I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức : Củng cố và khắc sâu phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số
* Kĩ năng : Vận dụng các kiến thức đã học về phép nhân phân số, các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để vận dụng giải toán .
* Thái độ : Học sinh có ý thức .
II. CHUẨN BỊ :
1. GV : Nghiên cứu SGK - Soạn bài - Phấn màu - Bảng phụ.
2. HS : Chuẩn bị bài tập 76, 77 sgk / 39 và luyện tập .
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
Phép nhân phân số có các tính chất cơ bản gì ?
* Gọi hs :
Chữa bài tập 76 (36 sgk)
GV : hỏi thêm ở câu B em còn cách giải nào khác không ?
Tại sao em lại chọn cách 1 .
Em hãy nêu cách giải câu C .
Gọi hs chữa bài tập 77 trang 39 câu a, c
a) với
c)
với
GV hỏi thêm :
Ở bài trên em còn cách giải nào khác ?
Tại sao em chọn cách trên .
Vậy trước khi giải một bài toán các em phải đọc kỹ nội dung, yêu cầu của bài toán rồi tìm cách giải nào hợp lí nhất .
2. Luyện tập :
GV yêu cầu hs làm bài tập sau :
Tính giá trị của biểu thức :
Cho hs đọc nội dung bài toán .
Bài toán trên có mấy cách giải ?
Đó là những cách giải nào ?
GV gọi hs lên bảng làm theo 2 cách .
Cho cả lớp làm BT 79 / 80 sgk
Treo bảng phụ ghi BT 79
- Yêu cầu hs tính các tích rồi viết chữ tương ứng vào bảng .
HS1 :
Phép nhân phân số có các tính chất cơ bản như sau :
a/. Tính chất giao hoán :
b/. Tính chất kết hợp :
c/. Nhân với 1 :
d/. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng :
HS2 :
HS : Còn cách giải thực hiện theo thứ tự phép tính .
HS : Áp dụng tính chất phân phối thì cách giải hợp lí hơn .
HS : Em nhận thấy qua quan sát biểu thức thì phép tính ở ngoặc thứ 2 cho ta kết quả bằng 0 . Nên C có giá trị bằng 0 .
HS lên bảng :
với
C = c . 0 = 0
Em còn cách giải thay giá trị của chữ vào rồi thực hiện theo thứ tự phép tính .
Vì cách giải đó nhanh hơn .
HS : Bài toán có 2 cách giải .
C1 : Thực hiện theo thứ tự phép tính .
C2 : Áp dụng tính chất phân phối .
HS làm theo nhóm (4 nhóm)
Nhóm nào xong kết quả thì lên ghép chữ ở bảng phụ .
Tuần 28 Ngày soạn : Ngày dạy: TIẾT 86 : LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ . ************* I. MỤC TIÊU: * Kiến thức : Củng cố và khắc sâu phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số * Kĩ năng : Vận dụng các kiến thức đã học về phép nhân phân số, các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để vận dụng giải toán . * Thái độ : Học sinh có ý thức . II. CHUẨN BỊ : 1. GV : Nghiên cứu SGK - Soạn bài - Phấn màu - Bảng phụ. 2. HS : Chuẩn bị bài tập 76, 77 sgk / 39 và luyện tập . III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : Phép nhân phân số có các tính chất cơ bản gì ? * Gọi hs : · Chữa bài tập 76 (36 sgk) GV : hỏi thêm ở câu B em còn cách giải nào khác không ? Tại sao em lại chọn cách 1 . Em hãy nêu cách giải câu C . · Gọi hs chữa bài tập 77 trang 39 câu a, c a) với c) với · GV hỏi thêm : · Ở bài trên em còn cách giải nào khác ? · Tại sao em chọn cách trên . · Vậy trước khi giải một bài toán các em phải đọc kỹ nội dung, yêu cầu của bài toán rồi tìm cách giải nào hợp lí nhất . 2. Luyện tập : · GV yêu cầu hs làm bài tập sau : Tính giá trị của biểu thức : Cho hs đọc nội dung bài toán . Bài toán trên có mấy cách giải ? Đó là những cách giải nào ? GV gọi hs lên bảng làm theo 2 cách . · Cho cả lớp làm BT 79 / 80 sgk Treo bảng phụ ghi BT 79 - Yêu cầu hs tính các tích rồi viết chữ tương ứng vào bảng . · HS1 : Phép nhân phân số có các tính chất cơ bản như sau : a/. Tính chất giao hoán : b/. Tính chất kết hợp : c/. Nhân với 1 : d/. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng : · HS2 : HS : Còn cách giải thực hiện theo thứ tự phép tính . HS : Áp dụng tính chất phân phối thì cách giải hợp lí hơn . HS : Em nhận thấy qua quan sát biểu thức thì phép tính ở ngoặc thứ 2 cho ta kết quả bằng 0 . Nên C có giá trị bằng 0 . HS lên bảng : với C = c . 0 = 0 Em còn cách giải thay giá trị của chữ vào rồi thực hiện theo thứ tự phép tính . Vì cách giải đó nhanh hơn . HS : Bài toán có 2 cách giải . C1 : Thực hiện theo thứ tự phép tính . C2 : Áp dụng tính chất phân phối . · HS làm theo nhóm (4 nhóm) · Nhóm nào xong kết quả thì lên ghép chữ ở bảng phụ . · · · · · · · · · · -1 3 L U O N G T H E V I N H 0 -1 Nhà Toán học Việt Nam nổi tiếng ở thế kỷ XV là Lương Thế Vinh . · Cho cả lớp làm bài 83/sgk trang 41 . · Gọi hs đứng tại chỗ đọc bài và tóm tắt nội dung bài toán . · Bài toán có mấy đại lượng ? là những đại lượng nào ? · Có mấy bạn tham gia chuyên động ? GV vẽ sơ đồ bài toán Hãy tóm tắt nội dung bài toán vào bảng : · Muốn tính quãng đường AB ta phải làm thế nào ? · Muốn tính quãng đường AC và BC ta làm thế nào ? · Em hãy giải bài toán trên . HS : Bài toán có 3 đại lượng là các đại lượng vận tốc (v) thời gian (t) , quãng đường (s) . Có 2 bạn tham gia chuyển động v t s Việt Nam 15 km/h 12 km/h 40ph = giờ 20ph = giờ AC BC AB = ? · HS : Phải tính quãng đường AC và quãng đường BC . · HS : Tính được thời gian Việt đi từ A đến C và thời gian Nam đi từ B đến C . HS : Giải (trên bảng) . Thời gian Việt đi từ A đến C là : 7 giờ 30 phút - 6 giờ 50 phút = 40 phút = giờ Quãng đường AC : 15 . = 10 (km) Thời gian Nam đi từ B đến C là : 7 giờ 30 phút - 7 giờ 10 phút = 20 phút = giờ Quãng đường BC là : 12 . = 4 (km) Quãng đường AB dài là : 10 km + 4 km = 14 km 3. Hướng dẫn về nhà : · Tránh những sai lầm khi thực hiện phép tính . · Cần đọc kỹ đề bài trước khi giải để tìm cách giải đơn giản và hợp lí nhất . · Làm bài tập 80, 81, 82 sgk trang 40, 48 (GV hướng dẫn BT 81, 82) SBT : bài 91, 92 (93, 94, 95 học sinh khá giỏi) trang 19 .
Tài liệu đính kèm: