I. Mục tiêu : Học xong bài này học sinh phải :
− Kiến thức: Hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số.
− Kĩ năng: Hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về dạng tối giản.
− Thái độ: Bước đầu có kĩ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số dưới dạng tối giản.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
− Giáo viên: SGK, thước thẳng, bảng phụ.
− Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học :
1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài :
− HS: Nêu các tính chất cơ bản của phân số. Viết mỗi phân số sau đây thành một phân số bằng nó: , .
3. Bài mới : Hôm nay, các sẽ được làm quen một khái niệm mới đó là “phân số tối giản”. Vậy thế nào là phân số tối giản và làm thế nào để có phân số tối giản. Để biết điều đó ta sang: “Tiết 73: Rút gọn phân số”.
4. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1 : Cách rút gọn phân số.
a) Trình bày ví dụ 1, 2.
b) Cho học sinh đọc quy tắc rút gọn phân số.
c) Làm bài tập ?1.
a) Nghe giảng.
b) Đọc quy tắc rút gọn phân số.
c) Làm bài tập ?1 (không yêu cầu phân số tối giản). 1. Cách rút gọn phân số:
a) Ví dụ: (SGK)
b) Quy tắc:
Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và −1) của chúng.
Trường : THCS Đồng Khởi Giáo viên : Lý Thế Chương Khuynh Ngày soạn : 21 / 2 / 2005 Tiết 73: RÚT GỌN PHÂN SỐ I. Mục tiêu : Học xong bài này học sinh phải : − Kiến thức: Hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số. − Kĩ năng: Hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về dạng tối giản. − Thái độ: Bước đầu có kĩ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số dưới dạng tối giản. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : − Giáo viên: SGK, thước thẳng, bảng phụ. − Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập. III. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài : − HS: Nêu các tính chất cơ bản của phân số. Viết mỗi phân số sau đây thành một phân số bằng nó: , . 3. Bài mới : Hôm nay, các sẽ được làm quen một khái niệm mới đó là “phân số tối giản”. Vậy thế nào là phân số tối giản và làm thế nào để có phân số tối giản. Để biết điều đó ta sang: “Tiết 73: Rút gọn phân số”. 4. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Cách rút gọn phân số. a) Trình bày ví dụ 1, 2. b) Cho học sinh đọc quy tắc rút gọn phân số. c) Làm bài tập ?1. a) Nghe giảng. b) Đọc quy tắc rút gọn phân số. c) Làm bài tập ?1 (không yêu cầu phân số tối giản). 1. Cách rút gọn phân số: a) Ví dụ: (SGK) b) Quy tắc: Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và −1) của chúng. Hoạt động 2 : Thế nào là phân số tối giản. a) Lấy một ví dụ, sau đó yêu cầu học sinh rút gọn cho đến khi phân số không còn rút gọn được nữa. b) Cho học sinh đọc khái niệm phân số tối giản c) Cho học sinh đọc phần nhận xét. d) Cho học sinh đọc phần chú ý. a) Rút gọn phân số cho đến khi phân số không còn rút gọn được nữa. b) Đọc khái niệm phân số tối giản. c) Đọc phần nhận xét. d) Đọc phần chú ý. 2. Thế nào là phân số tối giản: Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và −1. a) Nhận xét: (SGK) b) Chú ý: (SGK) Hoạt động 3 : Củng cố. a) Làm bài tập 15 SGK. b) Làm bài tập 16 SGK. a) ; ; ; . b) Răng cửa chiếm (tổng số răng). Răng nanh: ; Răng cỏi: ; Răng hàm: . 5. Hướng dẫn học ở nhà : a) Bài vừa học : − Học thuộc bài theo SGK. − Bài tập ở nhà: Bài 17, 18, 19 SGK. b) Bài sắp học : “Luyện tập” Chuẩn bị: Bài tập : 20, 21, 22, 23 SGK. IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung : .. .. .. ..
Tài liệu đính kèm: