Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 70: Phân số bằng nhau - Năm học 2010-2011 (bản 2 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 70: Phân số bằng nhau - Năm học 2010-2011 (bản 2 cột)

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.

- Kỹ năng: Biết nhận dạng được hai phân số bằng nhau và không bằng nhau lập được các cặp phân số bằng nhau từ một đẳng thức.

- Thái độ: Tích cực, tinh thần hợp tác.

II. Đồ dùng dạy học:

 GV: Thước.

 HS:

III. Tổ chức giờ học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Khởi động: Kiểm tra (5).

Lấy ví dụ về phân số và cho biết tử và mẫu của các phân số đó.

HĐ 1: Định nghĩa (10).

- Mục tiêu: Biết được khi nào thì hai phân số được coi là bằng nhau.

- Cách tiến hành: Cá nhân.

- Lấy ví dụ về hai phân số bằng nhau đã học ở Tiểu học.

- Nhận xét gì về hai tích khi nhân tử phân số này với mẫu phân số kia và mẫu của phân số này với mẫu của phân số kia ?

- Hai phân số bằng nhau khi nào ?

GV: Chốt lại định nghĩa hai phân số bằng nhau.

- HS đọc định nghĩa (SGK).

1. Định nghĩa:

- Lấy ví dụ hai phân số bằng nhau

- Lấp tích chéo

Ta biết = có 1.6 = 2.3 (=6)

- Nhận xét: các tích bằng nhau

- Hai phân số bằng nhau nếu .

 a.d = b.c

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 131Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 70: Phân số bằng nhau - Năm học 2010-2011 (bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết 70 Đ2 Phân số bằng nhau
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.
- Kỹ năng: Biết nhận dạng được hai phân số bằng nhau và không bằng nhau lập được các cặp phân số bằng nhau từ một đẳng thức.
- Thái độ: Tích cực, tinh thần hợp tác.
II. Đồ dùng dạy học: 
	GV: Thước.
	HS:
III. Tổ chức giờ học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Khởi động: Kiểm tra (5’).
Lấy ví dụ về phân số và cho biết tử và mẫu của các phân số đó.
HĐ 1: Định nghĩa (10’).
- Mục tiêu: Biết được khi nào thì hai phân số được coi là bằng nhau.
- Cách tiến hành: Cá nhân.
- Lấy ví dụ về hai phân số bằng nhau đã học ở Tiểu học.
- Nhận xét gì về hai tích khi nhân tử phân số này với mẫu phân số kia và mẫu của phân số này với mẫu của phân số kia ?
- Hai phân số bằng nhau khi nào ?
GV: Chốt lại định nghĩa hai phân số bằng nhau.
- HS đọc định nghĩa (SGK).
1. Định nghĩa:
- Lấy ví dụ hai phân số bằng nhau
- Lấp tích chéo
Ta biết = có 1.6 = 2.3 (=6)
- Nhận xét: các tích bằng nhau
- Hai phân số bằng nhau nếu ...
 a.d = b.c
HĐ 2: Ví dụ (23’)
- Mục tiêu: Biết xác định hai phân số bằng nhau bằng cách nhân chéo.
- Cách tiến hành:
+ Bước 1: Cá nhân.
- Đọc ví dụ SGK
- Vì sao ?
- Vì sao ?
?1 Yêu cầu HS làm ?1 SGK
Các phân số sau có bằng nhau không ? Vì sao ?
+ Bước 2: Nhóm.
- Vì sao có thể khẳng định các phân số sau không bằng nhau ?
- Tìm số nguyên x bằng cách nào ?
Từ ta suy ra điều gì ?
- Tìm x như thế nào ?
+ Bước 3: Cá nhân.
GV: Chốt lại cách xác định hai phân số bằng nhau; cách tìm x trong hai phân số bằng nhau.
2. Các ví dụ:
Ví dụ 1:
- Hai phân số bằng nhau vì ...
- Làm ?1 SGK :
Hai phân số bằng nhau vì 1.12 = 4.3 (=12)
?1 
Bằng nhau
Khác nhau
Bằng nhau
Khác nhau
?2
Các phân số không bằng nhau vì có một tích luôn âm và một tích luôn dương
- Trả lời câu hỏi : Lập tích và kết luận
- Từ ta có 
x.28 = 21.4
Từ đó ta tìm được x
Ví dụ 2.
Tìm số nguyên x biết: 
Giải.
Vì nên x.28 = 4. 21
Hay x = 
Vậy x = 3
Tổng kết hướng dẫn về nhà (7’).
Làm bài tập 6 (SGK T....).
- Học bài theo SGK
- Làm bài tập 7, 8, 9, 10 SGK.
- Xem bài học tiếp theo.
HS: 
Vì nên x.21 = 6. 7	
Hay x = 	 Vậy x = 2
Vì nên y.20 = (-5). 28
Hay y = Vậy y = -7

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 70.doc