Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 81 đến 101 - Năm học 2008-2009

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 81 đến 101 - Năm học 2008-2009

I. MỤC TIÊU :

- Hiểu thế nào là hai phân số đối nhau, hiểu và vạn dụng được quy tắc trừ hai phân số - Bước đầu có kỹ năng tìm số đối của một số và thực hiện phép trừ phân số .

- Thấy đựoc mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số .

II. CHUẨN BỊ :

-HS: Phiếu hoc tập

- GV : Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5ph)

HS1 : - Làm thế nào để nhận biết dược hai số nguyên đối nhau ?

- Tìm số đối của 3 ; -5 ; 0 .

HS2 : Muốn trừ hai số nguyên ta làm như thế nào ?

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hoạt động 2 : Số đối (13ph)

- Yêu cầu HS thực hiện ?1

- GV : và là hai số có quan hệ thế nào ?

- Yêu cầu HS làm ?2, goi một HS đững tại chỗ trả lời

- Hãy tìm số đối của phân số

- Khi nào thi hai số đỗi nhau ?

- GV : Đó chính là định nghĩa của hai số đối nhau

- Tìm số đối của phân số ? Vì sao ?

- GV giới thiệu ký hiệu :

 số đối của là

- Hãy so sánh ; ;

- Vì sao các phân số bằng nhau ?

- Củng cố : GV cho HS làm bài tập 58 SGK. Gọi ba HS lên bảng

- Qua các ví dụ trên em nào nhắc lại ý nghĩa của số đối trên trục số.

 1. Số đối

- HS đứng tại chỗ trả lời kết quả

- HS : Hai số và là hai số đối nhau

- HS : Ta nói là sốđối của phân số ;

 là số đối của phân số

hai số và là hai số đối nhau

- HS : là số đối của

- HS : hai số đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0

- HS số đối của phân số là vì

 + = + = 0

- HS : = =

- HS : vì đều là số đối của phân số

- HS lên bảng trình bày

- HS :Trên trục số, hai số đối nhau nằm về hai phía của điểm 0 và cách đều điểm 0

 

doc 36 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 492Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 81 đến 101 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ ngày tháng năm 2009 
Tiết 81: Luyện tập
I. Mục tiêu:
-Học sinh có kĩ năng thực hiện phép cộng phân số.
-Có kĩ năng vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số để tính được hợp lý, nhất là khi cộng nhiều số.
-Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
II. Chuẩn bị
SGK, Bảng phụ, bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7ph)
Phát biểu các tính chất cơ bản của phép cộng, phân số và viết dạng tổng quát 
BT49 SGK.
Học sinh 1: Sau 30 phút Hùng đi được quảng đường là:
 (quảng đường)
Hoạt động2: Luyện tập (28ph)
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 52 SGK
GV treo bảng phụ đã ghi sẵn để học sinh lên bảng điền.
GV dùng bảng phụ có ghi sẵn bài 53 treo lên bảng.
Em hãy xây bức tường bằng cách điền các phân số thích hợp vào các "viên gạch" theo quy tắc a = b + c
GV ghi sẵn bài tập 54 vào bảng phụ cả lớp quan sát đọc và kiểm tra sau đó gọi từng học sinh trả lời.
Lên bảng sữa lại cho đúng.
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 55 SGK.
Tổ chức trò chơi GV treo bảng phụ ghi sẵn bài 55 cho 2 tổ điền kết quả vào ô trống sao cho kết qủa phải điền là phân số tối giản.
Gọi học sinh đọc bài tập 56
Cho cả lớp cùng làm gọi 3 học sinh lên bảng trình bày, mỗi em làm 1 câu A,B,C 
Cho học sinh nhận xét. và bổ sung nếu cần.
Bài 52: Điền số thích hợp vào ô trống
a
b
a+b
2
 Bài 53: "Xây tường"
Trong nhóm 3 ô a,b,c nếu biết 2 ô sẽ suy ra ô thứ 3
Bài 54: (SGK) Trang 30 Trong vở bài tập của bạn An có bài làm sau: Kiểm tra và sữa lại chổ sai (nếu có)
a) sai sữa lại 
b) đúng
c) đúng
d) sai
sửa lại 
Bài 55: (SGK) Điền số thích hợp vào ô trống chú ý rút gọn kết quả nếu có thể.
+
-1
Bài 56 SGK (T31) Tính nhanh giá trị của biểu thức.
=0
B=
C= 
 = 
Hoạt động 3: Củng cố: (7ph)Gọi học sinh nhắc lại qui tắc cộng 2 phân số cùng mẫu, khác mẫu, tính chất cơ bản của phép cộng phân số
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (3ph)
 Học thuộc các qui tắc . Làm bài tập 69 đến 73 SBT trang 14.
Ôn lại số đối của 1 số nguyên, phép trừ số nguyên.
Đọc thuộc bài phép trừ phân số.
 ***************************************************
 Thứ ngày tháng năm 2009 
Tiết 82
Đ9 : phép trừ phân số
I. mục tiêu :
- Hiểu thế nào là hai phân số đối nhau, hiểu và vạn dụng được quy tắc trừ hai phân số - Bước đầu có kỹ năng tìm số đối của một số và thực hiện phép trừ phân số .
- Thấy đựoc mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số .
II. chuẩn bị :
-HS: Phiếu hoc tập
- GV : Bảng phụ 
III. các hoạt động dạy học trên lớp 
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5ph)
HS1 : - Làm thế nào để nhận biết dược hai số nguyên đối nhau ? 
- Tìm số đối của 3 ; -5 ; 0 .
HS2 : Muốn trừ hai số nguyên ta làm như thế nào ?
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 2 : Số đối (13ph)
- Yêu cầu HS thực hiện ?1 
- GV : và là hai số có quan hệ thế nào ?
- Yêu cầu HS làm ?2, goi một HS đững tại chỗ trả lời
- Hãy tìm số đối của phân số 
- Khi nào thi hai số đỗi nhau ?
- GV : Đó chính là định nghĩa của hai số đối nhau
- Tìm số đối của phân số ? Vì sao ?
- GV giới thiệu ký hiệu :
 số đối của là 
- Hãy so sánh ; ; 
- Vì sao các phân số bằng nhau ? 
- Củng cố : GV cho HS làm bài tập 58 SGK. Gọi ba HS lên bảng
- Qua các ví dụ trên em nào nhắc lại ý nghĩa của số đối trên trục số.
1. Số đối 
- HS đứng tại chỗ trả lời kết quả 
- HS : Hai số và là hai số đối nhau
- HS : Ta nói là sốđối của phân số ;
 là số đối của phân số 
hai số và là hai số đối nhau
- HS : là số đối của 
- HS : hai số đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0
- HS số đối của phân số là vì 
 + = + = 0 
- HS : = = 
- HS : vì đều là số đối của phân số 
- HS lên bảng trình bày 
- HS :Trên trục số, hai số đối nhau nằm về hai phía của điểm 0 và cách đều điểm 0 
Hoạt động 3: Phép trừ phân số (12ph)
- Yêu cầu HS làm ?3 theo nhóm, từ đo rút ra qui tắc trừ phân số 
- Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày, và phát biểu qui tắc trừ phân số.
- GV đưa qui tắc lên bảng phụ và nhấn mạnh biến “trừ thành cộng”
- Em nào có thể cho ví dụ về phân số 
- GV : Em hãy tính :
a. - ; b. + 
- GV : - và - . Vậy 
hiệu của hai phân số - là một số thế nào ?
- GV kết luận : Vậy phép trừ (phân số) là phép toán ngược của phép cộng (phân số)
- Yêu cầu HS cả lớp làm ?4, gọi bốn HS lên bảng.
2. Phép trừ phân số 
- HS hoạt động nhóm làm ?3 
 - = - = 
 + = + = 
HS nêu ví dụ GV ghi bảng
- Hai HS lên bảng trình bày 
a. = ; b. = 
- Vậy hiệu - là một số khi cộng với
 thì được 
- HS lên bảng trình bày.
Kết quả : ; ; ; 
Hoạt động 4 : Luyên tập – Củng cố (12ph)
Thế nào là hai số đối nhau ? phát biểu qui tắc phép trừ phân số 
Cho HS làm bài tập 59 ; 60 ; 62 SGK
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà (3ph)
Nắm vững định nghĩa hai số đối nhau và qui tắc trừ phân số 
Vận dụng thành thạo qui tắc trừ phân số vào bài tập 
Bài tập : bài 61; 63 đến 68 SGK
*********************************************
 Thứ ngày tháng năm 2009 
Tiết 83
Luyên tập
I. mục tiêu :
- Rèn kỹ năng thực hiện các phép toán cộng trừ hai hay nhiều phân số .
- Rèn kỹ năng phối hợp thực hiện các phép toán cộng, trừ phân số .
II. chuẩn bị :
-HS: Phiếu học tập
- GV : Bảng phụ
III. các hoạt động dạy học trên lớp 
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5ph)
HS1 : - Nêu quy tắc trừ một phân số cho một phân số . 
	- Thực hiện phép tính : ; 
Hoạt động của thầy
hoạt động của trò
Hoạt động 2 : Luyện tập (30ph)
Bài 63 (SGK)
- Có những cách nào để tìm được phân số thích hợp ? ( QDMS 2 phân số đã biết rồi thực hiện việc tìm x(là tử) đối với các tử số như trong Z xong tạo phân số có tử mới tìm được và mẫu chung; hoặc phân số cần tìm bằng phân số tổn(hiệu) trừ đi (cộng với) phân số còn lại )
- Câu d còn có cách giải nàokhác ? (số đối)
Bài 64 (SGK)
- Yêu cầu HS cả lớp thực hiện, gọi HS lên bảng.
Bài 65 (SGK)
- Tính thời gian theo phút của cả buổi tối 
- Tính tổng thời gian rửa bát, quét nhà, và làm bài tập
- So sánh thời gian còn lại với thời gian chương trình phim .
- HS lên bảng trình bày 
a) Cách 1 :
 + =+ = 
  == 
 Cách 2 :	 +  =
= 
b) 	 = ; 	c)  = ; 	d)  =
- HS lên bảng trình bày 
a) 	b) 
c) 	d) 
- HS lên bảng trình bày 
Thời gian cả buổi tối của Bình là :
	(21,5 - 19).60 = 150 phút
Tổng thời gian rửa bát, quét nhà và làm bà tập 
Thời gian còn lại là : 150- 85 = 65 phút >45 phút nên Bình có thể xem được hết phim .
Bài 66 (SGK)
- GV đưa đề bài lên bảng phụ, HS hoạt động nhóm, sau đó gọi HS lên bảng điền trên bảng phụ.
Bài 68 (SGK)
- Yêu cầu cả lớp làm bài, sau đó gọi bốn HS lên bảng.
- HS lên bảng trình bày 
a) 
b) 
c) Đáp số : 	
d) Đáp số : 
Hoạt động 3: Củng cố: Gv tóm tắt các bài đã các bài đã chữa(7ph)
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà (3ph)
Nắm vững thế nào là số đối của một phân số 
Thuộc và biết vận dụng qui tăc trừ phân số 
Làm hết các bài tập còn lại
************************************************
 Thứ ngày tháng năm 2009 
Tiết 84 
Đ10 : phép nhân phân số
I. mục tiêu :
- Hiểu và vận dụng được quy tắc nhân hai phân số .
- Có kỹ năng thực hiện phép nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết .
II. chuẩn bị :
-HS: Phiếu học tập
- GV : Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học trên lớp 
Hoạt dộng 1 : Kiểm tra bài cũ (7ph)
HS1 : - Nêu quy tắc trừ hai phân số . 
 - Thực hiện dãy tính : 
HS2 : Nêu quy tắc nhân hai phân số đã học ở Tiểu học. 
 Tính : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 2 : Qui tắc (15ph)
- Yêu cầu HS làm ?1, gọi HS lên bảng 
- Qui tắc phép nhân phân số đã học ở tiểu học vẫn dúng dối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên
- Yêu cầu HS đọc qui tắc và công thức tổng quát trong SGK.
- Yêu cầu HS cả lớp làm ?2, gọi HS lên bảng
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?3
1. Qui tắc 
- HS lên bảng trình bày 
a. = ; b. = 
- HS đọc qui tắc như SGK
- Hai HS lên bảng trình bày 
a. 
b.
- HS hoạt động nhóm làm ?3. Đại diện nhóm lên bảng trình bày 
a. = ; b. = ; c. = 
Hoạt động 3 : Nhận xét (8ph)
- HS tự đọc phần nhận xét trong SGK. Sau đó GV yêu cầu phát biểu và nêu tổng quát 
- Yêu cầu HS làm ?4, gọi HS lên bảng 
- HS : Muốn nhân một số nguyên với một phân số (hoặc một phân số với một số nguyên) ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu 
Tổng quát : (a, b, c Z, c 0)
- HS lên bảng trình bày 
a. = ; b. = ; c. = 0
Hoạt động 4 : Luyện tập – Củng cố (12ph)
HS làm tại lớp các bài tập 69 (theo nhóm)và bài tập 70 SGK 70 .
Nêu nhận xét về dấu của tích của hai phân số cùng dương, cùng âm, một phân số âm, một phân số dương .
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà (3ph)
HS làm tại lớp các bài tập 69 (theo nhóm), 70 .
Nêu nhận xét về dấu của tích của hai phân số cùng dương, cùng âm, một phân số âm, một phân số dương .
 ***************************************************
 Thứ ngày tháng năm 2009 
Tiết 85
Đ11 : tính chất cơ bản của phép nhân phân số
I. mục tiêu :
- Biết được các tính chất cơ bản của phép nhân phân số : giao hoán, kết hợp, nhân 
 với 1, tính chất phân phối của phép nhân phân số với phép cộng phân số .
- Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý nhất là 
 khi nhân nhiều phân số .
- Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của
 phép nhân phân số .
II. chẩn bị :
- GV : bảng phụ :
III. các hoạt động dạy học trên lớp 
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5ph)
HS1 : - Nêu quy tắc nhân hai phân số . 
 - Thực hiện phép tính : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 2 : Các tính chất (10ph)
- Nêu các tính chất của phép nhân các số nguyên .
- Hãy nêu các tính chất tương tự đối với phép nhân phân số .
- HS ghi rõ công thức của từng tính chất và phát biểu thành lời
Giao hoán : 
Kết hợp : 
Nhân với số 1: 
Phân phối giữa phép nhân với phép cộng : 
Hoạt động 3 : áp dụng (15ph)
- GV cho HS đọc ví dụ trong SGK sau đó cho HS làm ?2.
Thử tính M = với từng bước biến đổi, hãy chỉ ra các tính chất đã áp dụng trong từng bước 
- Gọi HS lên bảng trình bày, có giải thích
- HS đọc ví dụ như SGK
M=
- HS làm ?2, Một HS lên bảng trình bày
A = . . ; A = . . 
 (tính chất giao hoán)
A = . (tính chất kết hợp)
A = ; A = (nhân với số 1)
B = . - . 
B = (tính chất phân phối)
B = .(- 1) 
B = - (nhân hai số khác dấu)
B = (nhân với số 1)
Hoạt động 4 : Luyện tập – Củng cố (12ph)
GV đưa lên bảng phụ bài tập 73 (SGK) yêu cầu HS chọn câu đúng 
GV đưa lên bảng phụ bài tập 75, yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời điền vào ô trống (GV ghi)
Yêu cầu HS cả lớp làm bài tập 76.a 
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà (3ph)
HS làm bài tập ở nhà : bài 77- 83 SGK
Nắm vững các tính chất của phép nhân p ... ố đó là : : = . = 
Bài ?2: ở đây a = 350 l
 là 1 - = dung tích bể.
Vậy a : = 350 : = 350 . =1000l
Bài 126 (SGK) Tìm một số biết
a) của nó bằng 7,2. = 10,8
b) 1 của nó bằng -5 nên số đó là
-5 : 1 = -5 . = = -3,5
Bài 127: Hoạt động nhóm:
a) Số phải tìm là 
13,32 : = 13, 32. = (13,32 .7) : 3
Theo (1) theo (2)
b) Số phải tìm là:
31,08 : = 31,08 . = (theo 1)
= 13,62 (theo 2)
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà: (3ph)
Học thuộc qui tắc và só sánh 2 dạng toán ở bài 14 và bài 15
Làm bài tập 130, 131 (SGK -T55)
Bài tập 128, 131 SBT - T24
Tiết sau chuẩn bị máy tính bỏ túi Fx 220.
 ***************************************************
 Thứ ngày tháng năm 2009 
Tiết 98 luyện tập
I. Mục tiêu:
Học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức về tìm một số biết giá trị phân số của nó.
- Có kỷ năng thành thạo khi tìm một số biết giá trị phân số của nó.
Sử dụng máy tính bỏ túi đúng thao tác khi giải bài tập toán về tìm một số biết giá trị phân số cuả nó.
II. Chuẩn bị
SGK, bảng phụ, máy tính bỏ túi, hình vẽ 11 phóng to.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: kiểm tra bài cũ(5ph)
Phát biểu quy tắc tìm 1 khi biết của nó bằng a
chữa bài tập 128 (SBT - T24)
Tìm một số biết a) % của nó bằng 1,5
	 b) % của nó bằng 5,8
HĐ 2 luyện tập (35ph)
Dạng 1: Tìm x
Gọi học sinh đọc bài 132 (SGK- T155)
GV phân tích chung toàn lớp.
ở câu a để tìm được x em phải làm thế nào ?
ở câu b cũng giải tương tự
Tự giải GV yêu cầu cả lớp cùng làm và theo dỏi.
Cho cả lớp nhận xét.
Dạng 2: Toán đố
Bài 133 (SGK -T55)
GV đưa đề bài lên bảng phụ.
Gọi học sinh đọc và tóm tắt đề bài 
GV Lượng thịt bằng lượng cùi dừa, có 0,8 kg thịt tức là biết lượng cùi dừa bằng 0,8 kg
Bài tập này thuộc loại toán nào ?
Hãy nêu cách tính lượng đường và lượng cùi dừa.
Gọi học sinh đọc bài tập 135
GV phân tích để học sinh hiểu được thế nào là kế hoạch hay hay dự định và trên thực tế đã thực hiện kế hoạch
Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi. Cho học sinh tự đọc và thực hành
theo SGK 
Sử dụng máy tính kiểm tra lại đáp số của bài 128, 129, 131
Bài 132: (SGK- T55) Tìm x biết
a) 2x + 8 = 3
x + = 
x = - 
x = 
x = : = . 
x = 2
3 .x - = 2
x = 
x = 
Bài 133(SGK-T55)
"Món dừa kho thịt""
Lượng thịt bằng lượng cùi dừa.
Lượng đường: 5% lượng cùi dừa
có 0,8 kg thịt
Tính lượng cùi dừa. Lượng đường ?
Giải
Lượng cùi dừa cần để kho 0,8 kg thịt là
0,8 : = 0,8 . = 1,2 (kg) 
Lượng đường cần dùng là
1,2. 5% ==0,06 (kg)
Bài 135(SGK - T56)
Tóm tắt:Xí nghiệp đã thực hiện kế hoạch, còn phải làm 560 sản phẩm 
Tính số sản phẩm theo kế hoạch
Giải
560 sản phẩm ứng với 1 - = (KH)
Vậy số sản phẩm được giao theo kế hoạch là 
560: = 560 . = 1260 (SP)
Bài toán: Tìm 1 số biết 60% của nó bằng 18
Nút ấn: 1 8 : 6 0 % kg = 30
Vậy số phải tìm là 30
Bài 136 (SGK -T56)
Đoó viên gạch nặng 3 kg
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà(5ph)
 Xem lại các bài tập đã chữa
Làm bài tập 132, 133 (SBT- T24)
Chuẩn bị máy tính bỏ túi loại Casio Fx 220
ôn tập lại các phép tính cộng trừ nhân chia trên máy tính.
 ***************************************************
 Thứ ngày tháng năm 2009 
Tiết 99 luyện tập
I.Mục tiêu:
Học sinh biết thực hành trên máy tính Casio các phép tính riêng lẽ. Cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa trên các tập hợp số (tự nhiên, số nguyên, phân số, và số thập phân). HS biết tính giá trị các biểu thức số có chứa các phép tính nói trên và các dấu mở ngoặc , đóng ngoặc (.........) ; [......... ] có kỉ năng sử dụng phím nhớ.
II. Chuẩn bị
Máy tính bỏ túi Casio Fx - 220 ( hoặc máy tính tương đương). Bảng phụ ghi cách ấn các ví dụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: (12ph) Sử dụng máy tính bỏ túi thực hiện các phép tính riêng lẻ, cộng trừ, nhân chia, luỹ thừa trên các tập hợp số.
 Sử dụng máy tính bỏ túi thực hiện các phép tính riêng lẻ, cộng trừ, nhân chia, luỹ thừa trên các tập hợp số.
1- Trên tập hợp số tự nhiên: Học sinh ghi bài vào vở TH cùng giáo viên học sinh đọc kết quả từng phép tính trên bảng phụ. 
 GV đưa ví dụ cách ấn lên bảng phụ: 
Phép tính
Tính
Nút ấn
Kết quả
Cộng
13+57
13+57=
70
Trừ
87-12-23
87-12-23=
52
Nhân
125 x 32
125 x 32 =
4000
Chia
124 : 4
124 : 4 =
31
Luỹ
42
Cách 1: 4 x x
16
 Cách 2: 4 Shift x2
16
thừa
43
Cách 1; 4 x x = =
64
34
Cách 1: 3 x x = = =
81
 Cách 2: 3 shift x7 =
81
Hoạt động 2: (8ph) Thực hiện tính các biểu thức số có chứa các phép tính trên tập hợp các số nguyên.
Ví dụ 10. (-12) + 22 : (-11) - 23
ấn 10 x 12 + 22: 11 (+/-) - 2 shift x7 3 = -130
? Thực hiện các phép tính trên tập hợp số nguyên khác với tập hợp các số tự nhiên ở điểm nào ?
áp dụng tính 5. (-3)2 - 14 .8 +(-31)
Hoạt dộng 3: Các phép tính về phân số (8ph)
Ví dụ1: Tính 
	ấn 7 ab/c 15 + ab/c 12 = kết quả 
Ví dụ 2: Tính ấn tương tự như ví dụ 1
Ví dụ 3: Tính 4
	ấn 4 ab/c 5 ab/c 6 x 2 ab/c 29 : 2ab/c 1ab/c =
Chú ý: Khi ấn = ab/c máy tính sẽ đối phân số ra số thập phân
Hoạt động 4: Các phép tính về số thập phân (5ph)
Ví dụ: Tính 3,5 + 1,2 - 2,37 
ấn 3 . 5 + 1 . 2 - 2 . 37 = 2,33
VD tính 1,5 . 2 : 0,3
	ấn 1 . 5 x 2 : 0 . 3 = 10
Hoạt động 5: Thực hành tính các bài tập có chứa các dấu ngoặc (5ph)
Ví dụ tính
	5. [[ (10 + 25): 7] . 8 - 26 ]
Hoạt động 6: Cách sử dụng phím nhớ(5ph)
GV để thêm số a vào nội dung bộ nhớ ta ấn M
Để bớt số ở nội dung bộ nhớ ta ấn MR hay RM hay khi xoá nhớ ta ấn 0 Min hau AC Min hoặc OFF
Ví dụ 3 x 6 + 8 x 5 ta cần ấn 3 x M+ Min 8 x 5 M+ MR : 58
Hoạt động 7 Hướng dẫn về nhà:
 (2ph)ôn lại các bài thực hiện trên máy tíng Đọc trước bài 16.
 *************************************************** 
 Thứ ngày tháng năm 2009 
Tiết 100 Tìm tỉ số của hai số
Mục tiêu:
 Học sinh hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của 2 số, tỉ số phần trăm tỉ lệ xích.
Có kỹ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm , tỉ lệ xích.
Có ý thức áp dụng các kiến thức và kỷ năng nói trên vào việc giải một số bài toán thực tiễn.
II. Chuẩn bị
SGK, bảng phụ, bản đồ Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Tỉ số hai số (13ph)
 GV nêu ví dụ
một hồ chứa nước có chiều rộng 3m. Chiều dài 4m. Tìm tỉ số giữa đo chiêud rộng và số đo chiều dài của hồ chứa nước đó.
Vậy tỉ số của 2 số a và b là gì ?
Kí hiệu ?
Hãy lấy ví dụ về tỉ số ?
GV chú ý a và b có thể là các số nguyên, có thể là phân số, là số thập phân.
Còn phân số thì cả a và b phải là các số nguyên.
GV nêu chú ý về tỉ số của 2 đại lượng có cùng đơn vị đo.
Gọi HS đọc ví dụ ở SGK cho HS tự giải.
Hoạt động 2: Tỉ số phần trăm(12ph)
Trong thực hành ta thường dùng tỉ số dưới dạng tỉ số dưới dạng tỉ số phần trăm với KH % thay cho 
ở lớp 5 để tìm tỉ số % của 2 số ta làm thế nào ?
Muốn tìm tỉ số phần trăm của 2 số a và b ta làm thế nào ?
Cho HS làm bài tập ?1
Tìm tỉ số % của 
a) 5 và 8
b) 25 kg và tạ
Hoạt động 3: Tỉ lệ xích (7ph)
GV cho HSS quan sát một bản đồ VN và giới thiệu tỉ lệ xích của bản đồ đó GV giới thiệu
1. Tỉ số của hai số
- Tỉ số của hai số.
- Tỉ số giữa số đo chiều rộng và số đo chiều dài của hồ chứa nước là
 3 : 4 = 
Tỉ số giữa 2 số a và b ( b ạ 0)
là thường trong phép chia số a cho số b
Kí hiệu hoặc a : b
Ví dụ: 
- Khái niệm về tỉ số thường được dùng khi nói về thương của 2 đại lượng (cùng loại và cùng đơn vị đo)
Ví dụ: Đoạn thẳng AB dài 20cm, đoạn thẳng CD dài 1cm. Tìm tỉ số độ dài của đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD.
Giải
AB = 20cm; CD = 1m = 100cm
Vậy tỉ số đọ dài của đoạn thẳng AB và CD là 
2. Tỉ số phần trăm:
Ví dụ Tìm tỉ số phần trăm của số 78,1 và 25
Qui tắc:Muốn tìm tỉ số % của 2 số a và b ta nhân a với 100 rồi chia cho b và viết kí hiệu % và kết quả
?1 Tìm tỉ số % của
a) 5 và 8
b) Đổi tạ = 0,3 tạ = 30 kg
%
3. Tỉ lệ xích:
Tỉ lệ xích T của bản vẽ là tỉ số khoảng cách a giữa hai điểm trên bản vẽ và khoảng cách b giữa 2 điểm trên thực tế.
T = (a, b cùng đơn vị đo)
VD Nêu khoảng cách a trên bản đố là 1cm khoảng cách b thực tế là 1km thì tỉ lệ xích của bản đồ là 
Bài tập ?2 a = 16,2 cm
b = 1620km = 162.000.000 cm
T 
Hoạt động 4: Củng cố (10ph) Thế nào là tỉ số giữa 2 số a và b ( b ạ 0) 
Nêu qui tắc chuyển từ tỉ số %
Cho học sinh làm bài tập 137, 138, 139
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà(3ph) Học thuộc bài theo SGK và vở ghi 
BTVN: 140, 141 đến 142 SGK T58 - T59
 ***************************************************
 Thứ ngày tháng năm 2009 
Tiết 101 Luyện tập
I. Mục tiêu:
Củng cố các kiến thức, qui tắc về tỉ số, tỉ số % tỉ lệ xích.
- Rèn luyện kỉ năngtìm tỉ số, tỉ số % của 2 số, luyện về tỉ số, tỉ số % vào việc giải một số bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị
SGK, bảng phụ ghi câu hỏi bài tập, ảnh cầu Mĩ Thuận hình 12 trang 9 SGK phóng to.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: (7ph)Muốn tìm tỉ số % của 2 số a và b ta làm thế nào ? Viết công thức:
Bài tập 139 (SBT) Tìm tỉ số % của 
a) và 
Ta tính: : = 
Vậy tỉ số % của và bằng 
b) 0,3 tạ và 50 kg . Đổi 0,3 tạ = 30 kg
Ta tính tỉ số % của 30kg và 50kg bằng 
Hoạt động 2: Luyện tập (30ph)
Họi HS làm bài tập 142 SGK
Em hiểu thế nào khi nói đến vàng 4 số 9 (9999)
Gọi HS đọc bài tập 143
a) Trong 40 kg nước biển có 2kg muối. Tính tỉ số % muối trong nước biển.
GV ra thêm câu b, c
b) Để có 10 tấn muối cần lấy bao nhiêu nước biển.
Bài toán này thuộc loại toán gì ?
c) Trong 20 tấn nước biển chứa bao nhiêu muối ?
Bài tập này thuộc dạng gi ?
Xây dựng công thức liên hệ giữa 3 bài toán về %
Gọi học sinh đọc đề bài 146 SGK
Tóm tắt đề
Nêu công thức tính tỉ lệ xích.
T = (a là khoảng cách giữa 2 điểm tương ứng trên thực tế)
Gọi học sinh lên bảng trình bày GV treo ảnh cầu Mĩ Thuận T59SGK phóng to.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài và tóm tắt 
GV giáo dục lòng yêu nước và tự hào về sự phát triển của đất nước cho HS.
Bài 142(SGK -T59)
Giải
 Vàng 4 số 9 (9999) nghĩa là trong 10000 g "vàng" này chứa tới 9999 g vàng nguyên chất , tỉ lệ vàng nguyên chất là = 99,99%
Bài 143: 
a) Tỉ số phần trăm muối trong nước biển là 
b, Để có110 tấn muối thì lượng nước biển cần là:
10: tấn
c, Lượng muối chứa trong 20 tấn nước biển là: 20.5% = 20 . = 1 tấn
P% => a = b . P%=> b = a: P%
Bài 146: ( SGK Trang 59:
T = a= 56,408 (con)
Tính b =? Giải
Theo công thức: T = ; b = 
Chiều dài thật của máy bay là:
b = = 65, 408. 125
= 7051 (cm) = 70,51 m
Bài 147: Tóm tắt
b =1535m; T = 
tính a (m)
Giải:
T = => a = b - T
a = 1535 . = 0,07675 (m) = 7,675 (cm)
HĐ3: Củng cố(5ph) Giáo viên hệ thống lại các kiến thức đa vận dụng để làm các bài tập trên.
HĐ4: Hướng dẫn về nhà(3ph) Ôn tập các kiến thức về tỷ số, tỷ số %, tỷ lệ xích
Tiết sau đưa máy tính Casio Fx - 220 ( hoặc loại máy tính năng tương tự.
 ***************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an So 6 HKII 20082009.doc