I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Thông qua tiết luyện tập, học sinh rèn luyện được kĩ năng về thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân.
2. Kỹ năng:
- Luôn tìm được các cách khác nhau để tính tổng (hoặc hiệu) hai hỗn số.
- Học sinh biết vận dụng linh hoạt sáng tạo các tính chất của phép tính và qui tắc dấu ngoặc để tính giá trị của biểu thức 1 cách nhanh nhất.
3. Thái độ:
- Tích cực trong học tập, cẩn thận trong tính toán.
II . Đồ dùng dạy học:
GV:
HS: Đồ dùng học tập.
III.Phương pháp:
- Dạy học tích cực và học hợp tác.
IV.Tổ chức giờ học:
Hoạt động 1: Dạng cộng trừ các phân số. (15 phút)
. Mục tiêu: Vận dụng tốt các quy tắc và tính chất của phép cộng trừ các phân số để làm bài 106; 107
. Cách tiến hành:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV gọi học sinh lên bảng làm bài tập 106.
Dựa vào cách trình bày bài 106 để làm bài 107.
Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày cả lớp cùng làm và theo dõi.
Cho học sinh dưới lớp nhận xét và cho điểm.
GV bổ sung nếu cần
Bài 106: (SGK_T48)
MC = 36
Bài 107: (SGK -T48) Tính
a) MC= 24
b) MC = 56
d) MC = 8.3.13 = 312
Ngày soạn: 30/04/2010 Ngày giảng: 01/04/2010 (6A; 6B) Tiết 90: luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách thực hiện các phép tính hỗn số, biết tính nhanh khi cộng (hoặc nhân) hai hỗn số. 2. Kỹ năng: - Học sinh được củng cố các kiến thức về viết hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại. Viết phân số dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu % (ngược lại: Viết các % dưới dạng phân số, dưới dạng số thập phân). 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán, rèn tính nhanh và tư duy sáng tạo khi giải toán. II . Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ HS: Đồ dùng học tập. III.Phương pháp: - Dạy học tích cực và học hợp tác. IV.Tổ chức giờ học: *Kiểm tra bài cũ: (05 phút) . Mục tiêu: Kiểm tra ý thức học tập ở nhà của HS. Củng cố kiến thức cũ cho HS. . Cách tiến hành: GV đưa ra câu hỏi y/c HS trả lời. - Nêu cách viết phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại? - Nêu định nghĩa phân số thập phân ? Nêu thành phần của số thập phân? Hoạt động 1: Dạng 1: Cộng 2 hỗn số (10 phút) . Mục tiêu: Vận dụng tốt các kiến thức về hỗn số để làm bài tập dạng cộng hỗn số. . Đồ dùng dạy học: Bảng phụ . Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập 99 Khi cộng 2 hỗn số bàn Cường đã làm như thế nào ? a) Bạn Cường đã tiến hành cộng 2 hỗn số như thế nào ? b) Có cách tính nhanh hơn không ? Bài 99: (SGK - T47) a. Bạn Cường đã viết hỗn số dưới dạng phân số rồi tiến hành cộng 2 phân số khác mẫu. b) Học sinh thảo luận trong nhóm học tập. Cách khác: = 5 + Hoạt động 2: Dạng 2: Nhân, chia 2 hỗn số (13 phút) . Mục tiêu: Làm được bài tập dạng nhân chia 2 hỗn số. . Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GVgọi tiếp HS lên bảng làm bài tập 101, và 102. - Nhận xét bài làm của HS. Bài 101: (SGK - T47) a) b) Bài 102: (SGK - T47) Hoạt động 3: Dạng 3: Tính giá trị của biểu thức (15 phút) . Mục tiêu: Vận dụng kiến thức làm được dạng bài tập dạng tính giá trị của biểu thức. . Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Cho 2 học sinh lên bảng làm bài tập 100 SGK. Gọi 2 học sinh lên bảng đồng thời làm bài tập a, b của bài 103 SGK T47. GV nêu tổng quát a : 0,5 = a: = a.2 b) Tương tự: a : 0,25 = a . = a.4 (Vì 0,25 = ) a : 0,125 = a : = a.8 (Vì 0,125 = ) Chú ý: Nắm vững cách viết 1 phân số ra hỗn số thập phân và ngược lại. Bài 100: (SGK- 47 ) A== Bài 103: (SGK- 47 ) a) a : 0,5 = a : = a .2 Vì 0,5 = mà nghịch đảo của là 2 nên khi chia cho 0,5 tức là chia cho thì ta nhân số đó với nghịch đảo của là 2. Ví dụ: 37: 0,5 = 37 : = 37. 2 = 74 102 : = 102 .2 = 204 b) 32 : 0,25 = 32 . = 32 .4 = 128 5 : 0,125 = 5 : = 5.8 = 40 Tổng quát + a : 0,5 = a : = a.2 + a : 0,25 = a . = a.4 + a : 0,125 = a : = a.8 0,25 = ; 0,5 = ; 0,125 = * HDVN: (02 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập: 104; 105 (SGK – 47) Ngày soạn: 01/04/2010 Ngày giảng: 02/04/2010 (6A; 6B) Tiết 91: Luyện tập các phép tính về phân số và số thập phân (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thông qua tiết luyện tập, học sinh rèn luyện được kĩ năng về thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân. 2. Kỹ năng: - Luôn tìm được các cách khác nhau để tính tổng (hoặc hiệu) hai hỗn số. - Học sinh biết vận dụng linh hoạt sáng tạo các tính chất của phép tính và qui tắc dấu ngoặc để tính giá trị của biểu thức 1 cách nhanh nhất. 3. Thái độ: - Tích cực trong học tập, cẩn thận trong tính toán. II . Đồ dùng dạy học: GV: HS: Đồ dùng học tập. III.Phương pháp: - Dạy học tích cực và học hợp tác. IV.Tổ chức giờ học: Hoạt động 1: Dạng cộng trừ các phân số. (15 phút) . Mục tiêu: Vận dụng tốt các quy tắc và tính chất của phép cộng trừ các phân số để làm bài 106; 107 . Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV gọi học sinh lên bảng làm bài tập 106. Dựa vào cách trình bày bài 106 để làm bài 107. Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày cả lớp cùng làm và theo dõi. Cho học sinh dưới lớp nhận xét và cho điểm. GV bổ sung nếu cần Bài 106: (SGK_T48) MC = 36 Bài 107: (SGK -T48) Tính a) MC= 24 b) MC = 56 d) MC = 8.3.13 = 312 Hoạt động 2: Dạng tính tổng, hiệu các hỗn số (15 phút) . Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về hỗn số để tính được tổng, hiệu của các hỗn số. . Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Cho học sinh hoạt động nhóm bài 108 (SGK) Chú ý: Mỗi bài làm theo 2 cách - Cho học sinh cả lớp nhận xét bài làm của nhóm. - Nhận xét bài làm của các nhóm HS. Bài 108: a)Tính tổng: C1: C2: b) Tính hiệu: C1: C2: Hoạt động 3: Dạng tìm x(13 phút) . Mục tiêu: Vận dụng tốt các kiến thức về cộng, trừ, nhân, chia phân số để làm được bài toán dạng tìm x . Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a) Tìm x biết 0,5x - Gọi 2 học sinh lên bảng làm mỗi em làm 1 câu Cho học sinh dưới lớp cùng làm và nhận xét Bài 114: (SBT - T22)Tìm x biết a) 0,5x - Û Û Û x= d) Û Û Û 3x = - 6 Û x = - 2 * HDVN: (02 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập còn lại.
Tài liệu đính kèm: