Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tuần 3 - Năm học 2012-2013

Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tuần 3 - Năm học 2012-2013

A. Mục tiờu

1 Kiến thức:Ôn tập, bổ xung và hệ thống lại các kiến thức đó được học về phép cộng và phép nhân.

2 Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng tính toán, kĩ năng thực hiện các phép tính nhanh nhờ áp dụng các tính chất của phép toán.

- Rèn luyện tư duy nhạy bén linh hoạt trong cách biến đổi các phép toán.

3. Thỏi độ: Nõng cao ý thức tự học, tự rốn luyện.

C. Chuẩn bị:

- GV : Hệ thống bài tập cú liờn quan

- HS: ễn tập về phộp cộng, phộp nhõn

D. Tổ chức cỏc họat động

HĐ1. Ổn định lớp

HĐ2. kiểm tra bài cũ: GV cựng HS Nhắc lại cỏc kiến thức cơ bản về phộp cộng, nhõn số tự nhiờn.

*/ ÔN TẬP LÝ THUYẾT.

+ Phép cộng hai số tự nhiên bất kì luôn cho ta một số tự nhiên duy nhất gọi là tổng của chúng. Tadùng dấu “+” để chỉ phép cộng:

Viết: a + b = c ( số hạng ) + (số hạng) = (tổng )

+)Phép nhân hai sốtự nhiên bất kìluôn cho ta một sốtự nhiên duy nhấtgọi là tích của chúng.

Ta dùng dấu “.” Thay cho dấu “x” ở tiểu học để chỉ phép nhân.

Viết: a . b = c (thừa số ) . (thừa số ) = (tích )

* Chú ý: Trong một tích nếu hai thừa số đều bằng số thì bắt buộc phải viết dấu nhân “.” Còn có một thừa số bằng số và một thừa số bằng chữ hoặc hai thừa số bằng chữ thì không cần viết dấu nhân “.” Cũng được .Ví dụ: 12.3 còn 4.x = 4x; a . b = ab.

+) Tích của một số với 0 thì bằng 0, ngược lại nếu một tích bằng 0 thì một trong các thừa số của tích phải bằng 0.

* TQ: Nếu a .b= 0thì a = 0 hoặc b = 0.

+) Tính chất của phép cộng và phép nhân:

a)Tính chất giao hoán: a + b= b+ a a . b= b. a

Phát biểu: + Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.

 + Khi đổi chỗ các thừa số trong tích thì tích không thay đổi.

b)Tính chất kết hợp: ( a + b) +c = a+ (b+ c) (a .b). c =a .( b.c )

Phát biểu : + Muốn cộng một tổng hai số với một số thứ ba tacó thể công số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.

 + Muốn nhân một tích hai số với một số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.

c)Tính chất cộng với 0 và tính chất nhân với 1: a + 0 = 0+ a= a a . 1= 1.a = a

d)Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng: a.(b+ c )= a.b+ a.c

Phát biểu: Muốn nhân một số với một tổng ta nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại

* Chú ý: Khi tính nhanh, tính bằng cách hợp lí nhất ta cần chú ý vận dụng các tính chất

trên cụ thể là:

 - Nhờ tính chất giao hoán và kết hợp nên trong một tổng hoặc một tích ta có thể thay đổi vị trí các số hạng hoặc thừa số đồng thời sử dụng dấu ngoặc để nhóm các số thích hợp với nhau rồi thực hiện phép tính trước.

- Nhờ tính chất phân phối ta có thể thực hiện theo cách ngược lại gọi là đặt thừa số

chung a. b + a. c = a. (b + c)

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 96Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tuần 3 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
 Tiết 5
 Ngày soạn: 27/8/2012
Ôn tập chung về tập hợp
A/ Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Học sinh được củng cố khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau. Biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết xác định tập hợp con của một tập hợp cho trước
2. Kĩ năng: Biết sử dụng thành thạo các ký hiệu è và ặ và 
Sử dụng chính xác ký hiêu è và ẽ 
3. Thỏo độ: Rốn cho HS tư duy linh hoạt khi dựng những cỏch khỏc nhau để viết một tập hợp.
B/ Chuẩn bị:
- GV: Sách tham khảo
- HS: Ôn tập phần kiến thức về cách viết tập hợp và tập hợp con.
C/ Tổ chức các họat động:
 Họat động 1: Tổ chức lớp: 
 Họat động 2: KTBC:
? Hãy thiết kế bằng BĐTD với từ khóa " Tập hợp"
- 1 HS lên bảng trình bày, HS dưới lớp cùng làm vào vở, nhận xét, bổng sung.
 Họat động 3 Bài mới:
? Trình bày khỏi niệm tập con 
- GV nhấn mạnh lại kớ hiệu 
Bài 1 : Cho A = 
 a) Viết các tập con có thể có của A
 b) Hãy chỉ ra một tập hợp có phần tử 0 và 2 nhưng không phải là tập con của A
- HS thảo luận nhúm, sau đú mỗi nhóm cử một đại diện lờn bảng trình bày.
Bài 2: Cho P là tập hợp các người ở Hà Nội 
Q là tập hợp các người ở Châu á 
R là tập hợp các người ở Việt Nam
S là tập hợp các người trên quả đất
Viết các quan hệ giữa các tập hợp trên ?
Bài 3 : 
Dùng kí hiệu để điền vào ô trống
 2 ă N; -3 ă N ; ă N* ; 
 0 ă N*; 1,5 ă N
 {0 ; 1 }ă { 0 } ; {2 ; 3 }ă { 2; 3; 4 } ; {2 ;5 ; 6 }ă{5;6;2} 
Bài 4 : 
Hãy viết các tập hợp sautheo cách lịêt kê
A= {x N / x 2 và x < 14 }
B = {x N* / x 3 và x 30 }
D = {x N / x là số có hai chữ số, chữ số hàng đơn vị gấp ba lần chữ số hàng chục }
- HS thảo luận nhúm, sau đú mỗi nhóm cử một đại diện lờn bảng trình bày.
Bài 5 : 
 Viết các tập hợp sau rồi tính số phần tử ở từng tập hợp 
Tập hợp A gồm các số chẵn nhỏ hơn 99
Tập hợp B gồm các số lẻ nhỏ hơn hoặc bằng 100
- HS thảo luận nhúm, sau đú mỗi nhóm cử một đại diện lờn bảng trình bày.
*Các kiến thức cơ bản:
+ Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B
Ký hiệu : A è B hay B ẫ A
Bài 1 : 
a) Các tập con của A là: 
B = E = H = ặ
C = F = 
D = G = 
 b) Một tập hợp có phần tử 0 và 2 nhưng không phải là tập con của A là:
 K = 
Bài 2 : 
 P è R è Q è S
Bài 3 : 
- HS thảo luận nhúm, sau đú mỗi nhóm cử một đại diện lờn bảng trình bày.
Bài 4 : 
A = 
A = 
A = 
Bài 5 : 
 A = 
Số phần tử của tập hợp A là: 
 (98 - 0) : 2 + 1 = 50 (phần tử)
 B = 
 Số phần tử của tập hợp A là :
 (99 - 1) : 2 + 1 = 50( phần tử) 
 */ Hoạt động củng cố: 
- Xem lại các bài tập đã chữa.
(*)/ Hãy nêu lại các dạng bài tập đã chữa, kiến thức cơ bản nào đã được sử dụng?
 */ Họat động hướng dẫn về nhà: 
 - Học và nắm chắc các nội dung đã ôn tập.
*/ Bài tập thêm: 1) Tìm các số tự nhiên a và b sao cho: a) 7 < a < b< 10
 b) 12 < a < b < 16.
 2) Tập hợp các số có ba chữ số, tận cùng bằng 5, tập hợp đps có bao nhiêu phần tử?
---------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn: 28/8/2012
Tuần 3
Tiết 6 PHẫP CỘNG VÀ PHẫP NHÂN
A. Mục tiờu
1 Kiến thức:ễn tập, bổ xung và hệ thống lại cỏc kiến thức đó được học về phộp cộng và phộp nhõn.
2 Kĩ năng: Rốn luyện cỏc kĩ năng tớnh toỏn, kĩ năng thực hiện cỏc phộp tớnh nhanh nhờ ỏp dụng cỏc tớnh chất của phộp toỏn.
- Rốn luyện tư duy nhạy bộn linh hoạt trong cỏch biến đổi cỏc phộp toỏn.
3. Thỏi độ: Nõng cao ý thức tự học, tự rốn luyện.
C. Chuẩn bị: 
- GV : Hệ thống bài tập cú liờn quan
- HS: ễn tập về phộp cộng, phộp nhõn
D. Tổ chức cỏc họat động 
HĐ1. Ổn định lớp
HĐ2. kiểm tra bài cũ: GV cựng HS Nhắc lại cỏc kiến thức cơ bản về phộp cộng, nhõn số tự nhiờn.
*/ Ôn tập lý thuyết.
+ Phép cộng hai số tự nhiên bất kì luôn cho ta một số tự nhiên duy nhất gọi là tổng của chúng. Tadùng dấu “+” để chỉ phép cộng: 
Viết: a + b = c ( số hạng ) + (số hạng) = (tổng ) 
+)Phép nhân hai sốtự nhiên bất kìluôn cho ta một sốtự nhiên duy nhấtgọi là tích của chúng. 
Ta dùng dấu “.” Thay cho dấu “x” ở tiểu học để chỉ phép nhân. 
Viết: a . b = c (thừa số ) . (thừa số ) = (tích ) 
* Chú ý: Trong một tích nếu hai thừa số đều bằng số thì bắt buộc phải viết dấu nhân “.” Còn có một thừa số bằng số và một thừa số bằng chữ hoặc hai thừa số bằng chữ thì không cần viết dấu nhân “.” Cũng được .Ví dụ: 12.3 còn 4.x = 4x; a . b = ab. 
+) Tích của một số với 0 thì bằng 0, ngược lại nếu một tích bằng 0 thì một trong các thừa số của tích phải bằng 0. 
* TQ: Nếu a .b= 0thì a = 0 hoặc b = 0. 
+) Tính chất của phép cộng và phép nhân: 
a)Tính chất giao hoán: a + b= b+ a a . b= b. a 
Phát biểu: + Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. 
 + Khi đổi chỗ các thừa số trong tích thì tích không thay đổi. 
b)Tính chất kết hợp: ( a + b) +c = a+ (b+ c) (a .b). c =a .( b.c ) 
Phát biểu : + Muốn cộng một tổng hai số với một số thứ ba tacó thể công số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. 
 + Muốn nhân một tích hai số với một số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba. 
c)Tính chất cộng với 0 và tính chất nhân với 1: a + 0 = 0+ a= a a . 1= 1.a = a 
d)Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng: a.(b+ c )= a.b+ a.c 
Phát biểu: Muốn nhân một số với một tổng ta nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại 
* Chú ý: Khi tính nhanh, tính bằng cách hợp lí nhất ta cần chú ý vận dụng các tính chất 
trên cụ thể là:
 - Nhờ tính chất giao hoán và kết hợp nên trong một tổng hoặc một tích ta có thể thay đổi vị trí các số hạng hoặc thừa số đồng thời sử dụng dấu ngoặc để nhóm các số thích hợp với nhau rồi thực hiện phép tính trước. 
- Nhờ tính chất phân phối ta có thể thực hiện theo cách ngược lại gọi là đặt thừa số 
chung a. b + a. c = a. (b + c) 
Câu 1: Phép cộng và phép nhân có những tính chất cơ bản nào?
HĐ3. Bài mới :
 GV đưa ra hệ thống cỏc bài tập, tổ chức cỏc hoạt động học tập cho HS, hướng dẫn cho HS (nếu cần):
 Bài 1: ỏp dụng cỏc tớnh chất của phộp cộng và phộp nhõn để tớnh nhanh:
a) 72 + 137 + 28 ; 
b) 5.25.2.39.4
c) 347 + 418 + 123+ 12 ; 
d) 38.63 + 37.38
e/ 8 . 17 . 125
f/ 4 . 37 . 25 
- GVHD: (ỏp dụng tớnh chất giao hoỏn + kết hợp với cỏc cõu a, b, c và tớnh chất phõn phối của phộp nhõn đối với phộp cộng đối với cõu d).
Bài 2: Tớnh nhanh cỏc tổng sau một cỏch hợp lớ
a) A= 1+2+3+.....+20
b) B= 1+3+5+7+....+21
c) C= 2+4+6+......+22
? Nờu kiến thức phải sử dụng để giải bài tập này
 Bài 3: Hóy viết xen vào giữa cỏc chữ số của số 97531 một số dấu + để được:
a) Tổng bằng 70
b) Tổng bằng 115
? Em hiểu như thế nào về yờu cầu của bài toỏn.
? Hóy nờu cỏch làm của bài
 Bài 4: Thay chữ x bởi chữ số thớch hợp để cỳ đẳng thức sau: 
 xxx.x = .....x
GVHD Theo bài túan ta cú x.x cú số tận cựng là x nờn x sẽ nhận những số nào trong dóy số tự nhiờn. 
II. Bài tập.
 Bài 1:
a) = (72 + 28) + 137 = 100 + 137 = 237
b) = (25.4).(5.2).39 = 100.10.39=39000
c) = (347 + 123) + (418 + 12)
 = 470 + 430 = 900
d) = 38. (63 + 37) = 38.100 = 3800
 e/ 8 . 17 . 125 = (8 .25).17 =100.17=1700
f/ 4 . 37 . 25 = ( 25.4).37 = 100.7=700 
Bài 2: 
a) A= (1+20) + (2+19) + (3+18) + (4+17) + (5+16) + (6+15) + (7+14) + (8+13)+(9+12)+(10+11) = 21 + 21 + 21 + 21 + 21 + 21 + 21 + 21 + 21 + 21
 = 210
b) B= (1+21) + (3+19) + (5+17) + (7+15) + (9+13) + 11 = 22 + 22 + 22 + 22 + 22 + 11 = 121
c) C= (2+22) + (4+20) + (6+18) + (8+16) + (10+14) + 12 = 24 + 24 + 24 + 24 + 24 + 12 = 132
 Bài 3:
a) 9 + 7 + 53 + 1 = 70
b) 9 + 75 + 31 = 115
 Bài 4: 
Vỡ x.x cho kết quả là số cỳ chữ số tận cựng là x, nờn x { 0; 1; 5; 6 } mặt khỏc x ≠ 0 và x ≠ 1 nờn x= 5 hoặc x= 6. 
Nếu x= 5 thỡ ta cú 555.5 = 2775
Nếu x= 6 thỡ ta cú 666.6 = 3996
 Vậy x= 5 hoặc x= 6.
HĐ4: Củng cố: GV nhắc cho HS một số chỳ ý khi thực hiện tớnh nhanh với số đặc biệt
*/ Muốn nhõn 1 số cú 2 chữ số với 11 ta cộng 2 chữ số đú rồi ghi kết quả vỏo giữa 2 chữ số đú. Nếu tổng lớn hơn 9 thỡ ghi hàng đơn vị vỏo giữa rồi cộng 1 vào chữ số hàng chục.
vd : 34 .11 =374 ; 69.11 =759
d ) 79.101 =79(100 +1) =7900 +79 =7979
*/ muốn nhõn một số cú 2 chữ số với 101 thỡ kết quả chớnh là 1 số cú được bằng cỏch viết chữ số đú 2 lần khớt nhau
vd: 84 .101 =8484 ; 63 .101 =6363 ; 90.101 =9090
*/ Muốn nhõn một số cú 3 chữ số với 1001 thỡ kết quả chớnh là 1 số cú được bằng cỏch viết chữ số đú 2 lần khớt nhau
Ví dụ:123.1001 = 123123
HĐ5: Hướng dẫn về nhà.
HS ụn tập lại kiến thức theo bài học và sgk
Xem lại cỏc dạng bài tập đó chữa. 
Thanh Hồng, ngày tháng 9 năm 2012
Đã thông qua

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3.doc