I/ Mục tiêu :
- HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và khái niệm khái niệm phân số học ở lớp 6 .
- Viết được các phân số mà tử và mẫu số là các số nguyên .
- Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1 .
II/ Chuẩn bị :
- HS: xem lại khái niệm phân số đã học ở Tiểu học .
- GV: hình vẽ trong phần bài tập ở sgk.
III/ Hoạt động dạy và học :
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Dạy bài mới : GV giới thiệu sơ lược về chương III và đặt vấn đề vào bài mới
Tuần : 23 Ngày soạn: Tiết : 69 Ngày dạy : Chương II: PHÂN SỐ Bài 1 : MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I/ Mục tiêu : - HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và khái niệm khái niệm phân số học ở lớp 6 . - Viết được các phân số mà tử và mẫu số là các số nguyên . - Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1 . II/ Chuẩn bị : - HS: xem lại khái niệm phân số đã học ở Tiểu học . - GV: hình vẽ trong phần bài tập ở sgk. III/ Hoạt động dạy và học : 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy bài mới : GV giới thiệu sơ lược về chương III và đặt vấn đề vào bài mới Hoạt động của GV và HS Ghi bảng BS HĐ1 : Khái niệm phân số Yêu cầu HS cho ví dụ về phân số đã biết ở Tiểu học ? Gv nêu Vd : 6 cái bánh chia đều cho 2 người, mỗi người được mấy cái ? Tương tự với 3 bánh chia đều cho 4 người ta thực hiện như thế nào ? Kết quả ra sao? -GV : phân số là thương của phép chia 1 cho 4 , tương tự phép chia (-3) cho 4 thì thương là bao nhiêu? Gv: là thương của phép chia nào? Gv khẳng định: cũng như ; ; đều là các phân số Vậy thế nào là một phân số? HS nêu dạng tổng quát phân số ở Tiểu học ? Vậy khái niệm phân số đã được mở rộng như thế nào? Còn điều kiện gì không thay đổi? GV : Nhấn mạnh khái niệm tổng quát về phân số : tử và mẫu là số nguyên, mẫu phải khác 0. HĐ2 : Củng cố qua các ví dụ và bài tập ? Yêu cầu HS cho một vài ví dụ về phân số và xác định tử và mẫu của phân số ? (BT ?1). Yêu cầu HS: thực hịên ?2, xác định trong các cách viết đã cho, cách viết nào cho ta phân số ? a/ b/ c/ d/ e/ f/ h/ g/ với a Z ? là một phân số, mà =4.Vậy mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số được không ? Cho ví dụ ? (BT ?3). Số nguyên a có thể viết dưới dạng phân số là gì ? HS: Hs: mỗi người 3 cái HS: lấy 3 chia cho 4 ta được cái Hs: phép chia (-3) cho 4 thì thương là HS: là thương của phép chia (-2) cho (-3) HS: phân số có dạng với a, bZ, b0 HS: phân số có dạng với a, bN, b0 Hs: Tử và mẫu của phân số không chỉ là số tự nhiên mà là số nguyên Điều kiên không đổi là mẫu phải khác 0 HS lấy VD Hs: mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số Vd: 1. Khái niệm phân số : Người ta gọi với a, bZ, b0 là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số . 2. Ví dụ : ? 1 VD: ;là những phân số . ?2 a; c; f; h; g là các cách viết phân số ?3 Mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số Vd: 2=; -5= Nhận xét: Số nguyên a có thể viết là . 4/ Củng cố: Bài tập 1 (sgk : tr 5). Chia hình vẽ và tô màu phần biểu diễn phân số đã cho HS nối các đường trên hình rồi biểu diễn phân số Bài 1 a/ của hình chữ nhật b/ của hình vuông Bài tập 2,a,c; 3,b,d; 4 (sgk : tr 6). Yêu cầu hS hoạt động nhóm Bài tập 5 (sgk : tr 6). Dùng cả hai số 5 và 7 để viết thành phân số ( mỗi số chỉ được viết một lần) Tương tự 0 và (-2) HS đọc đề bài và hoạt động theo yêu cầu của GV HS: thực hiện trả lời miệng và Với hai số 0 và -2 ta viết được phân số: Bài 2: a/ b/ Bài 2 b/ d/ Bài 4 a/ b/ c/ d/ x Z 5/ Dặn dò: – Học bài . Làm các bài tập 1->6/SBT trang3; 4 bằng cách vận dụng khái niệm phân số. – Xem phần “Có thể em chưa biết” HS khá, giỏi: Làm thêm bài tập7;8SBT trang 4. – Chuẩn bị bài 2 “ Phân số bằng nhau”. HS : xem lại quy tắc nhân hai số nguyên . 6/ Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: