Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 89, Bài 13: Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm - Năm học 2009-2010 (bản 2 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 89, Bài 13: Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm - Năm học 2009-2010 (bản 2 cột)

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh hiểu được khái niệm phân số

- Có kỷ năng viết phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ (7 ph)

- Hãy cho ví dụ về hỗn số đã được học ở tiểu học?

- Nêu cách viết phân số lớn hơn 1 dưới dạng hỗn số? Cho ví dụ

- Ngược lại nêu cách viết hỗn số dưới dạng phân số? Cho ví dụ

GV: Các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm các em đã được biết ở tiểu học. Trong tiết học này chúng ta sẽ ôn tập lại về hỗn số, số thập phân. HS lấy VD.

Muốn viết một phân số lớn hơn 1dưới dạng hỗn số ta chia tử cho mẫu thương tìm được là phần nguyên của hỗn số, số dư là tử của phân số kèm theo, còn mẫu giữ nguyên.

Ngược lại muốn viết 1 hỗn số dưới dạng phân số ta nhân phần nguyên với mẫu rồi cộng với tử, kết quả tìm được là phân số còn mẫu vẫn là mẫu đã cho.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 334Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 89, Bài 13: Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm - Năm học 2009-2010 (bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2, ngày 29 tháng 3 năm 2010.
Tiết 89. 	§13. HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN. PHẦN TRĂM
MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu được khái niệm phân số
- Có kỷ năng viết phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ (7 ph)
- Hãy cho ví dụ về hỗn số đã được học ở tiểu học? 
- Nêu cách viết phân số lớn hơn 1 dưới dạng hỗn số? Cho ví dụ
- Ngược lại nêu cách viết hỗn số dưới dạng phân số? Cho ví dụ
GV: Các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm các em đã được biết ở tiểu học. Trong tiết học này chúng ta sẽ ôn tập lại về hỗn số, số thập phân.
HS lấy VD...
Muốn viết một phân số lớn hơn 1dưới dạng hỗn số ta chia tử cho mẫu thương tìm được là phần nguyên của hỗn số, số dư là tử của phân số kèm theo, còn mẫu giữ nguyên.
Ngược lại muốn viết 1 hỗn số dưới dạng phân số ta nhân phần nguyên với mẫu rồi cộng với tử, kết quả tìm được là phân số còn mẫu vẫn là mẫu đã cho.
Hoạt đọng 2. HỖN SỐ (20 ph)
Viết phân số dưới dạng hỗn số như sau:
- Thực hiện phép chia = 1 + = 
( đọc là một ba phần tư)
- Đâu là phần nguyên ? đâu là phần phân số?
Hoàn thành 
Khi nào ta viết một phân số dương dưới dạng hỗn số?
- Ngược lại ta có thể viết một hỗn số dưới dạng phân số
Ví dụ: 
Cho HS làm ?2 SGK
Các số: cũng là hỗn số. Chúng lần lượt là số đối của các hỗn số ; 
Cho HS đọc chú ý SGK
Khi viết một số âm dưới dạng hỗn số ta chỉ cần viết số đối của nó dưới dạng hỗn số rồi đặt dấu “- ” trước kết quả nhận được và ngược lại
Ví dụ: nên 
Và ngược lại: 
Áp dụng viết các hỗn số sau dưới dạng phân số: 
Khi phân số lớn hơn 1 (hay phân số đó có tử lớn hơn mẫu)
Chú ý: SGK
HS thực hiện.
Hoạt động 3 : LUYỆN TẬP (16p)
Cho HS hoạt động nhóm hoàn thành bài 94; 95 SGK
Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày
Để so sánh hai phân số ta làm thế nào?
Hoàn thành bài 96 SGK
Ngoài cách trên ta còn có cách nào khác không?
- Đưa hai phân số về dạng hỗn số
Bài 94 SGK
; ; 
Bài 95 SGK
; ; 
Bài 96 SGK’
Cách 1:
; 
Mà 238 > 242 nên > 
Cách 2:
 ; 
Vì nên > 
Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1p)
Ôn lại các kiến thức đã học
Làm bài 97 sgk
Xem trước mục 2 và 3

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 89.doc