I/. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
Học sinh hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. Đặc biệt là dấu của tích hai số âm.
* Kỉ năng:
Vận dụng quy tắc để tính tích của hai số nguyên.
Biết dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra qui luật thay đổi các hiện tượng của các số
* Thái độ:
Rèn tính cẩn thận khi giải toán.
II/. KẾT QUẢ MONG ĐỢI:
HS biết được tích của hai số nguyên cùng dấu là dấu cộng.
III/ PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ:
Phiếu học tập ,bảng phụ ghi các bài tập.
IV/ TÀI LIỆU THIẾT BỊ CẦN THIẾT:
GV: Bảng phụ ghi một số câu hỏi, bài tập.
HS: Bảng con.
Quy tắc cộng, trừ các số nguyên
V/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Ổn định: ( 1phút)
2/ Kiểm tra :(5phút)
HS : Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
Giải bài tập 77 trang 89 SGK
3/ Bài mới:
Tuần:20 Tiết:61 NS: ND: Bài 10: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU & I/. MỤC TIÊU: * Kiến thức: Học sinh hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. Đặc biệt là dấu của tích hai số âm. * Kỉ năng: Vận dụng quy tắc để tính tích của hai số nguyên. Biết dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra qui luật thay đổi các hiện tượng của các số * Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi giải toán. II/. KẾT QUẢ MONG ĐỢI: HS biết được tích của hai số nguyên cùng dấu là dấu cộng. III/ PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ: Phiếu học tập ,bảng phụ ghi các bài tập. IV/ TÀI LIỆU THIẾT BỊ CẦN THIẾT: GV: Bảng phụ ghi một số câu hỏi, bài tập. HS: Bảng con. Quy tắc cộng, trừ các số nguyên V/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn định: ( 1phút) 2/ Kiểm tra :(5phút) HS : Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Giải bài tập 77 trang 89 SGK 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: (5phút) GV: Nhân hai số nguyên dương là nhân hai số nào? GV cho HS thực hiện ?1. GV: hỏi tích của hai số nguyên dương là số gì? Hoạt động 2: (12 phút) GV: đưa bảng phụ ghi đề bài ?2 và yêu cầu 1 HS lên bảng giải. GV: Trong 4 tích đầu ta để giữ nguyên thừa số (-4 )còn các thừa số còn lại đều giảm 1 đơn vị . các em có nhận xét gì về các tích trên? GV: Hãy dự đoán kết quả hai tích cuối? GV : Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm như thế nào? GV cho HS làm Bài 78/ 91SGK GV: Tích của hai số nguyên âm là số gì? GV : Chốt lại muốn nhân hai số cùng dấu ta chỉ cần nhân hai giá trị tuyệt đối với nhau. Hoạt động 3: (14phút) GV cho HS thực hiện ?3 GV?: Nếu (-45).0=? Hãy nêu cách nhân một số nguyên với số 0 ,nhân hai số nguyên khác dấu? GV: Chốt lại và ghi bảng. GV: cho HS hoạt động nhóm Bài Tập 79tr 91 SGK GV: Khi đổi dấu một thừa số thì tích như thế nào? Khi đổi dấu hai thừa số thì tích như thế nào? GV: yêu cầu HS thực hiện ?4 Hs:Nhân hai số nguyên dương là nhân hai số tự nhiên khác 0 HS: HS thực hiện ?1 ?1 Tích của hai số nguyên dương là số nguyên dương. HS giải ?2 3.(-4) = -12 2.(-4)=-8 1.(-4)=-4 0.(-4)=0 (-1) .(-4)=4 (-2) .(-4)=8 Các tích tăng dần 4 đơn vị ( Hoặc giảm -4 đơn vị) Muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. Bài 78/ 91SGK a/(+3).(+9) = 27 b/ (-3).7 = -27 c/ 13 . (-5) = -65 d/ (-150).(-4) = 600 e/ (+7).(-5) = -35 f/ (-45).0 = 0 HS thực hiện ?3 a/ 5.17 = 85 b/ (-15) . (-6) = 90 HS: ghi quy tắc vào vở. Bài Tập 79tr 91 SGK 27 .(-5) = -135 (+27). (+5) =+135 (-27).(+5) =-135 (-27) .(-5) = + 135 (+5) . (-27) = -135 Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu hai thừa số thì tích không thay đổi HS thực hiện ?4 a) b là số nguyên dương b) b là số nguyên âm. 1/ Nhânhai số nguyên dương. Nhân hai số nguyên dương là nhân hai số tự nhiên khác 0 2/ Nhân hai số nguyên âm. Muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. VD: (-4). (-25)= 100 (-12).(-10)= 120 3/ Kết lụân: a.0 =0.a =0 Nếu a,b cùng dấu thì a.b=. Nếu a,b khác dấu thì a.b = - . Chú ý: SGK 4/Củng cố: (7 phút) Nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên âm. Bài tập 82/ 92 SGK (-7) .(-5) > 0 (-17) . 5 < 25. (-2) (+19) . (+6+ < (-17) .( - 10) 5/ Dặn dò: ( 2 phút) Học thuộc quy tắc. Chú ý , kết luận Làm các bài tập 83,84 SGK Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
Tài liệu đính kèm: