I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết các tính chất cơ bản của phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- Kỹ năng: Biết vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh giá trị của biểu thức.
- Thái độ: Tích cực, tinh thần hợp tác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ ghi tính chất của phép nhân
- Trò: Ôn các tính chất phép nhân trong tập N
III. Tổ chức giờ học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Khởi động: Kiểm tra ( 5).
HS: nêu quy tắc và công thức nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, áp dụng:
Làm bài tập
a/ (-16).12 = b/ (-2500).(-100) = c/ (-11)2 =
HS2: Phép nhân các số tự nhiên có những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát?
HĐ: Các tính chất của phép nhân các số nguyên ( 30).
- Mục tiêu: Biết tính các phép tính thông qua các tính chất của phép nhân.
- Cách tiến hành:
+ Bước 1: Cá nhân.
? Hãy tính các tích sau?
So sánh các tích vừa làm?
? Qua ví dụ trên em hãy rút ra nhận xét?
? Viết công thức tổng quát
? Hãy tính [9.(-5)].2 =
9.[(-5).2] =
? So sánh các tích trên và rút ra nhận xét?
? Viết công thức tổng quát?
? Phát biểu thành lời
Gv: nhờ có tính chất này mà ta có thể tính được tích nhiều số nguyên?
? Thực hiện các phép tính
? Chú ý cách chọn cách tính nhanh nhất
Gv: gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện
? vậy để tính nhanh nhiều số ta làm như thế nào?
? Trong tích: 15.(-2).(-5).(-6) có mấy thừa số mang thừa số âm?
Gv: yêu cầu làm câu hỏi 1 và câu hỏi 2
? Lũy thừa bậc chẵn của 1 số nguyên âm là số như thế nào?
? Tương tự với lũy thừa bậc lẻ
? Nhân 1 với 1 số là a ta có kết quả như thế nào?
+ Bước 2: Nhóm.
? Nêu công thức của tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
1. Tính chất giao hoán.
a. ví dụ: 2.(-3) = (-3).2 (=-6)
(-7).(-4) = (-4).(-7) (28)
b. Công thức
với mọi a, b Z => a.b = b.a
2. Tính chất kết hợp
a. Ví dụ:
[9.(-5)].2 = 9.[(-5).2] (=-90)
b. Công thức
Với mọi a, b, c Z
(a.b).c = a.(b.c)
áp dụng: Tính
a/ 15.(-2).(-5).(-6)
= 15.10.(-6)
= 150.(-6)
= -900
b/ 4.7.(-11).(-2)
= 28.(22)
= 616
Chú ý: SGK
?1,2: Lũy thừa bậc chẵn của 1 số nguyên âm là 1 số nguyên dương
- Lũy thừa bậc lẻ của 1 số nguyên âm là 1 số nguyên âm.
3. Nhân với 1
a.1 = 1.a = a
4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
a. Công thức a.(b+c) = a.b + a.c
b. Ví dụ: (- 8).(5 + 3)
= (- 8).5 + (- 8). 3
= (- 40) + (- 24)
= - 64
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 62. Tính chất của phép nhân I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết các tính chất cơ bản của phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng. - Kỹ năng: Biết vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh giá trị của biểu thức. - Thái độ: Tích cực, tinh thần hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: - Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ ghi tính chất của phép nhân - Trò: Ôn các tính chất phép nhân trong tập N III. Tổ chức giờ học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Khởi động: Kiểm tra ( 5’). HS: nêu quy tắc và công thức nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, áp dụng: Làm bài tập a/ (-16).12 = b/ (-2500).(-100) = c/ (-11)2 = HS2: Phép nhân các số tự nhiên có những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát? HĐ: Các tính chất của phép nhân các số nguyên ( 30’). - Mục tiêu: Biết tính các phép tính thông qua các tính chất của phép nhân. - Cách tiến hành: + Bước 1: Cá nhân. ? Hãy tính các tích sau? So sánh các tích vừa làm? ? Qua ví dụ trên em hãy rút ra nhận xét? ? Viết công thức tổng quát ? Hãy tính [9.(-5)].2 = 9.[(-5).2] = ? So sánh các tích trên và rút ra nhận xét? ? Viết công thức tổng quát? ? Phát biểu thành lời Gv: nhờ có tính chất này mà ta có thể tính được tích nhiều số nguyên? ? Thực hiện các phép tính ? Chú ý cách chọn cách tính nhanh nhất Gv: gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện ? vậy để tính nhanh nhiều số ta làm như thế nào? ? Trong tích: 15.(-2).(-5).(-6) có mấy thừa số mang thừa số âm? Gv: yêu cầu làm câu hỏi 1 và câu hỏi 2 ? Lũy thừa bậc chẵn của 1 số nguyên âm là số như thế nào? ? Tương tự với lũy thừa bậc lẻ ? Nhân 1 với 1 số là a ta có kết quả như thế nào? + Bước 2: Nhóm. ? Nêu công thức của tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng 1. Tính chất giao hoán. a. ví dụ: 2.(-3) = (-3).2 (=-6) (-7).(-4) = (-4).(-7) (28) b. Công thức với mọi a, b ẻ Z => a.b = b.a 2. Tính chất kết hợp a. Ví dụ: [9.(-5)].2 = 9.[(-5).2] (=-90) b. Công thức Với mọi a, b, c ẻ Z (a.b).c = a.(b.c) áp dụng: Tính a/ 15.(-2).(-5).(-6) = 15.10.(-6) = 150.(-6) = -900 b/ 4.7.(-11).(-2) = 28.(22) = 616 Chú ý: SGK ?1,2: Lũy thừa bậc chẵn của 1 số nguyên âm là 1 số nguyên dương - Lũy thừa bậc lẻ của 1 số nguyên âm là 1 số nguyên âm. 3. Nhân với 1 a.1 = 1.a = a 4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. a. Công thức a.(b+c) = a.b + a.c b. Ví dụ: (- 8).(5 + 3) = (- 8).5 + (- 8). 3 = (- 40) + (- 24) = - 64 Tổng kết hướng dẫn về nhà ( 10’). ? Nêu các tính chất của phép nhân các số nguyên? Tích nhiều số mang dấu "+" khi nào? mang dấu "-" khi nào? Tính nhanh: Bài 93b/ (-98) .(1 - 246) - 246.98 = (-98) + 98. 246 - 246.98 = -98 - Nắm vững các tính chất của phép nhân - Làm các bài tập trong SGK
Tài liệu đính kèm: