I. MỤC TIÊU.
F Hs có thể thay phép nhân thành phép cộng các số hạng bằng nhau.
F Hs tìm được kết quả của phép nhân hai số nguyên khác dấu.
F Hiểu và tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu.
F Vận dụng được vào một số bài toán thực tế.
II. CHUẨN BỊ.
Gv: giáo án, SGK, bảng phụ.
Hs: soạn bài.
III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY.
1. KIỂM BÀI CŨ. (8)
1. Nêu các tính chất của đẳng thức.
Vận dụng các tính chất để tìm x:
5 – x = 4 – (-5)
5 – x = 4 +5
-x = 4
x = -4
2. Nêu quy tắc chuyển vế.
Tìm x biết:
2 – x = 17 – (-5)
2 – x = 17 + 5
2 – x = 22
-x = 22 – 2
- x= 20
x= -20
2. DẠY BÀI MỚI.
Chúng ta đã học phép cộng, phép trừ các số nguyên. Hôm nay ta sẽ tìm hiểu phép nhân các số nguyên.
Hoạt động 1: NHẬN XÉT MỞ ĐẦU.
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung TG
Gv: Em đã biết phép nhân là phép cộng các số hạng bằng nhau. Hãy thay phép nhân bằng phép cộng để tìm kết quả.
3.4 =?
(-3).4 =?
(-5).3 =?
2.(-6) =?
Gv: Qua các phép nhân trên, khi nhân hai số nguyên khác dấu em có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối của tích và dấu của tích?
Gv: ta có thể tìm ra kết quả phép nhân bằng cách khác, ví dụ:
(-5).3 = (-5)+(-5)+(-5)
= -(5+5+5)
= -(5.3)
= - 15
Tượng tự áp dụng với: 2.(-6)
Hs thay phép nhân bằng phép cộng các số nguyên.
3.4 = 3+3+3+3 = 12
(-3).4 = (-3)+(-3)+(-3)+(-3)=-12
(-5).3 = (-5)+(-5)+(-5)= -15
2.(-6) =(-6)+(-6)=-12
Hs: Khi nhân hai số nguyên khác dấu thì, tích có:
+ giá trị tuyệt đối bằng tích các giá trị tuyệt đối
+ Dấu là dấu “-”
Hs: giải thích các bước làm:
+ Thay phép nhân bằng phps cộng.
+ Cho các số hạng vào trong ngoặc có dấu trừ đằng trước.
+ Chuyển phép cộng trong ngoặc thành phép nhân.
10
Bài 10. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I. MỤC TIÊU. Hs có thể thay phép nhân thành phép cộng các số hạng bằng nhau. Hs tìm được kết quả của phép nhân hai số nguyên khác dấu. Hiểu và tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu. Vận dụng được vào một số bài toán thực tế. II. CHUẨN BỊ. Gv: giáo án, SGK, bảng phụ. Hs: soạn bài. III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY. 1. KIỂM BÀI CŨ. (8’) 1. Nêu các tính chất của đẳng thức. Vận dụng các tính chất để tìm x: 5 – x = 4 – (-5) 5 – x = 4 +5 -x = 4 x = -4 2. Nêu quy tắc chuyển vế. Tìm x biết: 2 – x = 17 – (-5) 2 – x = 17 + 5 2 – x = 22 -x = 22 – 2 - x= 20 x= -20 2. DẠY BÀI MỚI. Chúng ta đã học phép cộng, phép trừ các số nguyên. Hôm nay ta sẽ tìm hiểu phép nhân các số nguyên. Hoạt động 1: NHẬN XÉT MỞ ĐẦU. Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung TG Gv: Em đã biết phép nhân là phép cộng các số hạng bằng nhau. Hãy thay phép nhân bằng phép cộng để tìm kết quả. 3.4 =? (-3).4 =? (-5).3 =? 2.(-6) =? Gv: Qua các phép nhân trên, khi nhân hai số nguyên khác dấu em có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối của tích và dấu của tích? Gv: ta có thể tìm ra kết quả phép nhân bằng cách khác, ví dụ: (-5).3 = (-5)+(-5)+(-5) = -(5+5+5) = -(5.3) = - 15 Tượng tự áp dụng với: 2.(-6) à Hs thay phép nhân bằng phép cộng các số nguyên. 3.4 = 3+3+3+3 = 12 (-3).4 = (-3)+(-3)+(-3)+(-3)=-12 (-5).3 = (-5)+(-5)+(-5)= -15 2.(-6) =(-6)+(-6)=-12 à Hs: Khi nhân hai số nguyên khác dấu thì, tích có: + giá trị tuyệt đối bằng tích các giá trị tuyệt đối + Dấu là dấu “-” à Hs: giải thích các bước làm: + Thay phép nhân bằng phps cộng. + Cho các số hạng vào trong ngoặc có dấu trừ đằng trước. + Chuyển phép cộng trong ngoặc thành phép nhân. 10’ Hoạt động 2: QUY TẮC NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU. Gv: Từ các ví dụ trên hãy rút ra quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Gv: yêu cầu Hs gạch chân các cụm từ: “Nhân hai giá trị tuyệt đối”; “dấu - ” Gv yêu cầu Hs làm bài tập: Bài 73. (-5).6 6.(-3) (-10).11 150.(-4) Bài 74. Tính 125.4. Từ đó suy ra kết quả của: (-125).4 (-4).125 4.(-125) Gv nêu chú ý SGK. Gv yêu cầu Hs làm bài ? 4. 5.(-14) (-25).12 Gv yêu cầu Hs rút ra nhận xét: (-).+ à ? +. (-) à ? à Hs phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. à Hs làm bài tập 73. (-5).6 = - (5.6) = -30 6.(-3) = -(6.3) = -18 (-10).11 = -(10. 11) = -110 150.(-4) = -(150.4) = -600 à Hs làm bài 74. 125.4=500 Suy ra: (-125).4 = - 500 (-4).125 = - 500 4.(-125) = - 500 à Hs làm ?4. 5.(-14) = -(5.14) =-70 (-25).12 =-(25.12) =-300 (-).+ à - +. (-) à - Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng và đặt dấu “-” trước kết quả. Chú ý: a.0 = 0 15’ 3. CỦNG CỐ. (10’) Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Bài 75. So sánh. (-67).8 với 0 Ta có: (-67).8 = -(67.8) = -536 <0 Vậy: (-67).8 < 0 15. (-3) với 15 Ta có: 15. (-3) = -(15.3)= - 45 < 15 Vậy: 15. (-3) < 15 (-7).2 với –7 Ta có: (-7).2 = –(7.2) = -14 < -7 Vậy: (-7).2 < –7 Nhận xét: Tích của hai số nguyên khác dấu luôn nhỏ hơn 0 và nhỏ hơn số hạng của tích. Bài 76. Điền vào ô trống. x 5 -18 -25 y -7 10 -10 x.y -180 -1000 4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’) Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Làm bài tập: 77 (SGK); 113; 114; 115; 116 (SBT) 5. Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: