I. Mục tiêu bài học :
v Kiến thức: Học sinh hiểu được khi nào thì kết quả của phép trừ, phép chia là một số tự nhiên
v Kỹ năng: Nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ và phép chia hết, chia có dư
v Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, tích cực, tự giác, rèn kĩ năng vận dụng kiến thức giải bài tập. Xây dựng thái độ học tập nghiêm túc và tinh thần hợp tác trong học tập
II. Phương tiện dạy học:
v GV : Thước, bảng phụ, phấn màu.
v HS : Vở nháp, bút dạ màu.
III.Tiến trình:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1 : Đặt vấn đề
Thực hiện phép tính
12 – 3 ; 12 - 13
* Vậy khi nào thì phép “- “ a – b thực hiện được và phép chia a : b thực hiện được chúng ta sẽ nghiên cứu bài học hôm nay
Hoạt động 2: Phép trừ
Nếu có b + x = a
=> a – b = ?
Vậy khi nào thì có phép trừ a–b?
GV treo bảng phụ hình 14, 15, 16/Sgk/21
?1. Cho học sinh trả lời tại chỗ
Hoạt động 3: Phép chia
Tìm x để x . 3 = 12
=>12 : 3 = ?
=>12, 3, 4 là những thành phần nào của phép chia
Vậy khi nào thì có phép chia a:b?
?2. Học sinh thực hiện tại chỗ
Xét phép chia 14 : 5
14 : 5 = ?
14 : 2 = ? dư ?
=> 14 : 2 gọi là phép chia gì ?
14 : 5 gọi là phép chia gì ?
Khi r = 0 ta có phép chia nào ?
Khi r 0 ta có phép chia nào ?
?3. Học sinh thảo luận nhóm
Hoạt động 4: Củng cố
Cho học sinh đọc bảng ghi nhớ
12 – 3 = 9; 12 – 13 không thực hiện được
a- b = x
Khi có số x sao cho x+b = a
= 4
số bị chia, số chia, thương
khi có số tự nhiên x sao cho
x . b = a
= 2 dư 4
= 7 dư 0
phép chia hết
phép chia có dư
Học sinh thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét, bổsung
Một số học sinh nhắc lại
1. Phép trừ hai số tự nhiên
VD1: 2 + x = 5
=> x = 5 – 2
x = 3
VD2: 6 + x = 5
=> Không có số tự nhiên x nào để
6 + x = 5
Tổng quát: < sgk="">
Hay : Nếu có b + x = a
Thì a – b = x
?1.a. a – a = 0; b. a – 0 = a
c. Điều kiện để có phép trừ a – b là a b
2. Phép chia hết, phép chia có dư
a. Phép chia hết:
Tổng quát : < sgk="">
Hay : Nếu có số x . b = a ()
Thì a : b = x
?2. 0 : a = 0 ; a : a = 1
Điều kiện để có phép chia a : b là b 0
b. Phép chia có dư
Tổng quát: < sgk/="" 22="">
Hay :
* q là thương, r là số dư
- Khi r = 0 ta có phép chia hết.
- Khi r 0 ta có phép chia có dư.
?3. 600 : 17 = 365dư 5
1312 : 32 = 40 dư 0
15 : 0 Không thực hiện được
Ghi nhớ : < sgk="" 22="">
Ngày soạn : Tuần 3 Ngày dạy : Tiết 9 : PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA I. Mục tiêu bài học : Kiến thức: Học sinh hiểu được khi nào thì kết quả của phép trừ, phép chia là một số tự nhiên Kỹ năng: Nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ và phép chia hết, chia có dư Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, tích cực, tự giác, rèn kĩ năng vận dụng kiến thức giải bài tập. Xây dựng thái độ học tập nghiêm túc và tinh thần hợp tác trong học tập II. Phương tiện dạy học: GV : Thước, bảng phụ, phấn màu. HS : Vở nháp, bút dạ màu. III.Tiến trình: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 : Đặt vấn đề Thực hiện phép tính 12 – 3 ; 12 - 13 * Vậy khi nào thì phép “- “ a – b thực hiện được và phép chia a : b thực hiện được chúng ta sẽ nghiên cứu bài học hôm nay Hoạt động 2: Phép trừ Nếu có b + x = a => a – b = ? Vậy khi nào thì có phép trừ a–b? GV treo bảng phụ hình 14, 15, 16/Sgk/21 ?1. Cho học sinh trả lời tại chỗ Hoạt động 3: Phép chia Tìm x để x . 3 = 12 =>12 : 3 = ? =>12, 3, 4 là những thành phần nào của phép chia Vậy khi nào thì có phép chia a:b? ?2. Học sinh thực hiện tại chỗ Xét phép chia 14 : 5 14 : 5 = ? 14 : 2 = ? dư ? => 14 : 2 gọi là phép chia gì ? 14 : 5 gọi là phép chia gì ? Khi r = 0 ta có phép chia nào ? Khi r 0 ta có phép chia nào ? ?3. Học sinh thảo luận nhóm Hoạt động 4: Củng cố Cho học sinh đọc bảng ghi nhớ 12 – 3 = 9; 12 – 13 không thực hiện được b = x Khi có số x sao cho x+b = a = 4 số bị chia, số chia, thương khi có số tự nhiên x sao cho x . b = a = 2 dư 4 = 7 dư 0 phép chia hết phép chia có dư Học sinh thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét, bổsung Một số học sinh nhắc lại 1. Phép trừ hai số tự nhiên VD1: 2 + x = 5 => x = 5 – 2 x = 3 VD2: 6 + x = 5 => Không có số tự nhiên x nào để 6 + x = 5 Tổng quát: Hay : Nếu có b + x = a Thì a – b = x ?1.a. a – a = 0; b. a – 0 = a c. Điều kiện để có phép trừ a – b là a b 2. Phép chia hết, phép chia có dư a. Phép chia hết: Tổng quát : Hay : Nếu có số x . b = a () Thì a : b = x ?2. 0 : a = 0 ; a : a = 1 Điều kiện để có phép chia a : b là b 0 b. Phép chia có dư Tổng quát: Hay : Với a, b n ta luôn tìm được q, r N sao cho : a = b . q + r ( 0 r <b) * q là thương, r là số dư - Khi r = 0 ta có phép chia hết. - Khi r 0 ta có phép chia có dư. ?3. 600 : 17 = 365dư 5 1312 : 32 = 40 dư 0 15 : 0 Không thực hiện được Ghi nhớ : Hoạt động 5 : Dặn dò Về xem lại lý thuyết và các diều kiện của phép trừ, phép chia, chia hết, chia có dư tiết sau luyện tập BTVN : Bài 41,42, 44, 45/ T 22, 23, 24 /SGK
Tài liệu đính kèm: