I. Mục tiêu :
· HS hiểu được các khái niệm hỗn số, số thập phan phần trăm .
· Có kĩ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại, viết phana số dưới dạng số thập phân và biết sử dụng kí hiệu phần trăm .
· Biết so sánh các hỗn số .
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Nghiên cứu SGK , soạn giáo án , thước.
2. Học sinh : Làm BT về nhà .
III. Các bước lên lớp :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
- HS1 : lên bảng sửa bài tập 1 sgk .
- HS2 : Chia 5 quả cam cho 3 em, mỗi em được quả cam
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi
I. Hỗn số :
- Qua kiểm tra (phân số ) được trình bày như trên gọi là hỗn số . Vậy hỗn số là gì ?
- GV cho HS làm BT .
Vậy muốn viết hỗn số dưới dạng phân số (hay đổi hỗn số ra phân số) ta làm sao ?
- GV cần cho HS nắm chú ý SGK . Các hỗn số có thể là các số âm :
- Cho HS làm BT 94, 95 SGK .
II. Số thập phân :
- Số thập phân có phải là phân số không ? Số thập phân có liên quan đến phân số như thế nào . GV giới thiiệu số thập phân, phân số thập phân .
- Vậy số thập phân gồm có mấy phần ?
- Phân số thập phân là gì ?
- HS làm BT
- HS làm BT
III. Phần trăm :
- GV : các phân số được viết gọn là 1%; 3%; 103% hay
- HS làm BT
- HS trả lời :
Là số nguyên viết kèm theo phân số nhỏ hơn 1 .
- HS lên bảng làm bài :
- Lấy tử chia cho mẫu, thương là số nguyên, số dư là tử .
- Mẫu số nguyên
* HS lên bảng làm bài :
- Nhân số nguyên với mẫu số rồi cộng với tử làm tử số .
- Mẫu giữ nguyên
* HS đọc chú ý
- Cả lớp làm bài . Gọi HS lên bảng làm BT 94
- HS làm BT 95 :
- Gồm 2 phần :
* Phần nguyên viết bên trái dấu phẩy .
* Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy .
- Là phân số có mẫu là lũy thừa của 10 :
- HS làm BT
- HS làm BT
I. Hỗn số :
Là số nguyên viết kèm theo phân số nhỏ hơn 1 .
- Ví dụ :
gọi là hỗn số
* Cách viết phân số (lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số ta làm như sau :
- Chia tử cho mẫu :
* Thương là số nguyên
* Số dư là tử của phân số kèm theo .
- Mẫu giữ nguyên .
- Ví dụ :
* Cách viết hỗn số dưới dạng phân số ta làm như sau :
- Nhân số nguyên với mẫu rồi cộng với tử là tử của phân số .
- Mẫu giữ nguyên
Ví dụ :
II. Số thập phân :
- Số thập phân gồm hai phần:
+ Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy .
+ Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy .
* Chú ý : Số chữ số của phần thập phân đúng bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân .
* Phân số thập phân : Là phân số có mẫu là lũy thừa của 10 .
- Ví dụ :
III. Phần trăm :
- Phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm, kí hiệu % .
- Ví dụ :
Tuần 29 Tiết 89 : HỖN SỐ, SỐ THẬP PHÂN PHẦN TRĂM Ngày dạy : I. Mục tiêu : HS hiểu được các khái niệm hỗn số, số thập phan phần trăm . Có kĩ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại, viết phana số dưới dạng số thập phân và biết sử dụng kí hiệu phần trăm . Biết so sánh các hỗn số . II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Nghiên cứu SGK , soạn giáo án , thước. 2. Học sinh : Làm BT về nhà . III. Các bước lên lớp : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : - HS1 : lên bảng sửa bài tập 1 sgk . - HS2 : Chia 5 quả cam cho 3 em, mỗi em được quả cam 3. Dạy bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi I. Hỗn số : - Qua kiểm tra (phân số ) được trình bày như trên gọi là hỗn số . Vậy hỗn số là gì ? - GV cho HS làm BT . Vậy muốn viết hỗn số dưới dạng phân số (hay đổi hỗn số ra phân số) ta làm sao ? - GV cần cho HS nắm chú ý SGK . Các hỗn số có thể là các số âm : - Cho HS làm BT 94, 95 SGK . II. Số thập phân : - Số thập phân có phải là phân số không ? Số thập phân có liên quan đến phân số như thế nào . GV giới thiiệu số thập phân, phân số thập phân . - Vậy số thập phân gồm có mấy phần ? - Phân số thập phân là gì ? - HS làm BT - HS làm BT III. Phần trăm : - GV : các phân số được viết gọn là 1%; 3%; 103% hay - HS làm BT - HS trả lời : Là số nguyên viết kèm theo phân số nhỏ hơn 1 . - HS lên bảng làm bài : - Lấy tử chia cho mẫu, thương là số nguyên, số dư là tử . - Mẫu số nguyên * HS lên bảng làm bài : - Nhân số nguyên với mẫu số rồi cộng với tử làm tử số . - Mẫu giữ nguyên * HS đọc chú ý - Cả lớp làm bài . Gọi HS lên bảng làm BT 94 - HS làm BT 95 : - Gồm 2 phần : * Phần nguyên viết bên trái dấu phẩy . * Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy . - Là phân số có mẫu là lũy thừa của 10 : - HS làm BT - HS làm BT I. Hỗn số : Là số nguyên viết kèm theo phân số nhỏ hơn 1 . - Ví dụ : gọi là hỗn số * Cách viết phân số (lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số ta làm như sau : - Chia tử cho mẫu : * Thương là số nguyên * Số dư là tử của phân số kèm theo . - Mẫu giữ nguyên . - Ví dụ : * Cách viết hỗn số dưới dạng phân số ta làm như sau : - Nhân số nguyên với mẫu rồi cộng với tử là tử của phân số . - Mẫu giữ nguyên Ví dụ : II. Số thập phân : - Số thập phân gồm hai phần: + Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy . + Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy . * Chú ý : Số chữ số của phần thập phân đúng bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân . * Phân số thập phân : Là phân số có mẫu là lũy thừa của 10 . - Ví dụ : III. Phần trăm : - Phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm, kí hiệu % . - Ví dụ : 4. Củng cố : Làm bài tập 94, 95 SGK 5. Hướng dẫn về nhà : Làm BT 96, 98, 99 . Học bài và làm BT 111, 112, 113 SBT .
Tài liệu đính kèm: