1. Mục tiêu
a) Kiến thức:
- Học sinh được củng cố các kiến thức về quy tắc bỏ dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, các phép tính về số nguyên.
b) Kĩ năng:
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập tìm x biết, thực hiện phép tính
c) Thái độ:
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác.
2. Trọng tâm
Củng cố các kiến thức về quy tắc bỏ dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế
3. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, máy tính bỏ túi.
HS: Thước thẳng, bảng nhóm, máy tính bỏ túi.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định:
- Kiểm diện học sinh; kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
4.2 Lý thuyết:
GV: Nêu câu hỏi
6) Em hãy phát biểu quy tắc dấu ngoặc?
6) Quy tắc dấu ngoặc: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc: dấu “+” thành dấu “-”, dấu “-” thành dấu “+”. Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.
7) Em hãy phát biểu quy tắc chuyển vế? 7) Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” thành dấu “+”.
ÔN TẬP CHƯƠNG II (TIẾT 2) Tiết: 67 Tuần 22 Ngày dạy:22/ 01/2011 1. Mục tiêu a) Kiến thức: - Học sinh được củng cố các kiến thức về quy tắc bỏ dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, các phép tính về số nguyên. b) Kĩ năng: - Học sinh biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập tìm x biết, thực hiện phép tính c) Thái độ: - Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác. 2. Trọng tâm Củng cố các kiến thức về quy tắc bỏ dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế 3. Chuẩn bị: GV: Thướùc thẳng, máy tính bỏ túi. HS: Thướùc thẳng, bảng nhóm, máy tính bỏ túi. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định: - Kiểm diện học sinh; kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 4.2 Lý thuyết: GV: Nêu câu hỏi 6) Em hãy phát biểu quy tắc dấu ngoặc? 6) Quy tắc dấu ngoặc: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc: dấu “+” thành dấu “-”, dấu “-” thành dấu “+”. Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên. 7) Em hãy phát biểu quy tắc chuyển vế? 7) Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” thành dấu “+”. 4.3 Bài tập Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 Dạng 1: Thực hiện phép tính GV:Yêu cầu HS thực hiện bài 116; 117/ SGK/99. Bài 116/ SGK/99 a) (-4).(-5).(-6) = -120 HS: Cả lớp thực hiện (4 phút) + Hai HS lên bảng thực hiện. GV: Kiểm tra tập vài học sinh b) (-3 + 6).(-4) = 3.(-4) = 12 c) (-3 - 5).(-3 + 5) = (-8).2 = -16 d) (-5 - 13) : (-6) = (-18) : (-6) = 3 Bài 117/ SGK/ 99 a) (-7)3 . 24 = (-343) .16 = -5488 b) 54 . (-4)2 = 625.16 = 10000 GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. HS: a.(b +c) = a.b + a.c GV: Gọi HS (khá, giỏi) lên bảng giải HS: Ba HS lên bảng giải (mỗi em một câu) Bài 119/ SGK/99 a) 15.12 – 35.10= 15.12 – 15.10 = 15(12 -10) = 15.2 = 30 b) 45 -9.(13+5) = 45 9.13 -9.5 = 45 – 117 – 45 = -117 c) 29.(19 -13) – 19.(29 - 13) = 29.19 – 29.13 – 19.29 + 19.13 = -29.13 + 19.13 = (19 - 29).13 = (-10).13 = -130 Hoạt động 2: Dạng 2: Tìm x GV: Yêu cầu HS thực hiện nhóm bài 118/ SGK/99 HS: Hoạt động theo nhóm (3 phút) GV: Kiểm tra hoạt động của các nhóm. HS: Đại diện các nhóm trình bày lên bảng. GV: Nhận xét bài làm của các bản trên bảng. Bài 118/ SGK/99 2x – 35 = 15 2x = 15 + 35 2x = 50 x = 50:2 x = 25 b) 3x + 17 = 2 3x = 2 - 17 3x = -15 3x = (-5).3 x = -5 4.4 Bài học kinh nghiệm Ta cần lưu ý: + + a.b + a.c = a.(b + c) 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. - Xem lại các câu hỏi lý thuyết và các dạng bài tập đã giải. - Chuẩn bị giấy kiểm tra 1 tiết 5. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: