1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức: - HĐ1: HS biết thế nào là quy đồng mẫu 2 phân số.
- HĐ2: Hiểu các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số.
1.2. Kĩ năng: - HĐ1: Thành thạo quy đồng 2 phân số (các phân số này có mẫu là số không quá 2 chữ số).
- HĐ2: Thực hiện được quy đồng mẫu nhiều phân số.
1.3. Thái độ: - HĐ1,2: Thói quen: cẩn thận
Tính cách: chăm chỉ, tự giác, độc lập làm bài.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Quy đồng mẫu 2 phân số
- Cách quy đồng mẫu nhiều phân số.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. GV: bảng phụ ?1, ?3.
3.2. HS: Xem lại tính chất, cách rút gọn phân số.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn định: kiểm diện 6A1:
6A2:
6A3:
4.2. Kiểm tra miệng:
- Giáo viên nêu câu hỏi:
Câu 1 (8đ): Điền số thích hợp vào ô trống.
;
; .
Câu 2 (2đ): Các phân số đã cho được biến đổi thành các phân số có cùng mẫu và bằng nó. Cách biến đổi như vậy gọi là gì?
- Học sinh nhận xét bài làm
- GV đánh giá, chấm điểm. Câu 1:
;
; .
Câu 2: Cách biến đổi thành các phân os61 cùng mẫu và bằng các phân số ban đầu gọi là quy đồng mẫu các phân số.
Tuần 25 - Tiết 74 ND: 20.2 - Bài: LUYỆN TẬP 1. MỤC TIÊU: Như tiết trước. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: rút gọn phân số 3. CHUẨN BỊ: 3.1. GV: 3.2. HS: Xem lại tính chất, cách rút gọn phân số. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định: kiểm diện 6A1: 6A2: 6A3: 4.2. Kiểm tra miệng: 1. Bài tập cũ: HĐ1 : 7 phút - Giáo viên gọi một học sinh lên bảng sửa bài tập 22 (10đ): ; ; . - Giáo viên gọi một số học sinh nộp vở bài tập để kiểm tra - Học sinh nhận xét bài làm - GV đánh giá, chấm điểm. Bài 22/ 15 SGK: 45 40 ; 50 48 ; . 4.3. Tiến trình bài học: 2. Bài tập mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ2: 30 phút Bài 24/ 16 SGK: Tìm các số nguyên x và y biết - GV: từ 3 phân số trên, em hãy rút ra 2 phân số bằng nhau trong đó có 1 phân số là ? - HS: - GV: theo định nghĩa hai phân số bằng nhau thì em suy ra điều gì? - HS: 3.84 = x. (-36) - GV học sinh nêu cách tìm x - Học sinh nhận xét. - GV nhận xét và cho học sinh lên bảng tìm y - GV: phân số đã cho tối giản chưa? - HS: chưa - GV: vậy ta phải làm thế nào? - HS: rút gọn đến tối giản - GV gọi học sinh nêu cách rút gọn - GV: sau khi rút gọn ta làm thế nào? - HS: vận dụng tính chất của phân số, ta nhân cả tử và mẫu với cùng 1 số nguyên khác 0 để được mẫu có 2 chữ số. - Học sinh nêu kết quả - Học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét. - GV: Đoạn thẳng AB gồm bao nhiêu đơn vị độ dài? - HS: 12 đơn vị độ dài GV: CD = ,Vậy CD dài bao nhiêu đơn vị độ dài ? - GV yêu cầu học sinh vẽ hình, tương tự tính độ dài của EF, GH, IK. - Học sinh nhận xét. - GV nhận xét. Bài 24/ 16 SGK: Tìm các số nguyên x và y biết Giải - Vì nên: 3. 84 = x. (-36) x = -7; - Vì nên: y. 84 = 35. (-36) y = -15. Vậy x = -7 và y = -15. Bài 25/ 16 SGK: Rút gọn Bài 26/ 16 SGK: Giải Đoạn thẳng AB gồm 12 đơn vị độ dài: CD = ( đơn vị độ dài). EF = ( đơn vị độ dài). GH = ( đơn vị độ dài) IK = ( đơn vị độ dài). 4.4. Tổng kết: - Giáo viên đưa lên đề bài: Cho các số 0; -3; 4; 5. Hãy viết tất cả các phân số từ các số đã cho - Học sinh đọc đề bài - Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm trong thời gian 3 phút - Học sinh nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá bài làm của các nhóm. Bài tập: Cho các số 0; -3; 4; 5. Hãy viết tất cả các phân số từ các số đã cho Giải: Các phân số là: 4.5. Hướng dẫn học tập: Đối với tiết học này: + Xem lại cách rút gọn phân số + Nêu định nghĩa phân số tối giản? + Xem lại các bài tập đã làm trong 2 tiết luyện tập. Đối với tiết học sau: + Xem trước định nghĩa “quy đồng mẫu số nhiều phân số”. + Xem lại cách tìm BCNN của hai số hay nhiều số. 5. PHỤ LỤC: Tuần 25 - Tiết 75 ND: 25.2 - Bài: §5. QUY ĐỒNG MẪU SỐ NHIỀU PHÂN SỐ 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - HĐ1: HS biết thế nào là quy đồng mẫu 2 phân số. - HĐ2: Hiểu các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số. 1.2. Kĩ năng: - HĐ1: Thành thạo quy đồng 2 phân số (các phân số này có mẫu là số không quá 2 chữ số). - HĐ2: Thực hiện được quy đồng mẫu nhiều phân số. 1.3. Thái độ: - HĐ1,2: Thói quen: cẩn thận Tính cách: chăm chỉ, tự giác, độc lập làm bài. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: - Quy đồng mẫu 2 phân số - Cách quy đồng mẫu nhiều phân số. 3. CHUẨN BỊ: 3.1. GV: bảng phụ ?1, ?3. 3.2. HS: Xem lại tính chất, cách rút gọn phân số. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định: kiểm diện 6A1: 6A2: 6A3: 4.2. Kiểm tra miệng: - Giáo viên nêu câu hỏi: Câu 1 (8đ): Điền số thích hợp vào ô trống. ; ; . Câu 2 (2đ): Các phân số đã cho được biến đổi thành các phân số có cùng mẫu và bằng nó. Cách biến đổi như vậy gọi là gì? - Học sinh nhận xét bài làm - GV đánh giá, chấm điểm. Câu 1: ; ; . Câu 2: Cách biến đổi thành các phân os61 cùng mẫu và bằng các phân số ban đầu gọi là quy đồng mẫu các phân số. 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: 10 phút - GV: Vậy quy đồng mẫu số các phân số là gì? - HS: Trả lời - GV: Mẫu chung của các phân số quan hệ thế nào với mẫu của các phân số ban đầu? - HS: Là bội của các mẫu ban đầu. - GV: Tương tự, em hãy quy đồng mẫu hai phân số và - GV: mẫu chung là bao nhiêu? - HS: 40 - HS nêu cách quy đồng - Học sinh nhận xét. - GV nhận xét và cho học sinh làm ?1 - Học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, chấm điểm. - GV: Ở đây ta nên lấy mẫu số chung là gì của các mẫu cho đơn giản? - HS: BCNN - GV: mẫu chung là BCNN của các mẫu. HĐ 2: 25 phút - Giáo viên nêu đề bài - GV: em hãy nhắc lại cách tìm BCNN? - Học sinh nêu cách tìm BCNN - GV: vậy mẫu chung là bao nhiêu? - HS: 120 - GV: Cho hs lên bảng thực hiện phép nhân tử và mẫu với nhân tử phụ để quy đồng mẫu - GV: vậy để quy đồng mẫu các phân số em phải thực hiện mấy bước? - HS: nêu 3 bước - GV củng cố quy tắc SGK/18 - Giáo viên đưa lên bảng phụ có ghi sẳn ?3 và cho học sinh điền vào bảng - Học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, chốt lại các cách làm. - GV: có thể không ghi cách phân tích tìm BCNN vào bài làm, chỉ cần ghi BCNN của các mẫu - GV: có thể không cần ghi cách tìm nhân tử phụ vào bài làm. 1. Quy đồng mẫu hai phân số: Quy đồng mẫu số các phân số là biến đổi các phân số đã cho thành các phân số tương ứng bằng chúng nhưng có cùng một mẫu. Ví dụ: ?1. ; ; ; ; ; . 2. Quy đồng mẫu nhiều phân số: ?2. Quy đồng mẫu các phân số: , . Giải: a) BCNN( 2, 5, 3, 8) = 23. 3. 5= 120 b) ; ; Quy tắc: (SGK/ 18) ?3. Quy đồng mẫu: và –Tìm BCNN(44,18,36) 44 = 22 . 11 18 = 2.32 36 = 22 . 32 BCNN(44,18,36) = 22 . 32 . 11 = 396 -Tìm thừa số phụ: 396 : 44 = 9 396 : 18 = 22 396 : 36 = 11 - Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng: . 4.4. Tổng kết: - Giáo viên đưa ra bài tập: quy đồng mẫu các phân số: - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm ngắn gọn hơn: không ghi cách phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố và không ghi cách tìm nhân tử phụ vào bài làm (chỉ ghi ngoài nháp) 4 = 22; 18 = 2.32; 36 = 22. 32; BCNN(4,18,36) = 22. 32 = 36 - GV: vậy em tìm nhân tử phụ như thế nào? - HS: NTP: 9; 2; -1. - Giáo viên gọi học sinh nêu kết quả quy đồng mẫu. - Học sinh nhận xét. - GV nhận xét. Bài tập: quy đồng mẫu các phân số: Giải: BCNN(4,18,36) = 36. Nhân tử phụ: 9; 2; -1. 4.5. Hướng dẫn học tập: Đối với tiết học này: + Quy đồng mẫu các phân số là gì? + Nêu các bước quy đồng mẫu các phân số? + Xem lại cách tìm BCNN. + Xem lại các bài tập đã làm trong vở ghi bài học hôm nay. + Làm các bài tập: 29,30 SGK trang 19. Đối với tiết học sau: + Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập V. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 25 - Tiết 76 ND: 25.2 - Bài: LUYỆN TẬP 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - HĐ1,2: HS biết cách quy đồng mẫu số các phân số. 1.2. Kĩ năng: - HĐ1,2: HS thực hiện được quy đồng mẫu số các phân số với mẫu chung không quá lớn. 1.3. Thái độ: - HĐ1,2: Thói quen: Làm bài tập cẩn thận, chính xác. Tính cách: chăm chỉ học tẫp nghiêm túc 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Quy đồng mẫu các phân số 3. CHUẨN BỊ: 3.1. GV: Bảng phụ BT 36 3.2. HS: Xem lại cách tìm BCNN, các bước quy đồng mẫu các phân số. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định: kiểm diện 6A1: 6A2: 6A3: 4.2. Kiểm tra miệng: 1. Bài tập cũ: HĐ1 : 10 phút - Giáo viên gọi hai học sinh lên bảng sửa bài tập 19c,d - Giáo viên gọi một số học sinh nộp vở bài tập để kiểm tra - Học sinh nhận xét bài làm - GV đánh giá, chấm điểm Bài 30 (SGK/19): c) MC = BCNN(30,60,40) = 120 d) MC = BCNN(60,18,90) = 180 Mỗi câu: 10đ 4.3. Tiến trình bài học: 2. Bài tập mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ2: 30 phút - GV: muốn quy đồng mẫu các phân số ta thực hiện mấy bước? - HS: 3 - GV gọi học sinh nêu nội dung các bước quy đồng mẫu - Giáo viên nhắc lại 3 bước quy đồng mẫu - GV gọi một học sinh làm câu a, các câu còn lại làm vào vở - Học sinh nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá và chấm điểm - GV: em có nhận xét gì về các phân số đã cho? - HS: các mẫu số viết dưới dạng thừa số nguyên tố - GV: như vậy câu b dễ hơn câu a vì các mẫu đã phân tích ra thừa số nguyên tố, ta tìm được ngay mẫu chung - GV gọi 1 học sinh lên bảng làm câu b - Học sinh nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá và chấm điểm - GV: gọi 1 học sinh lên bảng làm câu a, các em còn lại làm vào vở - Học sinh nhận xét. - GV nhận xét, chấm điểm - GV chú ý cho học sinh trường hợp mẫu âm thì thừa số phụ là số âm, cón nếu mẫu dương thì thừa số phụ là số dương - GV: có phân số nào chưa tối giản không? - HS: - GV: vậy rút gọn phân số này như thế nào? - HS: - GV: gọi một học sinh lên bảng làm tiếp câu b - Học sinh nhận xét. - GV nhận xét, chấm điểm - Giáo viên gọi một học sinh lên bảng rút gọn ba phân số - GV: muốn rút gọn đến tối giản ta thực hiện phép chia như thế nào? - HS: chia cho ƯCLN của tử và mẫu - HS nhận xét kết quả rút gọn các phân số - GV nhận xét, chấm điểm - Giáo viên gọi một học sinh lên bảng quy đồng mẫu, các em còn lại làm vào vở - Học sinh nhận xét. - GV nhận xét, chấm điểm Bài tập 32. Quy đồng mẫu các phân số: a) - MC = BCNN(7,9,21) = 63 - TSP: 9, 7, 3 b) - MC = 23.3.11 = 264 - TSP: 22, 3 Bài tập 33. Quy đồng mẫu các phân số: a) - MC = BCNN(20,30,15) = 60 - TSP: -3, -2, 4 b) Ta có: - MC = BCNN(35,20,28) = 140 - TSP: -4, 7, -5 Bài tập 35. Rút gọn rồi quy đồng mẫu: a) , , - MC = BCNN(6,5,2) = 30 - TSP: 5, 6, 15 . 4.4. Tổng kết - Giáo viên đưa lên bảng phụ có ghi sẳn đề bài - Học sinh đọc đề bài - GV: hướng dẫn học sinh cách làm bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm trong thời gian 3 phút - Học sinh nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá bài làm của các nhóm. Bài 36/20 SGK: H O I A N M Y S O N 4.5. Hướng dẫn học tập: Đối với tiết học này: + Xem lại cách rút gọn phân số. + Nêu cách bước quy đồng mẫu các phân số. + Xem lại các bài tập đã làm hôm nay. + Làm bài tập 34 SGK trang 20. Hướng dẫn bài 34: viết các số nguyên dưới dạng phân số có mẫu là 1. Đối với tiết học sau: + Chuẩn bị bài sau: đọc trước cách so sánh hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu. 5. PHỤ LỤC:
Tài liệu đính kèm: