Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 67 đến 69 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Lãnh

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 67 đến 69 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Lãnh

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về các phép toán cộng trừ nhân trong tập hợp Z, tính chất của phép toán cộng và nhân trong Z. Quy tắc chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc; Bội và ớc của một số nguyên.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép tính, tính giá trị biểu thức, tìm x, tìm bội, ớc của số nguyên.

3. Thái độ: Ôn tập, hệ thống kiến thức chơng II, rèn kĩ năng cơ bản cho HS.

II. Chuẩn bị của GV và HS.

- GV: Bảng phụ ghi các quy tắc và hệ thlống kiến thức, bài tập; Thớc

- HS: Ôn tập lý thuyết chơng II, làm các câu hỏi ôn tập chơng, làm các bài tập.

III. Tiến trình bài dạy.

1. Ổn định tổ chức. (1)

2. Kiểm tra bài cũ. (5)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên ?

Chữa bài tập 162a,c SBT.75 Tính tổng sau:

a) [(-8)+(-7)]+(-10)

c) -(-229)+(-219)-401 + 12

2. Phát biieủ qui tắc nhân hai số nguyên ?

Nêu qui tắc xác định dấu của tích

Chữa bài tập 168a,c (SGT.76) Tính hợp lí:

a) 18.17 - 3.6.7 b) 33.(17-5)-17.(33-5)

 HS1 phát biểu quy tắc rồi chữa bài tập.

a) =(- 15)+(-10) = - 25

b) 229 - 19- 401 + 12 = - 379

HS2 phát biểu quy tắc và chữa bài tập:

a) = 18.17 - 18.7 = 18.(17-7)=180

b)= 33.17 -33.5 - 17.33+17.5

= 5(17 -33) = 5.16 = - 80

*HS khác thực hiện tại chỗ và nhận xét bài làm của bạn.

3. Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS TG NỘI DUNG

Hoạt động 1: Đặt vấn đề.

Hoạt động 2: Luyện tập dạng: Thực hiện phép tính

Bài 1: Tính:

a) 215 +(- 38) - (- 58) - 15

b) 231 + 26 - (209+26)

c) 5.(-3)2 - 14.(- 8) + (- 40)

GV:Qua bài toán hãy nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính, qui tắc dấu ngoặc.

HS thực hiện phép tính

Bài 119 (SGK.100) Tính băng hai cách:

a) 15.12 - 3.5.10

c) 29.(19-13) - 19(29-13)

HS lên bảng thực hiện theo 2 cách khác nhau.

Hoạt động 3: Luyện tập dạng toán tìm x

Bài 118(SGK.99) Tìm số nguyên x biết:

a) 2x - 35 = 45

GV: Muốn tìm x ta phải làm ntn ?

?Phát biểu qui tác chuyển vế

Một HS đứng tại chỗ làm bài tập, GV ghi bảng

HS làm bài tập

b) 3x + 17 = 2

c) |x - 1| = 0

GV gọi hai HS lên bảng làm

GV hớng dẫn phần c: GTTD của một số nào thì bằng 0

Bài 112 (SGK.99) Đố vui

GV cho HS đọc đề bài và hớng dẫn HS lập đẳng thức:

a - 10 = 2a - 5

Một HS lên bảng tìm a từ đẳng thức vừa lập

GV cho HS thử lại với a = 5 xem VT có băng VP của đăng thức trên không.

Hoạt động 4: Luyện tập dạng toán tìm bội và ớc của một số nguyên

Bài 1:

a) Tìm tất cả các ớc của (-12)

b) Tìm 5 bội của 4

GV: Khi nào a là bội của b và b là ớc của a ?

HS trả lời miệng

Bài 120 (SGK.100)

GV đa đề bài, phân tích hớng dẫn HS lập bẳng sau đó cho HS hoạt động nhóm làm bài tập:

HS làm theo GV hớng dẫn rồi hoạt động nhóm làm bài tập 1

10

10

15

Bài 1

a) = 220

b) = 22

c) = 117

Bài 119:

a) C1: Thực hiện nhân chia trớc, công trừ sau

C2: Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

 15.12 - 3.5.10 = 30

b) C1: Tính trong ngoặc trớc ngoài ngoặc sau

 C2: Sử dụng t/c p2 => k/q = - 130

Bài 118

a) 2x - 35 = 45

 2x = 45 +35 = 80

 x = 80:2 = 40

b) 3x + 17 = 2

 3x = 2 - 17 = - 15

 x = - 15:3 = -5

c) |x - 1| = 0

 x - 1 = 0

 x = 1

Bài 112

a - 10 = 2a - 5

a - 2a = - 5 +10

 - a = 5

 a = 5

Bài 1

a) Tất cả các ớc của (- 12) là:

1; 2; 3; 4; 6; 12

b) Năm bội của 4 có thể là:

0; 4; 8; 12; 16; .

Bài 120

 b

 x

a

-2

4

- 6

8

 3

-5

7

- 6

10

-14

12

-20

28

-18

30

- 42

24

-40

56

a) Có 12 tích a.b

b) Có 6 ích lớn hơn 0 và 6 tích <>

c) Bội của 6 là:

-6; 12; -18; 24; 30; -42

d) Ước của 20là: 10; -20

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 298Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 67 đến 69 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Lãnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 19/01/2013 
Ngày dạy: 21/01/2013 
Tiết 67: Ôn tập chương II (Tiết1)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Ôn tập cho HS các khái niệm về tập hợp Z các số nguyên, GTTĐ, các phép toán cộng, trừ, nhân các số nguyên, các tính chất của phép cộng và phép nhân các số nguyên.
2. Kĩ năng: HS vận dụng vào giải bài tập so sánh, thực hiện phép tính, GTTĐ, số đối.
3. Thái độ: Ôn tập kiến thức và luyện giải bài tập về số nguyên.
II. Chuẩn bị của GV và HS.
- GV: Bảng phụ hệ thống kiến thức chơng II và một số bài tập; Thước.
- HS: ÔN tập lý thuyết và làm các câu hỏi ôn tập chương và bài tập
III. Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ. Kết hợp với bài giảng.
3. Bài mới
Hoạt động của gv và hs
tg
Nội dung
Hoạt động 1: Đặt vấn để.
Hoạt động 2: Ôn tập khái niệm về tập hợp Z và thứ tự trong Z
GV: Đa các câu hỏi ôn tập, yêu cầu HS lần lựt trả lời các câu hỏi:
1. Hãy viết tập Z các số nguyên? Tập hợp Z gồm các số nào ?
2. Số đối của số nguyên a là gì ?
- Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên âm; dơng; số 0 hay không?
3. GTTĐ của số nguyên a là gì ? 
Nêu quy tắc lấy GTTĐ ?
HS Lên bảng viết và trả lời
GTTĐ của số nguyên a có thể là số nguyên dơng; âm; số 0 hay không ?
HS phát biểu quy tắc lấy GTTĐ
=> GV đa đáp án
*GV cho HS làm Bài tập 107 -SGK
GV đađề bài và trục số đã vẽ sẵn cho HS
*HS làm bài tập:
Bài 109 SGK
GV đa bảng phụ ghi năm sinh các nhà bác học và y/c HS sắp xếp năm sinh theo thức tự tăng dần
HS quan sát bảng số liệu
GV: Nêu các so sánh cá số nguyên:
- Hai số nguyên âm
- Hai số nguyên dơng
- Số âm với 0
- Số dơng với 0
- Số âm với số dơng.
-HS nêu cách so sánh hai số nguyên
Hoạt động 2: Ôn tập các phép toán
GV: Trong tập Z có những phép toán nào luôn thực hiện đợc
Phát biểu quy tắc:- Cộng hai số nguyên cùng dấu; khác dấu; nhân hai số nguyên khác dấu; khác dấu và quy tắc xác định dấu của tích.
Bài 110 SGK
GVtreo bảng ghi đề bài cho HS quan sát và làm bài tập
HS làm bài tập độc lập rồi trả lời miệng
Bài 111 a,b- SGK
a) [(- 13) + (- 15) ] + (- 8)
b) 500 - (- 200) - 210 - 100
GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện; HS còn lại làm tại chỗ.
Bài 114 SGK.99 Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên thoả mãn:
a) - 8 < x < 8
GV: Hãy liệt kê tất cả các số nguyên x ?
Tính tổng các số nguyên x vừa tìm đợc:
*HS làm bài tập theo sự hớng dẫn của GV
*GV cho HS làm bài tập 116 SGK.99 
GV cho HS nhận xét bài của các bạn rồi rút ra kết luận
1
10
10
5
5
10
* Z = {... -2; -1; 0 ; 1; 2; 3; ....}
Tập hợp Z gômg 3 bộ phận: các số nguyên âm; số 0; các số nguyên dơng
* Số đối của số nguyên a là (- a)
- Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên âm; dơng; số 0.
HS cho ví dụ:....
* GTTĐ của số nguyên a là k/c từ điểm a tới diểm 0 trên trục số.
 | a| 0. GTTĐ của số nguyên a không thể là số nguyên âm.
*Bài tập 109 - SGK
Sắp xếp theo chiều tăng dần:
Tên
Năm sinh
Ta - let
Pitago
Acsimet
Lơng Thế Vinh
Đề - Các
Cô Va Lépxtai a
- 624
- 570
- 287
- 1441
1596
1850
Bài 110
a) Đúng b) Đúng
c) Sai d) Đúng
 Bài 111
a) - 36
b) 390
các số nguyên x là:-7; -6; ...; 0; 1; ...; 7
Tổng: (-7)+(-6)+...+0+1+2+ ...+ 7 
[(-7)+7]+[(-6)+6]+...+0 = 0
Bài 116 Tính:
a) (- 4) .(-5).(- 6) = - 120
a) (- 3+6).(-4) = - 12
c) (-3 - 5),(-3 +5) = - 16
d) (-5 - 13):(- 6) = 3 vì 3 .(-6) = -18
4. Củng cố. Kết hợp trong bài giảng.
 	5. Hớng dẫn về nhà.(3’)
+ ÔN tập quy tắc cộng,trừ, nhân các số nguyên; quy tắc lấy GTTĐ.
+ Ôn tập tiếp quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế; bội, ước
+ Làm bài tập 115; 118; 119; 120 SGK.100. Bài 161 - 165 SBT.75
------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 19/01/2013 
Ngày dạy: 22/01/2013 
Tiết 68: Ôn tập chơng II (tiết 2)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về các phép toán cộng trừ nhân trong tập hợp Z, tính chất của phép toán cộng và nhân trong Z. Quy tắc chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc; Bội và ớc của một số nguyên.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép tính, tính giá trị biểu thức, tìm x, tìm bội, ớc của số nguyên.
3. Thái độ: Ôn tập, hệ thống kiến thức chơng II, rèn kĩ năng cơ bản cho HS.
II. Chuẩn bị của GV và HS.
- GV: Bảng phụ ghi các quy tắc và hệ thlống kiến thức, bài tập; Thớc
- HS: Ôn tập lý thuyết chơng II, làm các câu hỏi ôn tập chơng, làm các bài tập.
III. Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ. (5’)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên ?
Chữa bài tập 162a,c SBT.75 Tính tổng sau:
a) [(-8)+(-7)]+(-10)
c) -(-229)+(-219)-401 + 12
2. Phát biieủ qui tắc nhân hai số nguyên ?
Nêu qui tắc xác định dấu của tích
Chữa bài tập 168a,c (SGT.76) Tính hợp lí:
a) 18.17 - 3.6.7 b) 33.(17-5)-17.(33-5)
HS1 phát biểu quy tắc rồi chữa bài tập.
a) =(- 15)+(-10) = - 25
b) 229 - 19- 401 + 12 = - 379
HS2 phát biểu quy tắc và chữa bài tập:
a) = 18.17 - 18.7 = 18.(17-7)=180
b)= 33.17 -33.5 - 17.33+17.5
= 5(17 -33) = 5.16 = - 80
*HS khác thực hiện tại chỗ và nhận xét bài làm của bạn.
3. Bài mới.
Hoạt động của gv và hs
tg
Nội dung
Hoạt động 1: Đặt vấn đề.
Hoạt động 2: Luyện tập dạng: Thực hiện phép tính
Bài 1: Tính:
a) 215 +(- 38) - (- 58) - 15
b) 231 + 26 - (209+26)
c) 5.(-3)2 - 14.(- 8) + (- 40)
GV:Qua bài toán hãy nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính, qui tắc dấu ngoặc.
HS thực hiện phép tính
Bài 119 (SGK.100) Tính băng hai cách:
a) 15.12 - 3.5.10
c) 29.(19-13) - 19(29-13)
HS lên bảng thực hiện theo 2 cách khác nhau.
Hoạt động 3: Luyện tập dạng toán tìm x
Bài 118(SGK.99) Tìm số nguyên x biết:
a) 2x - 35 = 45
GV: Muốn tìm x ta phải làm ntn ?
?Phát biểu qui tác chuyển vế
Một HS đứng tại chỗ làm bài tập, GV ghi bảng
HS làm bài tập
b) 3x + 17 = 2
c) |x - 1| = 0
GV gọi hai HS lên bảng làm
GV hớng dẫn phần c: GTTD của một số nào thì bằng 0
Bài 112 (SGK.99) Đố vui
GV cho HS đọc đề bài và hớng dẫn HS lập đẳng thức: 
a - 10 = 2a - 5
Một HS lên bảng tìm a từ đẳng thức vừa lập
GV cho HS thử lại với a = 5 xem VT có băng VP của đăng thức trên không.
Hoạt động 4: Luyện tập dạng toán tìm bội và ớc của một số nguyên
Bài 1:
a) Tìm tất cả các ớc của (-12)
b) Tìm 5 bội của 4
GV: Khi nào a là bội của b và b là ớc của a ? 
HS trả lời miệng
Bài 120 (SGK.100)
GV đa đề bài, phân tích hớng dẫn HS lập bẳng sau đó cho HS hoạt động nhóm làm bài tập:
HS làm theo GV hớng dẫn rồi hoạt động nhóm làm bài tập
1
10
10
15
Bài 1
a) = 220
b) = 22
c) = 117
Bài 119: 
a) C1: Thực hiện nhân chia trớc, công trừ sau
C2: Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
 15.12 - 3.5.10 = 30
b) C1: Tính trong ngoặc trớc ngoài ngoặc sau
 C2: Sử dụng t/c p2 => k/q = - 130
Bài 118
a) 2x - 35 = 45
 2x = 45 +35 = 80
 x = 80:2 = 40
b) 3x + 17 = 2
 3x = 2 - 17 = - 15
 x = - 15:3 = -5
c) |x - 1| = 0
 x - 1 = 0
 x = 1
Bài 112
a - 10 = 2a - 5
a - 2a = - 5 +10
 - a = 5
 a = 5
Bài 1
a) Tất cả các ớc của (- 12) là:
1; 2; 3; 4; 6; 12
b) Năm bội của 4 có thể là:
0; 4; 8; 12; 16; .....
Bài 120
 b
 x
a
-2
4
- 6
8
	3
-5
7
- 6
10
-14
12
-20
28
-18
30
- 42
24
-40
56
a) Có 12 tích a.b
b) Có 6 ích lớn hơn 0 và 6 tích <0
c) Bội của 6 là: 
-6; 12; -18; 24; 30; -42
d) Ước của 20là: 10; -20
4. Củng cố. Kết hợp trong bài giảng.
 	5. Hớng dẫn về nhà.(3’)
+ ÔN tập lí thuyết theo các câu hỏi ôn tập chơng và vở ghi học trên lớp
+ Làm các bài tập cha hoàn thành; xem lại các bài tập đã chữa.
Ngày soạn : 19/01/2013
Ngày dạy: 23/01/2013 
Tiết 69: Kiểm tra chơng II
I. Mục tiêu.
 Kiểm tra kiến thức của HS, mức độ tiếp thu kiến thức qua các bài học đồng thời phân loại đợc HS để có phơng pháp dạy học phù hợp với các đối tợng học sinh hơn.
II. nội dung 
A. Nội dung kiểm tra.
Câu 1 (3 điểm)
 Điền tiếp vào chỗ "..." trong các câu sau:
A. Ba số ...; 200; ... là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần
B. Có hai số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố là:...
C. Số nguyên tố nhỏ nhất là:..........
D. Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai ......... 
E. Muốn cộng hai số nguyên âm ta ............... 
F. Tích của hai số nguyên khác dấu là một số ..........
Câu 2 (3đ) Thực hiện phép tính:
a) 125 - (- 75) + 32 - (48 + 32) 
b) 4.52 - 3.(24 - 32) 
c) (- 57).(67 - 34) - 67.(34 - 57) 
Câu 3 (1đ )
a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần:
 - 12; 137; - 205; 0; 49; -583; - 207
b) Tính: |32|; |- 10| ; |0|
Câu 4: (1,5đ) Tìm số nguyên x biết:
a) x + 10 = - 14
b) 5x - 12 = 48
c) |x + 1| = 2
Câu 5(1,5đ)
a) Tìm tất cả các ớc của (-10)
b) Liệt kê và tính tổng các số nguyên x thoả mãn: -10 < x < 1
B. Đáp án
Câu 1:
Đúng mỗi ý cho 0,5 điểm
A. 199; 200; 201
B. 2;3
C. 2
D. GTTĐ của chúng rồi đặt dấu "-" trớc kết quả.
E. cộng hai GTTĐ của chúng rồi đặt dấu "-" trớc kết quả.
F. nguyên âm.
Câu 2 (3đ) Thực hiện phép tính:
a) 125 - (- 75) + 32 - (48 + 32) (1 đ)
 = (125 + 75) +(32 - 32) - 48 
=200 - 48 = 152 	
b) 4.52 - 3.(24 - 32) (1 đ)
= 4.25 - 3.(24 - 9) 
= 100 - 45 = 55	
c) (- 57).(67 - 34) - 67.(34 - 57) (1 đ)
= (- 57).67 - (- 57).34 - 67.34 + 67.57
= 34.(57 - 67) = - 340	
Câu 3 (1đ )
a) Sắp xếp cá số nguyên sau theo thứ tự tăng dần:
 -583; - 207; - 205; - 12; 0; 49; 137	(0,5 đ)
b) Tính:
 |32| = 32; |- 10| = 10; |0| = 0 	(0,5 đ)
Câu 4: (1,5 đ) Tìm số nguyên x biết:
a) x + 10 = - 14 b) 5x - 12 = 48
 x = -14 - 10 5x = 48 + 12 = 60
 x = - 24 x = 60 :5 = 12
c) |x + 1| = 2
 x + 1 = 2 Hoặc x + 1 = - 2
 x = 1 Hoặc x = - 3
Đúng mỗi phần cho 0,5 điểm
Câu 5( 1,5 đ)
a) Tất cả các ớc của (-10) là: 1; 2; 5; 10 	(0,5 đ)
b) Liệt kê các số nguyên x thoả mãn -10 < x < 11 là: 
-9; -8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10	(0,5đ)
Tính tổng các số nguyên x:
(-9) +(-8)+(-7)+(-6)+(-5)+(-4)+(-3)+(-2)+(-1)+0+ 1+2 +3+4+5+6+7+8+9+10
=[ (-9) +9]+[(-8)+8] + ... + [(-1)+ 1] + 0 + 10 
= 10	(0,5 đ)
C. Dặn dò:
- GV thu bài và y/c HS chuẩn bị SGK tập II và ôn tập lại kiến thức về phân số đã học ở TH.
- Đọc trớc bài "Mở rộng khái niệm về phân số"

Tài liệu đính kèm:

  • docGA So hoc 6.doc