Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 89: Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm - Năm học 2004-2005 - Lý Thế Chương Khuynh

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 89: Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm - Năm học 2004-2005 - Lý Thế Chương Khuynh

I. Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần phải :

 − Kiến thức: Hiểu được khái niệm hỗn số. Số thập phân. Phần trăm.

 − Kĩ năng: Viết được phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại, dưới dạng số thập phân và ngược lại ; biết sử dụng kí hiệu phần trăm.

 − Thái độ: Có ý về môn Toán trong thực tế.

 II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

 − Giáo viên: SGK, thước thẳng, bảng phụ.

 − Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.

 III. Tiến trình dạy học :

 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp.

 2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài : Kiểm tra vở bài tập của một vài học sinh.

 3. Bài mới : Ở Tiểu học các em đã biết các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm. Hôm nay, chúng ta cùng nhau mở rộng các khái niệm này cho các số âm.

 4. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

 Hoạt động 1 : Hỗn số.

a) Nhắc lại cách viết phân số dưới dạng hỗn số. Yêu cầu học sinh chỉ phần nguyên, phần phân số của một hỗn số nào đó.

b) Cho học sinh làm ?1.

c) Cho học sinh làm bài tập 94 SGK.

d) Nhắc lại cách viết hỗn số dưới dạng phân số.

e) Cho học sinh làm ?2.

f) Giới thiệu phần chú ý.

g) Cho học sinh làm bài tập 95 SGK.

a) Chú ý.

b) .

c)

d) Chú ý.

e)

f) Chú ý.

g)

1. Hỗn số:

(SGK)

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 264Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 89: Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm - Năm học 2004-2005 - Lý Thế Chương Khuynh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường : THCS Nguyễn Anh Hào
Giáo viên : Lý Thế Chương Khuynh	Ngày soạn : 4 / 4 / 2005.
Tiết 89:	HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN. PHẦN TRĂM
	I. Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần phải :
	− Kiến thức: Hiểu được khái niệm hỗn số. Số thập phân. Phần trăm.
	− Kĩ năng: Viết được phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại, dưới dạng số thập phân và ngược lại ; biết sử dụng kí hiệu phần trăm.
	− Thái độ: Có ý về môn Toán trong thực tế.
	II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
	− Giáo viên: SGK, thước thẳng, bảng phụ.
	− Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.
	III. Tiến trình dạy học :
	1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài : Kiểm tra vở bài tập của một vài học sinh.
	3. Bài mới : Ở Tiểu học các em đã biết các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm. Hôm nay, chúng ta cùng nhau mở rộng các khái niệm này cho các số âm.
	4. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Hỗn số.
a) Nhắc lại cách viết phân số dưới dạng hỗn số. Yêu cầu học sinh chỉ phần nguyên, phần phân số của một hỗn số nào đó.
b) Cho học sinh làm ?1.
c) Cho học sinh làm bài tập 94 SGK.
d) Nhắc lại cách viết hỗn số dưới dạng phân số.
e) Cho học sinh làm ?2.
f) Giới thiệu phần chú ý.
g) Cho học sinh làm bài tập 95 SGK.
a) Chú ý.
b) .
c) 
d) Chú ý.
e) 
f) Chú ý.
g) 
1. Hỗn số:
(SGK)
Hoạt động 2 : Số thập phân.
a) Giới thiệu về số thập phân. Yêu cầu học sinh lên bảng chỉ ra phần nguyên, phần thập phân của một số thập phần nào đó.
b) Cho học sinh làm ?3, ?4.
a) Chú ý. Thực hiện theo yếu cầu.
b) 
?3 : 0,27 ; −0,013 ; 0,00261.
?4 : .
2. Số thập phân:
 Phân số thập phân là phân số mà mẫu là lũy thừa của 10.
 Số thập phân gồm hai phần :
 − Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy;
 − Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy.
 Số chữ số của phần thập phân đúng bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân.
Hoạt động 3 : Phần trăm.
a) Giới thiệu khái niệm phần trăm.
b) Cho học sinh làm ?5.
a) Chú ý.
b) 630% ; 34%.
3. Phần trăm:
Hoạt động 4 : Củng cố.
a) Làm bài tập 96 SGK.
b) Làm bài tập 97 SGK.
a) .
b) 0,3 ; 0,85 ; 0,052.
	5. Hướng dẫn học ở nhà :
	a) Bài vừa học :	
	− Học bài theo SGK.
	− Bài tập ở nhà : Bài 98 SGK.
	b) Bài sắp học :	“Luyện tập”
 	Chuẩn bị: Xem lại các kiến thức về cộng, trừ, nhân, chia phân số.
	IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung :
.. 
..
..
..

Tài liệu đính kèm:

  • doc89. Hon so. So thap phan. Phan tram.doc