Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 83, Bài 9: Phép trừ phân số (bản 3 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 83, Bài 9: Phép trừ phân số (bản 3 cột)

A. MỤC TIÊU

• HS hiểu được thế nào là hai số đối nhau.

• Hiểu và vận dụng được qui tắc trừ phân số.

• Có kỹ năng tìm số đối của một số và kỹ năng thực hiện phép trừ phân số

• Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 Bảng phụ (giấy trong, đèn chiếu) ghi bài 61 <33> SGK và quy tắc “Trừ phân số”.

 HS bảng nhóm, bút viết bảng

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1

KIỂM TRA BÀI CŨ (5ph)

GV: gọi 1 HS l ên b ảng:

Phát biểu quy tắc phép cộng phân số( cùng mẫu, khác mẫu)

Áp dụng : Tính

a)

b)

c)

GV gọi HS nhận xét kết quả và đánh giá cho điểm .

GV: Trong tập hợp Z các số nguyên ta có thể thay phép trừ bằng phép cộng với đối số của số trừ.

Ví dụ : 3 - 5 = 3 + ( - 5)

Vậy có thể thay phép trừ phân số bằng phép cộng phân số được không? Đó chính là nội dung của bài hôm nay. HS: Phát biểu qui tắc như SGK

Áp dụng:

a)

b)

c)

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 407Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 83, Bài 9: Phép trừ phân số (bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 83	§9. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
MỤC TIÊU
· HS hiểu được thế nào là hai số đối nhau.
· Hiểu và vận dụng được qui tắc trừ phân số.
· Có kỹ năng tìm số đối của một số và kỹ năng thực hiện phép trừ phân số
· Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Bảng phụ (giấy trong, đèn chiếu) ghi bài 61 SGK và quy tắc “Trừ phân số”.
HS bảng nhóm, bút viết bảng
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1
KIỂM TRA BÀI CŨ (5ph)
GV: gọi 1 HS l ên b ảng:
Phát biểu quy tắc phép cộng phân số( cùng mẫu, khác mẫu)
Áp dụng : Tính 
a)
b)
c)
GV gọi HS nhận xét kết quả và đánh giá cho điểm .
GV: Trong tập hợp Z các số nguyên ta có thể thay phép trừ bằng phép cộng với đối số của số trừ.
Ví dụ : 3 - 5 = 3 + ( - 5)
Vậy có thể thay phép trừ phân số bằng phép cộng phân số được không? Đó chính là nội dung của bài hôm nay.
HS: Phát biểu qui tắc như SGK
Áp dụng:
a) 
b)
c)
Hoạt động 2
1. SỐ ĐỐI (12ph)
GV : ta có 
Ta nói là đối số của và cũng nói là đối số của 
GV : và có quan hệ như thế nào?
GV yêu cầu HS ?2 gọi 1 HS đứng tại chổ trả lời 
GV: Tìm số đối của phân số .
GV: Khi nào 2 số đối nhau.
GV: Đó chính là định nghĩa 2 số đối nhau.
GV: Tìm số đối của phân số ?
Vì sao?
GV: Giới thiệu kí hiệu:
Số đối của là -.
Hãy so sánh -
Vì sao các phân số đó bằng nhau?
Củng cố: GV cho làm bài 58 SGK (33).
GV gọi ba HS lên bảng làm.
Qua các ví dụ trên bạn nào nhắc lại ý nghĩa của số đối trên trục số.
HS: và là hai số đối nhau.
HS: Ta nói là số đối của phân số ; là số đối của phân số 
Hai phân số và là hai số đối nhau.
HS: là số đối của phân số 
HS: Hai số đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0
HS nhắc lại định nghĩa hai số đối nhau.
 HS: số đối của phân số 
 là .
Vì: + = = 0
HS: -
HS: Vì đều là số đối của 
phân số .
Bài 58 SGK(33)
HS1: có số đối là 
-7 có số đối là 7
 có số đối là 
HS2: có số đối là 
 có số đối là 
HS3: số 0 là đối của 0.
112 có số đối là –112.
HS: Trên trục số, 2 số đối nhau nằm về 2 phía của điểm 0 và cách đều điểm 0.
Hoạt động 3
	2. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ(12 ph)
GV cho HS làm ?3 
Cho HS hoạt động theo nhóm .
Qua ?3 rút ra qui tắc phép trừ phân số.
GV cho HS nhận xét bài các nhóm yêu cầu phát biểu lại qui tắc.
GV đưa qui tắc”Trừ phân số” lên màn hình và nhấn mạnh”biến trừ thành cộng”.
GV: Em nào có thể cho ví dụ về phép trừ phân số.
GV: Em hãy tính.
a) 
b) 
GV: , mà
. Vậy hiệu của 2 phân số: là một số như thế nào?
GV kết luận: Vậy phép trừ (phân số) là phép toán ngược của phép cộng (phân số).
GV cho HS làm ?4 .
Gọi 4 HS lên bảng làm.
GV lưu ý HS: phải chuyển phép trừ thanh phép cộng với số đối của số trừ.
Các nhóm làm việc và treo bảng nhóm.
Þ
Qui tắc: SGK
Có thể gọi vài HS cho ví dụ GV ghi lên bảng.
Gọi 2 HS lên bảng làm
a) =
b)=
Vậy hiệu là 1 số khi cộng với thì được .
HS1: 
 =
HS2: 
 =
HS3: 
=
HS4: -5 - -5 + 
 = = 
Hoạt động 4
CỦNG CỐ (4ph)
GV : Gọi HS nhắc lại 
- Thế nào là hai số đối nhau?
- Quy tắc trừ phân số.
GV : cho HS làm bài 60
Tìm x biết : a) x - = 
b) - x = 
GV đưa bảng phụ ghi bài 61<33 SGK, đúng hay sai?
Câu 1: Tổng của hai số là một phân số có tử bằng tổng các tử, mẫu bằng tổng các mẫu.
Câu 2: Tổng của hai phân số cùng mẫu là một phân số có cùng mẫu đó và có tử bằng tổng các tử.
Yêu cầu làm câu b (61)
GV: Cho HS làm bài 
62.
Yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắt nội dung bài toán.
Muốn tính nữa chu vi ta làm thế nào?
Muốn biết chiều dài hơn chiều rộng bao nhiêu km làm phép tính gì?
GV: Em hãy trình bày cụ thể bài toán.
HS trả lời câu hỏi của GV
HS làm bài tập, 2 HS lên bảng.
HS1:
x - = 
x = 
x = 
x = 
HS2: b) - x = amoieHS so =
 - x = 
 - x = 
x = 
x = 
x = 
x = 
HS trả lời câu hỏi bài 61.
Câu 1: Sai
Câu 2: Đúng
HS: Hiệu của hai phân số cùng mẫu là một phân số có cùng mẫu đó và có tử bằng hiệu các tử.
HS đọc đề bài.
Tóm tắt:
Dài: km a) Tính nửa chu vi
Rộng: km b) Chiều dài hơn chiều rộng bao nhiêu km.
HS: Muốn tính chu vi ta chỉ cần lấy chiều dài cộng chiều rộng.
HS: Tìm hiệu của và .
Gọi 1 HS lên bảng làm.
HS: Nửa chu vi khu đất hình chữ nhật là:
 (km)
Chiều dài khu đất hơn chiều rộng là:
 (km)
Hoạt động 5
HƯÓNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph)
Kiến thức:
Nắm vững định nghĩa hai số đối nhau và qui tắc trừ phân số.
Vận dụng thành thạo qui tắc trừ phân số vào bài tập.
Bài tập: 59 , bài 74, 75, 76, 77 

Tài liệu đính kèm:

  • docso hoc 83.doc