1. Mục tiêu :
- Kiến thức : HS nắm được các quy ước thứ tự thực hiện các phép tính.
- Kỹ năng : HS biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức.
- Thái độ : Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
2. Chuẩn bị :
- GV: Bảng phụ ghi đề bài tập .
- HS: Bảng nhóm.
3. Phương pháp dạy học :
Nêu và giải quyết vấn đề , hợp tác theo nhóm , diễn giảng .
4. Tiến trình tiết dạy :
4.1. Ổn định tổ chức :
Kiểm diện sĩ số lớp .
4.2. Kiểm tra bài cũ:
HS: - Sửa BT 70/30/SGK.(4 đ)
- Nêu quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số .(3đ)
-Tính 85: 84 (3đ)
74: 74
GV cho lớp nhận xét
GV kiểm tra lại và cho điểm. BT 70/30/SGK
Phát biểu quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số (SGK )
85:84= 8 ; 74: 74=1
4.3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ 1: Nhắc lại về biểu thức
*GV: Các em vừa làm là biểu thức.Hãy cho vd về biểu thức
*GV: mỗi số cũng được coi là biểu thức.
*GV cho HS đọc chú ý SGK
HĐ 2: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
-Đối với biểu thức không có dấu ngoặc
*GV Đối với biểu thức chỉ có cộng trừ và nhân chia thực hiện theo thứ tự nào?
+HS: Thực hiện từ trái sang phải
GV gọi 2 HS lên bảng tính
a/ 48-32+8
b/ 60:2.5
-Nếu biểu thức có phép tính cộng, trừ nhân, chia nâng lên lũy thừa ta làm như thế nào?
+HS Thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rối đến nhân chia,cuối cùng là cộng trừ.
-Hãy tính gía trị của biểu thức
c/ 4.32-5.6
d/ 33.10+22.10
-Đối với biểu thức có dấu ngoặc ta làm như thế nào?
+HS phát biểu như SGK
-Hãy tính giá trị biểu thức
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm .
Dãy HS ngồi bên trái làm câu a .
Dãy HS ngồi bên phải làm câu b .
Sau đó GV cho cử đại diện nhóm lên trình bày.
*GV cho cả lớp làm ?1 / SGK sau đó gọi 2 HS xung phong lên bảng sửa.
*GV nhấn mạnh: thứ tự thực hiện phép tính phải theo qui ước
*GV cho HS hoạt động nhóm ?2
Tìm số tự nhiên x biết:
a/ (6x-39):3=201
b/ 23+3x=56:53
*GV kiểm tra kết quả bảng nhóm, rồi nhận xét chung. THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
1/ Nhắc lại về biểu thức:
VD : 5+3 ; 2 ; (6+4).7 ; là các biểu thức
Chú ý : (SGK)
2/ Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức :
a/ Đối với biểu thức không có dấu ngoặc
V í dụ :
a/ 48-32+8
=16+8
=24
b/ 60:2.5
= 30.5
= 150
c/ 4.32 - 5.6
= 4.9 - 30
= 36 - 30
= 6
d/ 33.10 + 22.10
= 27.10 + 4.12
= 270 + 48
= 318
b/ Đối với biểu thức có dấu ngoặc
VD: tính
?1
a/ 62:4.3+2.52
= 36:4.3+2.25
= 9.3 + 50
= 27 + 50
= 77
b/ 2(5.42-18)
= 2(5.16-18)
= 2(80-18)
= 2.62
= 124
?2
a/ (6x-39) : 3= 201
6x – 39 = 201 . 3
6x -39 = 603
6x = 603 + 39
6x = 642
x = 642: 6=107
b/ 23 + 3x = 56 : 53
23 + 3x = 53
3x = 125-23
3x = 102
x = 34
TUẦN 05 ND:18/09/2009 THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH TIẾT 15: 1. Mục tiêu : - Kiến thức : HS nắm được các quy ước thứ tự thực hiện các phép tính. - Kỹ năng : HS biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức. - Thái độ : Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. 2. Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ ghi đề bài tập . - HS: Bảng nhóm. 3. Phương pháp dạy học : Nêu và giải quyết vấn đề , hợp tác theo nhóm , diễn giảng . 4. Tiến trình tiết dạy : 4.1. Ổn định tổ chức : Kiểm diện sĩ số lớp . 4.2. Kiểm tra bài cũ: HS: - Sửa BT 70/30/SGK.(4 đ) - Nêu quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số .(3đ) -Tính 85: 84 (3đ) 74: 74 GV cho lớp nhận xét GV kiểm tra lại và cho điểm. BT 70/30/SGK Phát biểu quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số (SGK ) 85:84= 8 ; 74: 74=1 4.3. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ 1: Nhắc lại về biểu thức *GV: Các em vừa làm là biểu thức.Hãy cho vd về biểu thức *GV: mỗi số cũng được coi là biểu thức. *GV cho HS đọc chú ý SGK HĐ 2: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức -Đối với biểu thức không có dấu ngoặc *GV Đối với biểu thức chỉ có cộng trừ và nhân chia thực hiện theo thứ tự nào? +HS: Thực hiện từ trái sang phải GV gọi 2 HS lên bảng tính a/ 48-32+8 b/ 60:2.5 -Nếu biểu thức có phép tính cộng, trừ nhân, chia nâng lên lũy thừa ta làm như thế nào? +HS Thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rối đến nhân chia,cuối cùng là cộng trừ. -Hãy tính gía trị của biểu thức c/ 4.32-5.6 d/ 33.10+22.10 -Đối với biểu thức có dấu ngoặc ta làm như thế nào? +HS phát biểu như SGK -Hãy tính giá trị biểu thức GV yêu cầu HS hoạt động nhóm . Dãy HS ngồi bên trái làm câu a . Dãy HS ngồi bên phải làm câu b . Sau đó GV cho cử đại diện nhóm lên trình bày. *GV cho cả lớp làm ?1 / SGK sau đó gọi 2 HS xung phong lên bảng sửa. *GV nhấn mạnh: thứ tự thực hiện phép tính phải theo qui ước *GV cho HS hoạt động nhóm ?2 Tìm số tự nhiên x biết: a/ (6x-39):3=201 b/ 23+3x=56:53 *GV kiểm tra kết quả bảng nhóm, rồi nhận xét chung. THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH 1/ Nhắc lại về biểu thức: VD : 5+3 ; 2 ; (6+4).7 ; là các biểu thức Chú ý : (SGK) 2/ Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức : a/ Đối với biểu thức không có dấu ngoặc V í dụ : a/ 48-32+8 =16+8 =24 b/ 60:2.5 = 30.5 = 150 c/ 4.32 - 5.6 = 4.9 - 30 = 36 - 30 = 6 d/ 33.10 + 22.10 = 27.10 + 4.12 = 270 + 48 = 318 b/ Đối với biểu thức có dấu ngoặc VD: tính ?1 a/ 62:4.3+2.52 = 36:4.3+2.25 = 9.3 + 50 = 27 + 50 = 77 b/ 2(5.42-18) = 2(5.16-18) = 2(80-18) = 2.62 = 124 ?2 a/ (6x-39) : 3= 201 6x – 39 = 201 . 3 6x -39 = 603 6x = 603 + 39 6x = 642 x = 642: 6=107 b/ 23 + 3x = 56 : 53 23 + 3x = 53 3x = 125-23 3x = 102 x = 34 4.4 .Củng cố và luyện tập : *GV cho HS nhắc lại phần đóng khung SGK/32. *GV treo bảng ghi BT 75/32/SGK yêu cầu HS đọc suy nghĩ rồi lên bảng điền vào ô trống BT 75/32/SGK 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : Học thuộc phần đóng khung SGK Làm BT 73,74,76,77,78/32-33/SGK Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi để làm BT. HD bài tập 76: có thể làm 2.2 -2.2=0 hoặc 22-22=0 . BT 73 câu c ta vận dụng tính chất phân phối để làm. 5. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: