A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dâu.
2. Kỷ năng:
Tính đúng tính của hai số nguyên cùng dấu.
3.Thái độ:
Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hay giảm của một đại lượng thực tế.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Nêu - giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố.
HS: Nghiên cứu bài mới.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C:
II.Kiểm tra bài cũ: 5’
Câu hỏi 1 :
Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu . Tính (-4).25 ; 15.(-8)
Câu hỏi 2 :
Cho biết các câu sau là Sai hay Đúng ?
a) Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên dương .
b) Tích của hai số nguyên khác dấu là một số tự nhiên .
c) Tích của hai số nguyên khác dấu là một số bé hơn hoặc bằng 0 .
d) Tích của hai số nguyên khác dấu là một số bé hơn 0 .
e) Tích của hai số nguyên khác dấu luôn bé hơn mỗi thừa số .
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề.
2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1.
GV : Nhắc lại tích của hai số tự nhiên rồi áp dụng làm ?1.
Tính :
a, 12 . 3 ; b, 5 .120
HS : Tính :
a, 12 . 3 = 36 ; b, 5 .120 = 600
GV: Nhận xét và khẳng định;
Phép nhân hai số nguyên ở trên gọi là: Nhân hai số nguyên dương.
2. Hoạt động 2.
GV : Yêu cầu học sinh làm ?2.
Quan sát kết quả bốn tích đầu và dự đoán kết quả của hai tích cuối.
3. (- 4) = -12
2. (- 4) = - 8 tăng 4
1. (- 4) = - 4 tăng 4
0. (- 4) = 0 tăng 4
HS:
(-1) . (-4 ) = .
(-2) . (- 4) = .
GV: Nhận xét:
Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm thế nào ?.
HS: Nhận xét và nêu quy tắc.
Ví dụ:Tính: (- 4) .(-25) = ?.
GV: Tích của hai số nguyên âm là một số gì ?.
GV: Yêu cầu học sinh làm ?3.
Tính :
a, 5 .17 = ?. b, (-15) . (-6) =
GV: - a. 0 = ?.
- Nếu a, b cùng dấu thì a. b = ?.
- Nếu a, b khác dấu thì a . b = ?.
GV: Nhận xét và khẳng định
GV: Yêu cầu học sinh đọc chú ý
(SGK-trang 91).
Cách nhận biết dấu của tích.
( + ).( + ) ( + )
( - ).( + ) ( - )
( - ). ( - ) ( + )
a . b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0.
Khi đổi chỗ một thừa số thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu hai thừa số thì tích không thay đổi.
GV: Yêu cầu học sinh làm ?4.
Cho a là một số nguyên dương. Hỏi b là số nguyên dương hay nguyên âm, nếu :
a, Tích a . b là một số nguyên dương.
b, Tích a . b là một số nguyên âm . 1. Nhân hai số nguyên dương
?1. Tính :
a, 12 . 3 ; b, 5 .120
Giải:
a, 12 . 3 = 36 ; b, 5 .120 = 600
Phép nhân hai số nguyên ở trên gọi là: Nhân hai số nguyên dương.
2. Nhân hai số nguyên âm
Suy ra :
(-1) . (-4 ) = .
(-2) . (- 4) = .
Quy tắc:
Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng
Ví dụ :(-4) .(-25) =
Nhận xét :
Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương.
?3. Tính :
a, 5 .17 = ?. b, (-15) . (-6) = ?.
Giải :
a, 5 .17 = 85
b, (-15) . (-6) = .
3.Kết luận.
- a. 0 = 0.
- Nếu a, b cùng dấu thì a. b =
- Nếu a, b khác dấu thì a . b =
Chú ý:
Cách nhận biết dấu của tích.
( + ).( + ) ( + )
( - ).( + ) ( - )
( - ). ( - ) ( + )
?4. Với a >0, nếu:
a.b > 0 thì b là một số nguyên dương.
a.b < 0="" thì="" b="" là="" một="" số="" nguyên="">
Tiết 61 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU. Ngày soạn: 17/1 Ngày giảng: 6C: 19/1 A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dâu. 2. Kỷ năng: Tính đúng tính của hai số nguyên cùng dấu. 3.Thái độ: Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hay giảm của một đại lượng thực tế. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Nêu - giải quyết vấn đề. C. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố. HS: Nghiên cứu bài mới. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C: II.Kiểm tra bài cũ: 5’ Câu hỏi 1 : Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu . Tính (-4).25 ; 15.(-8) Câu hỏi 2 : Cho biết các câu sau là Sai hay Đúng ? Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên dương . Tích của hai số nguyên khác dấu là một số tự nhiên . Tích của hai số nguyên khác dấu là một số bé hơn hoặc bằng 0 . Tích của hai số nguyên khác dấu là một số bé hơn 0 . Tích của hai số nguyên khác dấu luôn bé hơn mỗi thừa số . III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề. 2. Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 1. Hoạt động 1. GV : Nhắc lại tích của hai số tự nhiên rồi áp dụng làm ?1. Tính : a, 12 . 3 ; b, 5 .120 HS : Tính : a, 12 . 3 = 36 ; b, 5 .120 = 600 GV: Nhận xét và khẳng định; Phép nhân hai số nguyên ở trên gọi là: Nhân hai số nguyên dương. 2. Hoạt động 2. GV : Yêu cầu học sinh làm ?2. Quan sát kết quả bốn tích đầu và dự đoán kết quả của hai tích cuối. 3. (- 4) = -12 2. (- 4) = - 8 tăng 4 1. (- 4) = - 4 tăng 4 0. (- 4) = 0 tăng 4 HS: (-1) . (-4 ) = . (-2) . (- 4) = . GV: Nhận xét: Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm thế nào ?. HS: Nhận xét và nêu quy tắc. Ví dụ:Tính: (- 4) .(-25) = ?. GV: Tích của hai số nguyên âm là một số gì ?. GV: Yêu cầu học sinh làm ?3. Tính : a, 5 .17 = ?. b, (-15) . (-6) = GV: - a. 0 = ?. - Nếu a, b cùng dấu thì a. b = ?. - Nếu a, b khác dấu thì a . b = ?. GV: Nhận xét và khẳng định GV: Yêu cầu học sinh đọc chú ý (SGK-trang 91). Cách nhận biết dấu của tích. ( + ).( + ) ( + ) ( - ).( + ) ( - ) ( - ). ( - ) ( + ) a . b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0. Khi đổi chỗ một thừa số thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu hai thừa số thì tích không thay đổi. GV: Yêu cầu học sinh làm ?4. Cho a là một số nguyên dương. Hỏi b là số nguyên dương hay nguyên âm, nếu : a, Tích a . b là một số nguyên dương. b, Tích a . b là một số nguyên âm . 1. Nhân hai số nguyên dương ?1. Tính : a, 12 . 3 ; b, 5 .120 Giải: a, 12 . 3 = 36 ; b, 5 .120 = 600 Phép nhân hai số nguyên ở trên gọi là: Nhân hai số nguyên dương. 2. Nhân hai số nguyên âm Suy ra : (-1) . (-4 ) = . (-2) . (- 4) = . Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng Ví dụ :(-4) .(-25) = Nhận xét : Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương. ?3. Tính : a, 5 .17 = ?. b, (-15) . (-6) = ?. Giải : a, 5 .17 = 85 b, (-15) . (-6) = . 3.Kết luận. - a. 0 = 0. - Nếu a, b cùng dấu thì a. b = - Nếu a, b khác dấu thì a . b = Chú ý: Cách nhận biết dấu của tích. ( + ).( + ) ( + ) ( - ).( + ) ( - ) ( - ). ( - ) ( + ) ?4. Với a >0, nếu: a.b > 0 thì b là một số nguyên dương. a.b < 0 thì b là một số nguyên âm. 3. Củng cố: ’ 4. Hướng dẫn về nhà: 5’ BTVN: Hoàn thành các bài tập SGK; SBT E. Bổ sung:
Tài liệu đính kèm: