Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 14 - Phạm Thị Lệ Dung

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 14 - Phạm Thị Lệ Dung

MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :

* Kiến thức: Nắm vững được ba điểm thẳng hàng , điểm nằm giữa hai điểm và tính chất : trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại .

* Kĩ năng: Nhận biết được ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng .

* Thái độ: Có tư duy sử dụng thuật ngữ mới : nằm cùng phía, khác phía, nằm giữa .

- Rèn tính cẩn thận chính xác khi sử dụng dụng cụ và các thuạt ngữ .

CHUẨN BỊ:

 - Thước thẳng, bảng phụ vẽ hình 10, 11

NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi 1 :

Cho đường thẳng a. điểm M, N, P thuộc đường thẳng a , điểm Q không thuộc đường thẳng a .

a) Hãy vẽ hình .

b) Dùng kí hiệu thuộc, không thuộc để ghi mối quan hệ của các điểm đó với đường thẳng a

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 2 : Ba điểm thẳng hàng

- GV hoàn chỉnh bài kiểm tra.

- GV hỏi:

a) Trong 4 điểm M, N, P, Q thì 3 điểm nào cùng thuộc một đường thẳng?

b) Có đường thẳng nào đi qua 3 điểm M, N, Q hay không?

- HS trả lời các câu hỏi.

- GV giới thiệu: Ba điểm M, N, P thẳng hàng; Ba điểm M, N, Q không thẳng hàng.

- GV hỏi:

a) Khi nào thì ba điểm A, C, D thẳng hàng ?

b) Khi nào thì ba điểm A, B, C không thẳng hàng?

- HS trả lời như SGK.

- GV hỏi: Làm thế nào để vẽ được ba điểm thẳng hàng?

- HS trả lời: Vẽ một vạch thẳng rồi lấy 3 điểm thuộc vạch thẳng đó.

- GV vẽ 3 điểm D, E, F bất kỳ trên bảng và hỏi: Muốn kiểm tra ba điểm đó có thẳng hàng hay không ta dùng dụng cụ gì và bằng cách như thế nào ?

- HS nêu câu trả lời.

- HS làm bài tập 8,9 SGK . 1/ Thế nào là ba điểm thẳng hàng:

 (SGK)

 a

M, N, P thẳng hàng.

M, N, Q không thẳng hàng

Hoạt động 3 : Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng

- GV yêu cầu HS vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng.

- HS lên bảng vẽ, cả lớp cùng vẽ vào giấy nháp.

- GV giới thiệu các thuật ngữ kết hợp với quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng như nằm cùng phí, nằm khác phía, nằm giữa như SGK.

- GV dùng bảng phụ có hình 12 SGK để làm bài tập số 11 .

- HS làm bài tập 11 bằng cách điền vào chổ trống.

- GV hỏi: Trong hình 12 (trong bnảg phụ) còn có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại không?

- HS trả lời : Không.

- GV hỏi: Vậy trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại?

- HS trả lời như nhận xét SGK.

- HS làm bài tập 10 .

- HS nhận xét xem trong ba điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại . ngoài điểm đó còn có điểm nào khác không ? 2/ Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng:

 . . . a

 A B C

Điểm B nằm giữa hai điểm A và C.

Nhận xét : SGK

 

doc 26 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 513Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 14 - Phạm Thị Lệ Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ :1 	Tuần :1 NS: 	ND:
	§1 . 
MỤC TIÊU : 
Kiến thức:
- Hiểu điểm là gì ? Đường thẳng là gì? Hiểu được mối quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng .
- Vẽ được điểm, đường thẳng, biết đặt tên điểm, đường thẳng, ký hiệu điểm đường thẳng, sử dụng ký hiệu Î , Ï .
Rèn tính chính xác và cẩn thận khi vẽ, đặt tên, ghi ký hiệu điểm, đường thẳng và mối quan hệ giữa điểm và đường thẳng .
Thái độ : yêu khoa học
CHUẨN BỊ:
	- GV: Thước thẳng, bảng phụ vẽ hình 6 SGK
NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Nêu yêu cầu cơ bản khi học hình học và các dụng cụ cần thiết 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 3 : Điểm
GV vẽ lên bảng 1 chấm, giới thiệu đó là hình ảnh của một điểm.
GV hỏi: Như vậy để vẽ một điểm ta làm thế nào?
HS: Chấm một chấm nhỏ.
GV lưu ý: Điểm không có kính thước. Nhưng do trực quan nên ta thường tô đậm lên cho dễ nhìn.
GV vẽ hai điểm và ghi tên như sau:
 . A .b
- GV giới thiệu cách đặt tên trong trường hợp nhất là đúng, trường hợp thứ hai là sai
- GV hỏi: Như vậy theo em để đặt tên cho điểm ta làm thế nào?
- HS: Dùng chữ cái in hoa.
GV yêu cầu HS vẽ điểm M.
HS thực hiện. 
GV yêu cầu HS đọc tên các điểm có trong hình 1 SGK.
GV vẽ hình 2 lên bảng và yêu cầu HS đọc tên các điểm ở hình 2 SGK rồi nêu nhận xét về hai điểm A và C?
HS thực hiện các yêu cầu.
GV giới thiệu hai điểm trùng nhau.
 GV hỏi: Thế nào là hai điểm phân biệt ? 
HS trả lời: Hai điểm không trùng nhau.
GV nêu quy ước: Khi nói hai điểm ta hiểu đó là hai điểm phân biệt.
GV giới thiệu khái niệm hình (tập hợp các điểm) và điểm là một hình. 
1/ Điểm:
	.A	.B
	.C
Ta dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho các điểm .
Hoạt động 4 : Đường thẳng 
GV giới thiệu hình ảnh của đường thẳng .
GV giới thiệu để biểu diển đường thẳng ta dùng một vạch thẳng. 
GV yêu cầu HS vẽ một đường thẳng. 
HS vẽ vào vở.
GV vẽ hai hình sau:
 A a
GV hỏi: Cách đặt tên nào là đúng?
HS trả lời – GV giưói thiệu cách đặt tên trong trường hợp 2 là đúng.
GV hỏi: Vâỵy để đặt tên cho đường thẳng ta làm thế nào?
HS trả lời như SGK.
GV vẽ hình bài tập 1 ( H6 SGK) HS giải bài tập 1 có chú ý các điểm (đường thẳng) phân biệt có tên khác nhau nhưng các điểm (đường thẳng) có tên khác nhau chưa hẳn đã phân biệt .
GV chú ý cho HS đường thẳng là một hình.
2/ Đường thẳng:
a
Đường thẳng a
Ta dùng một chữ cái thường để đặt tên cho đường thẳng 
Hoạt động 5 :Điểm thuộc đường thẳng , điểm không thuộc đường thẳng
HS quan sát hình 4 SGK . GV giới thiệu quan hệ của A, B với đường thẳng d .
GV giới thiệu cách viết, cách đọc của một điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng , yêu cầu HS viết và đọc ký hiệu tương tự .
GV dùng hình 6 sau khi đã giải xong bài tập 1, yêu cầu HS dùng các ký hiệu để ghi các quan hệ .
HS làm bài tập ? 
GV vẽ hình sau và hỏi điểm M có thuộc đường thẳng d không? 
 . M
 d
3/ Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng:
.
M
.
N
	a
M Î a ; N Ï a
Hoạt động 6 : Củng cố
GV dùng bảng phụ hoặc vẽ trên bảng hình 7 SGK các nhóm HS làm các câu a, b, c của bài tập 3 .
Hoạt động nhóm để giải bài tập 4 và 5
Hoạt động :Dặn dò 
HS học bài theo SGK
Hoàn chỉnh các bài tập đã sửa trên lớp và các bài tập còn lại trong SGK .
Chuẩn bị bài mới : Ba điểm thẳng hàng .
Tiết :2 	Tuần :2 NS : 	ND:
	§ 2 . 
MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :
* Kiến thức: Nắm vững được ba điểm thẳng hàng , điểm nằm giữa hai điểm và tính chất : trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại .
* Kĩ năng: Nhận biết được ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng .
* Thái độ: Có tư duy sử dụng thuật ngữ mới : nằm cùng phía, khác phía, nằm giữa .
Rèn tính cẩn thận chính xác khi sử dụng dụng cụ và các thuạt ngữ .
CHUẨN BỊ:
 - Thước thẳng, bảng phụ vẽ hình 10, 11
NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 : 
Cho đường thẳng a. điểm M, N, P thuộc đường thẳng a , điểm Q không thuộc đường thẳng a .
Hãy vẽ hình .
Dùng kí hiệu thuộc, không thuộc để ghi mối quan hệ của các điểm đó với đường thẳng a 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 2 : Ba điểm thẳng hàng
GV hoàn chỉnh bài kiểm tra.
GV hỏi: 
Trong 4 điểm M, N, P, Q thì 3 điểm nào cùng thuộc một đường thẳng?
Có đường thẳng nào đi qua 3 điểm M, N, Q hay không?
- HS trả lời các câu hỏi.
- GV giới thiệu: Ba điểm M, N, P thẳng hàng; Ba điểm M, N, Q không thẳng hàng.
GV hỏi:
Khi nào thì ba điểm A, C, D thẳng hàng ? 
Khi nào thì ba điểm A, B, C không thẳng hàng? 
- HS trả lời như SGK.
GV hỏi: Làm thế nào để vẽ được ba điểm thẳng hàng?
HS trả lời: Vẽ một vạch thẳng rồi lấy 3 điểm thuộc vạch thẳng đó.
 GV vẽ 3 điểm D, E, F bất kỳ trên bảng và hỏi: Muốn kiểm tra ba điểm đó có thẳng hàng hay không ta dùng dụng cụ gì và bằng cách như thế nào ? 
HS nêu câu trả lời.
HS làm bài tập 8,9 SGK .
1/ Thế nào là ba điểm thẳng hàng:
 (SGK)
.
N
.
Q
.
P
.
M
 a	
M, N, P thẳng hàng.
M, N, Q không thẳng hàng
Hoạt động 3 : Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng 
GV yêu cầu HS vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng.
HS lên bảng vẽ, cả lớp cùng vẽ vào giấy nháp.
GV giới thiệu các thuật ngữ kết hợp với quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng như nằm cùng phí, nằm khác phía, nằm giữa như SGK.
GV dùng bảng phụ có hình 12 SGK để làm bài tập số 11 .
HS làm bài tập 11 bằng cách điền vào chổ trống.
GV hỏi: Trong hình 12 (trong bnảg phụ) còn có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại không?
HS trả lời : Không.
GV hỏi: Vậy trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại?
HS trả lời như nhận xét SGK.
HS làm bài tập 10 .
HS nhận xét xem trong ba điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại . ngoài điểm đó còn có điểm nào khác không ?
2/ Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng:
 . . . a
 A B C
Điểm B nằm giữa hai điểm A và C.
Nhận xét : SGK
Hoạt động 4 : Củng cố 
Cho HS làm cỏc bài tập 1, 2, 3, 4 trang 104 SGK
Hoạt động 5 :Dặn dò
HS học bài theo SGK .
HS làm bài tập 12, 13 và 14 SGK và bài tập 6, 13 SBT .
Chuẩn bị tiết sau : Thước thẳng, Xem bài: Đường thẳng đi qua 2 điểm.
Tiết :3	Tuần : 3	NS : 	ND:
	§ 3 . 
MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :
*Kiến Thức:Nắm vững tính chất : Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm .
Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm .
Nắm được vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng .
* Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm, vẽ hai đường thẳng cắt nhau.
* Thái độ: chính xác, cẩn thận trong khi vẽ .
CHUẨN BỊ: Thước thẳng; bảng phụ vẽ hình 21, 23; Phấn màu để HS vẽ đường thẳng qua hai điểm.
NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 : Nêu cách vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng. Hãy vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng 
 sao cho điểm A nằm giữa hai điểm còn lại? 
Câu hỏi 2 : Cho ba điểm M, N, P như hình vẽ (GV vẽ trên bảng) 
	.M
	. N	. P
	Hãy kiểm tra xem ba điểm đó có thẳng hàng không? Hãy vẽ thêm điểm K sao cho ba điểm M, N, K thẳng hàng và 2 điểm M, N nằm khác phía với K?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 3 : Vẽ đường thẳng
GV vẽ một điểm A trên bảng và yêu cầu HS vẽ điểm A vào giấy nháp. GV yêu cầu HS hãy vẽ đường thẳng đi qua điểm A Và hỏi: Vẽ được mấy đường thẳng đi qua điểm A?
HS thực hiện các yêu cầu.
GV vẽ hai điểm A, B trên bảng và yêu cầu HS vẽ điểm A, B vào giấy nháp. GV yêu cầu HS hãy vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A và B. 
GV gọi vài HS lên bảng dùng phấn màu khác nhau để vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B. 
GV hỏi: Ta vẽ được mấy đường thẳng đi qua hai điểm A và B như thế ?
HS trả lời.
HS đọc nhận xét trong SGK .
HS giải bài tập số 15 và 16
1/ Vẽ đường thẳng:
Nhận xét : Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B 
 .B
A
Hoạt động 4 :Tên đường thẳng
GV hỏi : Trong bài trước khi đặt tên cho đường thẳng ta làm thế nào?
HS : dùng một chữ cái thường.
GV giới thiệu thêm hai cách đặt tên mới cho đường thẳng. 
HS giải bài tập ?
2/ Tên đường thẳng:
đường thẳng a
	a
đường thẳng AB - đường thẳng BA	A	B
đường thẳng xy hay đường thẳng yx
	x	y
Hoạt động 5 :Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song
GV hỏi: Sáu đường thẳng trong bài tập ? có vị trí như thế nào ? thực chất là mấy đường thẳng ? 
HS trả lời: Trùng nhau, thực chất là một.
GV giới thiệu đường thẳng trùng nhau.
GV hỏi: Trong bài ? hai đường thẳng AB và BC có bao nhiêu điểm chung?
HS trả lời: Vô số điểm chung.
GV vẽ hình 19 và 20 SGK lên bảng rồi hỏi: Hai đường thẳng trong mỗi hình 19 và 20 có bao nhiêu điểm chung?
HS trả lời cho từng hình.
GV giới thiệu hai đường thẳng cắt nhau (hình 19), hai đường thẳng song song (hình 20).
GV hỏi: Thế nào là hai đường thẳng cắt nhau, song song nhau? 
HS trả lời theo số điểm chung như SGK. Vẽ hình vào vở.
GV giới thiệu hai đường thẳng phân biệt là hai đường thẳng không trùng nhau.
GV hỏi: Hai đường thẳng phân biệt có thể có bao nhiêu điểm chung? 
HS trả lời như chú ý SGK.
HS làm bài tập 21 . Nếu có n đường thẳng phân biệt thì tối đa có mấy giao điểm ? n(n-1)/2
3/ Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song.
 . B 
A
 a
b
. C
AC và AB cắt nhau (tại A)
A và b song song
Chú ý : 	SGK
Hoạt động 6 : Củng cố 
Tại sao hai đường thẳng có hai điểm chung phân biệt thì trùng nhau ? Hai đường thẳng trùng nhau có mấy điểm chung ?
Hai đường thẳng a và b sau đây trùng nhau, cắt nhau hay song song nhau ?
b
a
Hoạt động 7 : Dặn dò 
HS học bài theo SGK 
HS làm các bài tập 18, 20 SGK và 14, 16, 18 SBT
Tiết sau : Thực hành Trồng cây thẳng hàng . 
(Mỗi nhóm 2 HS chuẩn bị dụng cụ gồm 3 cọc thẳng dài 1,5 m có màu phân cách , dâu dọi có quả dọi dài trên 1m )
Tiết : 4 - Tuần :4	NS : ND:
	§ 4 . 
MỤC TIÊU : 
* Kiến thức:
Biết cách trồng cây (chôn cọc) nằm giữa hai mốc A và B cho trước .
Nắm được cơ sở lý thuyết của bài thực hành và có hứng thú áp dụng vào thực tế .
* Kĩ năng: Rèn tư duy chính xác và cách làm việc có tổ chưc khoa học .
* Thái độ: nghiêm túc, chính xác.
CHUẨN BỊ: Như đã dặn dò tiết trước.
NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động 1 : Chuẩn bị kiến thức
	GV thông qua việc kiểm tra bài cũ để trang bị kiến thức cho HS thực hành .
	Khi nói A, B, C thẳng hàng thì :
Có một đường thẳng duy nhất đi qua ba điểm đó .
A, B, C đều thuộc một đường thẳng .
Có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại .
Sáu đường thẳng AB, BA, AC, CA, BC, CB trùng nhau .
Hoạt động 2 : Kiểm tra viẹc chuẩn bị dụng cụ theo phân công ở tiết trước .
Hoạt động 3 : Hướng  ... 
Câu hỏi 1 : GV vẽ hình lên bảng và yêu cầu HS đo các đoạn thẳng: A B C
	 AB và BC.
 Hỏi: Với độ dài các đoạn thẳng MN, MP, NP thoả mãn điều kiện gì thì N nằm giữa M, P.
Câu 2: Chọn câu đúng:
Điểm A nằm giữa O và B khi:
Ba điểm A, O, B thẳng hàng .
AO + OB = AB .
AO + AB = OB
AO = OB
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS:
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Ho¹t ®éng 3 : VÏ ®o¹n th¼ng OM cã ®é dµi b»ng 2cm
GV giíi thiÖu: Cho ®o¹n th¼ng th× ®o ®­îc dé dµi. VËy khi biÕt ®é dµi ta cã thÓ vÏ ®­îc ®o¹n th¼ng kh«ng?  Bµi míi.
GV cho HS lµm bµi tËp: 
VÏ tia Ox
Dïng th­íc cã chia kho¶ng vÏ trªn tia Ox ®o¹n th¼ng OM = 2cm.
Nªu c¸ch vÏ.
HS thùc hiÖn theo nhãm.
 GV vÏ tia Ox trªn b¶ng gäi 2HS lªn b¶ng vÏ ®o¹n th¼ng OM = 2dm.
Sau khi vÏ GV hái: Ta vÏ ®­îc mÊy ®o¹n th¼ng OM trªn tia Ox sao cho OM = 2dm?
HS: vÏ vµ tr¶ lêi.
GV cho HS thö lµm vÝ dô 2 SGK
HS: Cã thÓ nªu c¸ch lµm:
+§o ®o¹n AB
+VÏ tia Cy
+Trªn tia Cy vÏ ®o¹n th¼ng CD cã ®é dµi b»ng ®o¹n AB.
GV hái:Lµm thÕ nµo ®Ó vÏ ®o¹n th¼ng CD cã ®é dµi b»ng ®o¹n th¼ng AB cho tr­íc mµ kh«ng cÇn ®o ®é dµi AB ? 
GV h­íng dÉn cho HS sö dông com pa ®Ó ®Æt ®o¹n th¼ng OM sao cho OM = 2cm nh­ vÝ dô 1 vµ còng h­ãng dÉn t­¬ng tù cho vÝ dô 2.
GV vÏ ®o¹n th¼ng MN lªn b¶ng, HS vÏ ®o¹n MN vµo giÊy nh¸p sau ®ã HS vÏ ®o¹n PQ = MN.
HS lµm bµi tËp 58.
1/ VÏ ®o¹n th¼ng trªn tia:
VÝ dô 1 : Trªn tia Ox, vÏ ®o¹n th¼ng OM=2cm.
 (SGK)
NhËn xÐt : Trªn tia Ox bao giê còng vÏ ®­îc mét vµ chØ mét ®iÓm M sao cho OM = a (®¬n vÞ dµi)
VÝ dô 2: VÏ ®o¹n th¼ng CD b»ng ®o¹n th¼ng AB cho tr­íc.
 (SGK)
Ho¹t ®éng 4 : VÏ hai ®o¹n th¼ng trªn tia
GV cho bµi tËp: Trªn tia Ox, vÏ hai ®o¹n th¼ng OM, ON biÕt OM = 2cm vµ ON = 3cm ?
HS vÏ vµo giÊy nh¸p, trªn b¶ng vÏ víi ®¬n vÞ dm.
GV hái: Trong ba ®iÓm O, M, N th× ®iÓm nµo n»m gi÷a hai ®iÓm cßn l¹i ? 
HS tr¶ lêi b»ng miÖng.
GV hái: Tãm l¹i Trªn tia Ox hai ®o¹n th¼ng OM vµ ON tho¶ m·n ®iÒu kiÖn g× th× M n»m gi÷a O, N.
HS nªu nhËn xÐt trong SGK .
2/ VÏ hai ®o¹n th¼ng trªn tia:
VÝ dô 3 : 	SGK
NhËn xÐt : (SGK)
Trªn tia Ox,nÕu OM < ON th× M n»m gi÷a O vµ N.
Ho¹t ®éng 5 : Cñng cè 
Cho biÕt nhËn xÐt sau ®©y ®óng hay sai ? NÕu sai, h·y söa l¹i cho ®óng . " Trªn ®­êng th¼ng OM cã hai ®o¹n th¼ng OA vµ OB mµ OA > OB th× B n»m gi÷a O vµ A "
HS lµm bµi tËp 53,54, 59 SGK
Ho¹t ®éng 6 : DÆn dß
Häc bµi theo SGK vµ lµm c¸c bµi tËp 55 - 58 SGK
TiÕt sau : Häc bµi Trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng .
TiÕt thø : 12
TuÇn : 12
NS:
ND:
MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :
* Kiến thức: Hiểu được trung điểm của đoạn thẳng là gì ?
* Kĩ năng: Có kỹ năng biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng, biết phân tích trung điểm của mỗi đoạn thẳng là một điểm thoả mãn hai tính chất, nếu thiếu một trong hai tính chất đó thì không phải là trung điểm của đoạn thẳng .
* Thái độ: Tập tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy .
CHUẨN BỊ:
	- GV: Thước có chia khoảng, mảnh giấy, sợi dây
	- HS: Thước có chia khoảng, mảnh giấy hoặc mảnh giấy mỏng, sợi dây.
NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 : GV vẽ sẵn tai Ax.
	Trên tia Ax, xác định hai điểm M và B sao cho AM = 3cm, AB = 6cm .
Trong ba điểm A, M, B , điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
Tính độ dài đoạn thẳng MB . So sánh MA, MB .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS:
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Ho¹t ®éng 3 : T rung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng 
GV vÏ ®o¹n th¼ng CD, yªu cÇu HS vÏ ®iÓm I n»m gi÷a C, D. Hái: ta cã thÓ vÏ ®­îc bao nhiªu ®iÓm n»m gi÷a C, D?
HS: Lªn b¶ng vÏ vµ tr¶ lêi: Cã v« sè ®iÓm n»m gi÷a hai ®iÓm C vµ D.
GV vÏ c¸c h×nh sau lªn b¶ng (hoÆc b¶ng phô): I
 I
 C D C D
 H×nh1 H×nh2 
 GV hái: Trong h×nh nµo ta nãi ®iÓm I c¸ch ®Òu hai ®iÓm C, D?
- HS quan s¸t vµ tr¶ lêi: Trong h×nh 2 (®Ó n¾m ®­îc kh¸i niÖm c¸ch ®Òu).
GV xo¸ tia Ax ®Ó chØ cßn l¹i ®o¹n th¼ng AB.
Quan s¸t h×nh trong bµi kiÓm ta thÊy M cã nh÷ng ®Æc ®iÓm g×?
HS: M n»m gi÷a A, B vµ M c¸ch ®Òu A, B.
GV yªu cÇu HS Quan s¸t h×nh vÏ vµ tr¶ lêi trung ®iÓm M cña ®o¹n th¼ng AB lµ g× ?
HS tr¶ lêi nh­ SGK.
GV hái: Muèn x¸c ®Þnh mét ®iÓm cã ph¶i lµ trung ®iÓm cña mét ®o¹n th¼ng, ta cÇn xÐt c¸c yªu cÇu nµo ?
HS: §iÓm ®ã cã n»m gi÷a hai ®Çu ®o¹n th¼ng vµ c¸ch ®Òu hai ®Çu ®o¹n th¼ng kh«ng.
GV cho HS ghi bµi vµ nhÊn m¹nh tÝnh hai chiÒu cña ®Þnh nghÜa, c¸ch kÝ hiÖu trung ®iÓm trªn h×nh vÏ.
GV giíi thiÖu tªn gäi kh¸c cña trung ®iÓm .
HS lµm bµi tËp sè 65 theo nhãm.
1/ Trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng:
§Þnh nghÜa: (SGK)
	A	 M	 B
M là trung điểm của AB 
Trung ®iÓm M cña ®o¹n th¼ng AB cßn gäi lµ ®iÓm chÝnh gi÷a cña ®o¹n th¼ng AB.
Ho¹t ®éng 4 : VÏ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng
GV cho HS ®äc vÝ dô, Hái: NÕu vÏ ®­îc trung ®iÓm M cña AB th× ®é dµi ®o¹n AM b»ng bao nhiªu?
HS nhÈm, tr¶ lêi; GV h­íng dÉn HS vÏ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB b»ng c¸ch dÆt ®o¹n th¼ng AM = AB/2 nh­ SGK.
GV cho HS ghi chó ý.
GV cho HS suy nghÜ t×m c¸ch kh¸c ®Ó x¸c ®Þnh trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB.
GV h­íng dÉn c¸ch gÊp giÊy ®Ó t×m trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng nh­ SGK. 
HS lµm bµi tËp ?
2/ C¸ch vÏ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng:
VÝ dô : 	SGK
Chó ý: 
M là trung điểm của AB 
Ho¹t ®éng 5 : Cñng cè - DÆn dß
Ph©n biÖt ®iÓm n»m gi÷a, ®iÓm chÝnh gi÷a .
HS lµm bµi tËp 62,64 t¹i líp .
Häc bµi theo SGK vµ lµm c¸c bµi tËp 60, 61, 63 SGK .
ChuÈn bÞ c¸c c©u hái vµ bµi tËp ®Ó tiÕt sau : ¤n tËp ch­¬ng .
TiÕt thø : 13	TuÇn :13	NS: ND:
A. MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :
Hệ thống hoá kiến thức đã học về điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia .
Có kỹ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thứoc có chia khoảng, com pa để đo, vẽ đoạn thẳng , đường thẳng , tia .
Bước đầu tập suy luận đơn giản về hình học .
B. CHUẨN BỊ: 
	- GV : Bảng phụ vẽ các hình để ôn tập và ghi các tính chất cho HS điền vào chổ trống.
C. NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Đọc hình
	GV hỏi: Mỗi hình trong bảng sau đây cho biết kiến thức gì ?
 GV gọi từng HS trả lời từng hình.
 .
a	B
 . A
Hình 1
A B C
Hình 2
C
A	 B
Hình 3
 a
 I
 b
Hình 4
 m
 n
Hình 5
	 y
 . O
x
Hình 6
Hình 7
 A	 B
Hình 8
A M B
Hình 9
 A M B
Hình 10
	GV hỏi: 	+Trong hình 2 điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Hai điểm A, B có vị trí thế nào với điểm C? Hai điểm A và C có vị trí thế nào với điểm B?
	HS lần lược trả lời từng câu.
Hoạt động 3 : Điền vào chỗ trống (GV ghi trên bảng phụ)
	Điền vào chỗ trống để được một mệnh đề đúng .
Trong ba điểm thẳng hàng, ....... điểm nằm giữa hai điểm còn lại .
Có một và chỉ một đường thẳng đi qua .......................................... .
Mỗi điểm trên đường thẳng là .............. của hai tia đối nhau .
Nếu ....................... thì AM + MB = AB .
Trên tia Ox nếu OM < ON thì điểm M .. hai điểm O và N.
 HS thảo luận nhóm và địa diện lên bảng điền vào.
Hoạt động 3 : Nhận biết đúng sai . (GV ghi vào bảng phụ).
	Cho biết mệnh đề sau là đúng hay sai .
Đoạn thẳng AB là hình gồm tất cả các điểm nằm giữa A và B .
Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A , B .
Trung điểm của đoạn thẳng AB là một điểm cách đều hai mút A và B .
Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song nhau.
Tia Ox là phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O.
HS đọc từng câu và trả lời đúng , sai.
Hoạt động 4 : Trả lời câu hỏi 
	GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và làm các bài tập 1, 5 phần Ôn tập
	HS trả lời như đã học.
Hoạt động 5 : Vẽ hình .
	HS làm các bài tập 2 - 4, 7 và 8 SGK phần ôn tập 
Hoạt động 6: Giải bài tập rèn luyện kỹ năng.
	GV cho HS giải bài tập 6 phần ôn chương.
	HS tự giải và lên bảng trình bày từng câu.
	Tóm tắc: 
 .	 . .
 A M B
	a) AM = 3cm <AB = 6 cm nên M nằm giữa A, B (1)
	b) M nằm giữa A, B suy ra AM + MB = AB suy ra MB = AB – AM = 6 – 3 = 3cm
	 Vậy AM = MB = 3cm. (2)
	c) Từ (1) và (2) suy ra M là trung điểm của AB.
Hoạt động 7 : Dặn dò 
Ôn tập các kiến thức đã học và hoàn thiện các bài tập đã hướng dẫn .
Tiết sau : Kiểm tra 45 phút .
Sau tiết kiểm tra, mỗi tuần học 4 tiết số học không học hình học cho đến HK II.
Tiết thứ : 14	Tuần : 14	Ngày soạn : 
Tên bài giảng : 	KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG
MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh được :
Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức hình học về đường thẳng, tia, đoạn thẳng .
Kiểm tra kỹ năng vẽ hình, lập luận và trình bày bài giải toán hình học .
Tập tính kỷ luật, nghiêm túc trong kiểm tra .
ĐỀ BÀI :
A - TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1 : Điền dấu "X" vào ô thích hợp .
TT
NỘI DUNG
ĐÚNG
SAI
1
NÕu AM + MB = AB th× ba ®iÓm A, M, B th¼ng hµng
2
NÕu M lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng CD th× M n»m gi÷a hai ®iÓm C vµ D
3
§o¹n th¼ng PQ lµ h×nh gåm tÊt c¶ c¸c ®iÓm n»m gi÷a hai ®iÓm P vµ Q
4
Trªn tia Ox, nÕu cã hai ®iÓm A vµ B sao cho OA<OB th× ®iÓm A n»m gi÷a hai ®iÓm O vµ B .
C©u 2 : §iÒn vµo chç trèng ®Ó hoµn chØnh mét ph¸t biÓu ®óng .
Hai tia chung gèc Ox, Oy vµ t¹o thµnh .......................................................... ®­îc gäi lµ hai tia ............................................................................................
NÕu ®iÓm N ®­îc gäi lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng CD cña ®o¹n th¼ng th× ®iÓm N .................................. hai ®iÓm .............................. vµ ....................... hai ®Çu ®o¹n th¼ng ................
B - BÀI TẬP (7 điểm)
	Hai đường thẳng xy và mn cắt nhau tại A . Lấy điểm P thuộc tia Ax, điểm Q thuộc tia Ay sao cho AP = AQ = 2cm . Trên tia AM, lấy điểm M sao cho MA=3cm ; Trên tia An lấy điểm N sao cho AN = 4cm .
1 - Vẽ hình theo đề bài trên
2 - Hãy ghi tên hai cặp tia gốc A đối nhau .
3 - Cho biết điểm A nằm giữa những cặp điểm nào ?
4 - Tính độ dài đoạn thẳng MN .
5 - Giải thích vì sao A là trung điểm của PQ.
HƯỚNG DẪN CHẤM :
A - TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1 : (2 điểm) 
- Điền dấu "X" vào ô thích hợp đúng mỗi ý được 0,5 điểm .
Câu 2 : (1 điểm) 
- Điền đúng các chỗ trống, mỗi ý được 0,5 điểm . 
- Chỉ cho điểm khi điền đúng hoàn toàn các chỗ trống .
B - BÀI TẬP (7 điểm) 
Câu 1 : (1,5 điểm) 
- Vẽ hình đúng hai đường thẳng cắt nhau	0,5 điểm
- Xác định đúng hai điểm P và Q 	0,5 điểm
- Xác định đúng hai điểm M và N 	0,5 điểm
Câu 2 (1 điểm)
- Ghi đúng tên hai cặp tia gốc A đối nhau, mỗi cặp 0,5 điểm
Câu 3 (1 điểm)
- Ghi đúng điểm A nằm giữa hai cặp điểm M và N ; P và Q (mỗi cặp 0,5 đ)
Câu 4 (2 điểm)
- Ghi được biểu thức tính 	1 điểm .
- Suy luận và tính đúng MN 	1 điểm .
Câu 5 : (1,5 điểm)
	- Giải thích đúng ý nằm giữa 	0.75 điểm
	- Giải thích đúng ý cách đều 	0.75 điểm
Tiết thứ : 15	Tuần : 19
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I (Phần Hình học)

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 6 Dung.doc