệu số liền trước và liền sau của một số tự nhiên . GV giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp Củng cố ? ; Bài tập 6 SGK HĐ3 : Luyện tập Yêu cầu hs làm bài tập Bài tập 6, 8SGK/7 Hs nghe giới thiệu - Điền vào ô vuông các ký hiệu Î và Ï : 12 N ; N - Học sinh lên bảng ghi tiếp trên tia số các điểm 4 , 5 , 6 .( bảng phụ) - Học sinh điền vào ô vuông các ký hiệu Î và Ï cho đúng : 5 N* ; 5 N 0 N* ; 0 N - Điền ký hiệu > hoặc < vào ô vuông cho đúng : 3 9 ; 15 7 - Học sinh cho biết số tự nhiên nhỏ nhất ? số tự nhiên lớn nhất ? - Học sinh cho biết số phần tử của tập N và N* - hs làm ? 2 hs lên bảng chữa bài 6 SGK/7 4 . Củng cố(6’) : Củng cố từng phần như trên 5. Hướng dẫn về nhà (2’) : Về nhà làm các bài tập 7 ; 9 ; 10 SGK/8. Đọc, xem trước bài § 3. GHI SỐ TỰ NHIÊN Tiết 3 /1 § 3 . GHI SỐ TỰ NHIÊN Ngày soạn :15/08/2010 Ngày giảng :18/08/2010 Ở hệ thập phân , giá trị của mỗi chữ số trong một số Thay đổi theo vị trí như thế nào ? I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân , phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân . Hiểu rõ trong hệ thập phân , giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí 2. Kỹ năng : Đọc và viết được các số tự nhiên, đọc và viết các số La Mã không quá 30 . 3. Thái độ : Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán II. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ vẽ hình mặt đồng hồ ghi các số bằng chữ số La mã HS : ôn tập các kiến thức cũ, chuẩn bị bài ở nhà. III. Hoạt động dạy học : 1. Ổn định (1’): Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp , Tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh . 2. Kiểm tra bài cũ (7’): - Kiểm tra bài tập về nhà 7 và 8 SGK trang 29; GV củng cố , Học sinh sửa sai . 3. Bài mới(26’) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh HĐ1. Số và chữ số - GV : người ta dùng những chữ số nào để viết mọi số tự nhiên - Củng cố : Trong số 3895 có bao nhiêu chữ số ? Giới thiệu số trăm , số hàng trăm . . . Chú ý : a)Khi viết các số tự nhiên có trên 3 chữ số ta không nên dùng dấu chấm để tách nhóm 3 chữ số mà chỉ viết rời ra mà không dùng dấu gì như 5373 589 b) Phân biệt số và chữ số .. Cho hs làm bài tập củng cố hđ1 Cho hs là bài tập 11 SGK /10 HĐ2. Hệ thập phân : GV giới thiệu hệ thập phân và nhấn mạnh trong hệ thập phân , giá trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bản thân chữ số đó , vừa phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đã cho . Giới thiệu cách viết 222 = 200 + 20 + 2 Giới thiệu kí hiệu Cho hs làm phần ? HĐ3. Giới thiệu cách ghi số la mã - GV cho học sinh đọc 12 chữ số La mã trên mặt đồng hồ - GV giới thiệu các chữ số I , V , X và hai số đặc biệt IV và IX . - Học sinh cần lưu ý ở số La mã những chữ số ở các vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị như nhau . 0 -> 9 - Đọc vài số tự nhiên bất kỳ chúng gồm những chữ số nào Có 4 chữ số là 3; 8; 9; 5 Lắng nghe giới thiệu chú ý - Phân biệt số và chữ số . Học sinh làm bài tập 11 SGK Lắng nghe - Học sinh viết số 222 thành tổng các số hàng trăm , hàng chục , hàng đơn vị - Học sinh viết như trên với các số - Củng cố bài tập ? - Học sinh nhận xét giá trị của mỗi số trong cách ghi hệ La mã như thế nào ? ( giá trị các chữ số không đổi) 4. Củng cố- luyện tập(8’) : - Phân biệt số và chữ số chữ số hàng trăm và - Hệ thập phân sử dụng các chữ số từ 0 -> 9 - Ngoài cách ghi số như trong hệ thập phân ta còn cách ghi số khác chẳng hạn như cách ghi số la mã. Lưu ý đọc tốt các sô la mã từ 1 đến 30 - Làm bài tập 12; 13a . 5. Hướng dẫn về nhà (3’): Đọc phần có thể em chưa biết về cách ghi số Ả rập, La mã Bài tập về nhà 13b ; 14 ; 15 . Đọc trước bài mới § 4 . SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP - TẬP HỢP CON Tiết 4 /1 § 4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP - TẬP HỢP CON Ngày soạn :15/08/2010 Ngày giảng :19/08/2010 Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử , có nhiều phần tử , có thể có vô số phần tử , có thể không có phần tử nào ; hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau . 2. Kỹ năng : Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp , biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước , biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước , biết sử dụng đúng các ký hiệu Ì và 3. Thái độ : Nhận biết sự liên hệ của phần tử với tập hợp và của tập hợp với tập hợp chính xác . Rèn luyện cho Học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu Î và Ì . II. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ các ví dụ, bài tập về tập hợp HS : ôn tập các kiến thức cũ, chuẩn bị bài ở nhà. III. Hoạt động trên lớp : 1.Ổn định (1’): Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp , Tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh . 2. Kiểm tra bài củ (6’): - Làm bài tập 14 SGK trang 10 Viết giá trị của số trong hệ thập phân . - Làm bài tập 15 SGK trang 10 3. Bài mới (26’): HĐ1. Số phần tử của tập hợp Đưa lên bảng phụ các ví dụ SGK/12 - Trong tập hợp A số 5 gọi là gì của A - Học sinh có kết luận gì về số phần tử của một tập hợp ? Cho HS làm ?1 - Cho M ={x Î N | x + 5 = 2 } - Giới thiệu ký hiệu tập hợp rỗng (là Æ) - Trong các ví dụ học sinh xác định số phần tử của mỗi tập hợp - Nêu kết luận SGK/12. - Củng cố : học sinh làm bài tập ?1 - Học sinh làm bài tập ?2 (Không có số tự nhiên x nào mà x + 5 = 2) - Củng cố bài tập 17 SGK/13 HĐ2. Tập hợp con - Học sinh có nhận xét gì về các phần tử của hai tập hợp ( Ở bài tập 17)? - GV củng cố nhận xét để giới thiệu tập hợp con . Đưa ví dụ SGK/13 lên bảng phụ để giới thiệu tập hợp con . - Củng cố : Cho tập hợp M = {a , b , c } a) Viết các tập hợp con của M mà có một phần tử , hai phần tử . b) Dùng ký hiệu Ì để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp con đó với M . Chú ý : {a} Ì M Cho hs làm ?3 - Học sinh nhắc lại số phần tử của một tập hợp . - Học sinh trả lời : Mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B - Học sinh nhắc lại quan hệ của phần tử và tập hợp , tập hợp và tập hợp trong việc dùng ký hiệu Ì và Î . Làm bài tập theo hướng dẫn cảu GV ... i niệm BCNN của hai hay nhiều số 2. Kỹ năng : HS biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm các bội chung của hai hay nhiều số.Biết tìm bội chung nhỏ nhất trong một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm bội chung nhỏ nhất trong các bài toán đơn giản. 3. Thái độ : Nghiêm túc, chính xác khi làm các bài tập. B.Chuẩn bị GV: bảng phụ các bài tập HS: Chuẩn bị bài ở nhà C. Tiến trình bài giảng 1. ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ(7’) HS1: Phát biểu cách tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố. Tìm BCNN (10,12,15) HS2: Bội chung lón nhất của hai hay nhiều số là gì ? Tìm BCNN( 30,150) 3. bài mới(10’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3. Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN. Ví dụ 3: Ta có x và x<1000 BCNN(8,18,30)=360 Bội chung của 8, 18, 30 là bội của 360. Lần lượt nhân 360 với 0, 1, 2, 3 ta được 0, 360, 720, 1080. Vậy A = - * Nhận xét: SGK Phát biểu nhận xét ở mục 1. - Treo bảng phụ nhận xét - Theo nhận xét để tìm các ước chung của 4 và 6 ta có thể làm thế nào ? - Để tìm ước chung của các số thông qua tìm ƯCLN của các số đố như thế nào ? - Tất cả các ước chung của 4 và 6 đều là bội của BCNN(4,6). - Trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi. * Luyện tập(24’) - treo bảng phụ đề bài để HS quan sát và làm Bài tập. Tìm các số tự nhiên a, biết rằng a 60 và a280 a < 1000, a 0. - Yêu cầu các nhóm cử đại diện báo cáo Bài 152.SGK - Treo bảng phụ để HS quan sát và làm - Yêu cầu cá nhân báo cáo Bài tập 153. SGK - Treo bảng phụ đề bài để HS quan sát và làm - Yêu cầu các nhóm cử đại diện báo cáo - Làm bài trên bảng phụ theo nhóm - Cử đại diện báo cáo trên bảng phụ Theo đề bài ta có a là bội chung của 60 và 280 BCNN(60,280)= 840 Lần lượt nhân 840 với 0, 1, 2 ta được 0, 840, 1680 a - Nhận xét và hoàn thiện vào vở. Bài 152.SGK - Làm bài theo cá nhân Theo đề bài ta có a là bội chung nhỏ nhất của 15 và 18 BCNN(15,18)=90 Vậy a = 90 - Cá nhân báo cáo - Nhận xét và hoàn thiện vào vở. Bài tập 153. SGK - Làm bài trên bảng phụ theo nhóm Theo đề bài ta có: BCNN(30,45) = 90 Lần lượt nhân 90 với 0, 1, 2, 3, 4, 5 ta được các bội chung nhỏ chung hơn 500 của 30 và 45 là 0, 90, 180, 270, 360, 450 - Cử đại diện báo cáo trên bảng phụ - Nhận xét và hoàn thiện vào vở. 4. Củng cố() 5. Hướng dẫn học ở nhà(4) Hướng dẫn bài 154, 155. SGK; Làm các bài tập 189, 190 SBT Xem tiếp các bài tập tiết sau luyện tập tiếp. Tiết 36/11 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT LUYỆN TẬP 2 Ngày soạn : 24/10/2010 Ngày dạy : 27/10/2010 A. Mục tiêu. 1. Kiến thức : HS được củng cố khái niệm BCNN của hai hay nhiều số. 2. Kỹ năng : HS biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm các bội chung của hai hay nhiều số.Biết tìm bội chung nhỏ nhất trong một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm bội chung nhỏ nhất trong các bài toán đơn giản. 3. Thái độ : Nghiêm túc, chính xác khi áp dụng vào làm các bài tập. B.Chuẩn bị GV: Bảng phụ ghi nội dung bài 155. SGK HS: Chuẩn bị bài ở nhà C. Tiến trình bài giảng 1. ổn định lớp(1’) Lớp trưởng báo cáo sĩ số, tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bài ở nhà của các tổ viên. 2. Kiểm tra bài cũ (12’) Chữa bài tập 154, 155 SGK Yêu cầu hai HS lên bảng chữa. Nếu HS không làm được GV có thể hướng dẫn: 3. Luyện tập (30’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài tập 154. SGK *Hướng dẫn: - Số HS lớp 6C có quan hệ gì với 2, 3, 4, 8 ? - Số HS lớp 6C còn có điều kiện gì ? - Để tìm các BC(2,3,4,8) ta làm thế nào ? *Yêu cầu: - HS làm ra bảng phụ theo nhóm và trình bày trên bảng phụ. Bài tập 154. SGK - Là BC của 2, 3, 4, 8 - Lớn hơn 35 và nhỏ hơn 60. - Tìm BCNN(2,3,4,8) rồi tìm các bội của nó - Cử đại diện trình bày và nhận xét chéo giữa các nhóm. Gọi số HS của lớp 6C là x (HS) Theo đề bài thì x BC(2,3,4,8) Và 35 < x < 60. BCNN(2,3,4,8) = 24 Lần lượt nhân 24 với 0, 1, 2, 3 ta được các bội chung của 2, 3, 4, 8 là 0, 24, 48, 72. Vì 35 < x < 60 nên x = 48. Vậy số HS lớp 6C là 48 HS. Bài tập 155. SGK( GV treo bảng phụ để HS trình bày và nêu nhận xét) a 6 150 28 50 b 4 20 15 50 ƯCLN(a,b) 2 10 1 50 BCNN(a,b) 12 300 420 50 ƯCLN(a,b).BCNN(a,b) 24 3000 420 2500 a.b 24 3000 420 2500 Bài tập 156. SGK HD: - x có quan hệ gì với 12, 21, 28 ? quan hệ gì với 150, 300 ? - Muốn tìm x ta làm thế nào ? - Yêu cầu làm việc nhóm - Yêu cầu nhận xét và hoàn thiện vào vở Bài tập 157. SGK HD: - x có quan hệ gì với 12 và 15 ? - Muốn tìm x ta làm thế nào ? - Yêu cầu HS làm nhóm và gọi bất kì một thành viên lên trình bày trên bản phụ. Bài tập 156. SGK - x BC(12, 21, 28) và 150 < x< 300 -Tìm BCNN(12,21,28) - Tìm các bội của nó - Làm việc và Trình bày trên Bảng phụ Theo đề bài ta có: x BC(12, 21, 28) và 150 < x< 300. Ta có: BCNN(12, 21, 28) = 84 Lần lượt nhân 84 với 0, 1, 2, 3, 4 ta được các bội chung của 12, 21, 28 là 0, 84, 168, 252, 336. Vậy x Bài tập 157. SGK - x = BCNN(12,15) - Tìm BCNN(12,15) - Nhận xét chéo và hoàn thiện vào vở. Gọi số ngày mà hai bạn lại trực nhật cùng nhau sau lần đầu tiên là x (ngày). Theo bài thì x là BCNN(12,15). BCNN(12,15)=60. Nên x=60. Vậy sau 60 ngày kể từ lần đầu tiên hai bạn cùng trực nhật hai bạn lại cùng trực nhật 4. Củng cố() 5. Hướng dẫn học ở nhà(2’) Hướng dẫn bài 158. SGK Làm bài tập191, 192, 195, 196. SBT Xem trước nội dung bài học tiếp theo Tiết:37/12 ÔN TẬP CHƯƠNG I (t1) Ngày soạn: 31/10/2010 Ngày dạy : 01/11/2010 A. Mục tiêu 1. Kiến thức : Học sinh được ôn tập các kiến thức đã học về các phép tính cộng trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa. 2. Kỹ năng : Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập thực hiện phép tính, tìm số chưa biết. 3. Thái độ : Nghiêm túc ôn tập các kiển thức đã học. B. Chuẩn bị GV: Bảng 1 về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa ( như SGK) HS: Ôn tập các câu hỏi từ 1 - 4 SGK C. Tiến trình bài giảng 1. ổn định lớp(1’) : Lớp trưởng báo cáo sĩ số, tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bài của các tổ viên. 2. Kiểm tra bài cũ(Kết hợp trong nội dung ôn tập) 3. Luyện tập(41’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Lí thuyết : Quan sát bảng 1 - SGK và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 phần ôn tập. II. Bài tập : Bài tập 159. SGK - Yêu cầu HS trả lời miệng - Nhận xét và ghi kết quả vào vở Bài tập 160. Sgk - Làm vào nháp theo cá nhân - Một HS lên trình bày - Nhận xét - Hoàn thiện vào vở - Làm vào nháp theo cá nhân - Một HS lên trình bày - Nhận xét - Hoàn thiện vào vở - Làm vào nháp theo cá nhân - Một HS lên trình bày - Nhận xét - Hoàn thiện vào vở - Làm vào nháp theo cá nhân - Một HS lên trình bày - Nhận xét - Hoàn thiện vào vở Bài tập 161b. SGK - Làm vào nháp theo cá nhân - Một HS lên trình bày - Nhận xét - Hoàn thiện vào vở Bài tập 159. SGK - Tìm kết quả của các phép tính - Hoàn thiện vào vở a) 0 b) 1 c) n d) n e) 0 g) n h) n Bài tập 160. Sgk - Một HS lên bảng trình bày a. 204 - 84:12 = 204 - 7 = 197 - Cả lớp làm ra nháp - Nhận xét cách làm - Hoàn thiện vào vở b. 15.23 + 4.32-5.7 = 15.8 +4.9-35 = 120 +36-36 c. 56.53+23.22 =53+25 = 125 + 32 = 157 - Làm vào nháp theo cá nhân - Một HS lên trình bày - Nhận xét - Hoàn thiện vào vở d. 164.53+47.164 = 164.(53+47) = 164.100 =16400 Bài tập 161b. SGK - Làm vào nháp theo cá nhân - Một HS lên trình bày 3x - 6 = 33 3x = 27 + 6 3x = 33 x = 33:3 x = 11 - Nhận xét - Hoàn thiện vào vở 4. Hướng dẫn học ở nhà(3’) Chuẩn bị các câu hỏi từ 5 đến 10 Làm bài tập 161a, 163, 164, 165. Tiết:38/12 ÔN TẬP CHƯƠNG I(tiếp) Ngày soạn: 31/10/2010 Ngày dạy : 02/11/2010 A. Mục tiêu 1. Kiến thức : Học sinh được ôn tập các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố và hợp số, ước chung, và bội chung, ƯCLN, BCNN 2. Kỹ năng : Tổng hợp các kiến thức, trình bày bài tập chính xác, khoa học. 3. Thái độ : Nghiêm túc vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập thực tiễn B. Chuẩn bị GV: Bảng 2 và bảng 3 SGK ( như SGK) HS: Ôn tập các câu hỏi từ 5-10 SGK C. Tiến trình bài giảng 1. ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ(10’) Quan sát bảng 2, 3 - SGK và trả lời các câu hỏi 5, 6, 7, 8, 9, 10 phần ôn tập. 3. Luyện tập(31’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài tập 165. SGK - Yêu cầu HS trả lời miệng - Nhận xét và ghi kết quả vào vở Bài tập 166. Sgk - Làm vào nháp theo cá nhân - Một HS lên trình bày - Nhận xét - Hoàn thiện vào vở - Làm vào nháp theo cá nhân - Một HS lên trình bày - Nhận xét - Hoàn thiện vào vở Bài tập 167.SGK - Làm vào nháp theo cá nhân - Một HS lên trình bày - Nhận xét - Hoàn thiện vào vở Bài tập 165. SGK - Một HS lên bảng trình bày - Cả lớp làm ra nháp Bài tập 165. SGK a) 747 P 235 P 97 P b) 835.123 + 318, a P c) 5.7.9 + 13.17, b P d) 2.5.6 – 2.29 = 2 P - Nhận xét cách làm - Hoàn thiện vào vở Bài tập 166. Sgk - Làm vào nháp theo cá nhân a. Theo đề bài ta có: x ƯC(84,180) và x > 6 ƯCLN(84,180) = 12 Vậy: x b. Theo đề bài ta có: x BC(12,15,18) và 0<x<300 BCNN(12,15,18) = 180 Lần lượt nhân 180 với 0, 1, 2 ta đựoc các bội của 180 là 0, 180, 360 Vậy x = 180 Bài tập 167.SGK - Làm vào nháp theo cá nhân - Một HS lên trình bày Gọi số sách cần tìm là a (quyển) Theo đề ta có: x BC(10,12,15) và 100a150 BCNN(10,12,15)=60 Lần lượt nhân 60 với 0,1,2,3 ta được các bội của 60 là 0, 60, 120, 180. - Nhận xét - Hoàn thiện vào vở 4. Hướng dẫn học ở nhà(3’) Hướng dẫn làm các bài tập 168, 169 SGK Ôn tập chuẩn bị cho tiết kiểm tra. Tiết:39/12 KIỂM TRA 45’ Ngày soạn: 31/10/2010 Ngày dạy : 03/11/2010 A. Mục tiêu 1. Kiến thức : Học sinh được kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức cơ bản đã học trong chương : Phép cộng, trừ, nhân, chia; tính chất của phép cộng, phép nhân; thứ tự thực hiện phép tính, dấu hiệu chia hết; ƯC BC, ƯCLN BCNN. 2. Kỹ năng : Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập. 3. Thái độ : tự giác, Nghiêm túc, trình bày bài cẩn thận. B. Chuẩn bị GV : Đề kiểm tra (Theo đề của nhà trường) HS : Giấy kiểm tra, ôn tập kiến thức đã học ở chương I C. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp - Phát đề kiểm tra 2. Coi kiểm tra 3. Thu bài 4. Nhận xét giờ kiểm tra 5. Hướng dẫn về nhà : - Tiếp tục ôn tập; hệ thống lại kiến thức chương I - Hoàn thành các bài tập ở đề kiểm tra - Xem trước bài mới, chương mới : SỐ NGUYÊN
Tài liệu đính kèm: