Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 107: Ôn tập cuối năm

Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 107: Ôn tập cuối năm

a. Kiến thức: Học sinh được ôn tập một số ký hiệu tập hợp: , , , , . Ôn tập dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. Số nguyên tố và hợp số. Ước chung và bội chung của hai hay nhiều số.

b. Kỹ năng: Rèn luyện việc sử dụng một số kí hiệu tập hợp. Vận dụng các dấu hiệu chia hết, ước chung và bội chung vào bài tập.

c. Thái độ: Giáo dục cho Hs tính cẩn thận, chính xác, yêu thích bộ môn.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu.

b. Chuẩn bị của HS: Học và làm bài theo quy định.

 

doc 4 trang Người đăng levilevi Lượt xem 996Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 107: Ôn tập cuối năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/04/2011
Ngày dạy: 28/04/2011
Dạy lớp: 6A
Ngày dạy: 28/04/2011 
Dạy lớp: 6B
Ngày dạy: 28/04/2011
Dạy lớp: 6C
Tiết 107. ÔN TẬP CUỐI NĂM 
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Học sinh được ôn tập một số ký hiệu tập hợp: Î, Ï, Ì, Æ, Ç. Ôn tập dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. Số nguyên tố và hợp số. Ước chung và bội chung của hai hay nhiều số.
b. Kỹ năng: Rèn luyện việc sử dụng một số kí hiệu tập hợp. Vận dụng các dấu hiệu chia hết, ước chung và bội chung vào bài tập. 
c. Thái độ: Giáo dục cho Hs tính cẩn thận, chính xác, yêu thích bộ môn.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu.
b. Chuẩn bị của HS: Học và làm bài theo quy định.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp trong quá trình ôn tập)
*/ ĐVĐ: Hôm nay chúng ta ôn tập tiếp về một số ký hiệu tập hợp: Î, Ï, Ì, Æ, Ç. Ôn tập dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. Số nguyên tố và hợp số. Ước chung và bội chung của hai hay nhiều số.
b. Dạy nội dung bài mới:
Tb?
Đọc các kí hiệu : Î, Ï, Ì, Æ, Ç.
 I. Ôn tập về tập hợp. (12’)
Hs
Thuộc, không thuộc, tập hợp con, tập rỗng, giao.
1. Sử dụng kí hiệu: Î, Ï, Ì, Æ, Ç.
Ví dụ: 5 Î N, - 6 Ï N, N Ì Z , - 3 Î Z; N Ç Z = N
K?
Cho ví dụ sử dụng các kí hiệu trên?
Hs
Ví dụ: 5 Î N, - 6 Ï N, N Ì Z , - 3 Î Z, N Ç Z = N 
Hs
Tb?
Làm bài 168 (Sgk – 66)
Điền kí hiệu thích hợp (Î, Ï, Ì, Æ, Ç) vào ô vuông.
 Z; 0 N; 3,275 N; 
 N Z = N; N Z
Bài tập 168 (Sgk – 66)
Giải
 Z; 0 N; 3,275 N; 
 N Z = N; N Z
Hs
Lên bảng điền - Dưới lớp làm vào vở.
K?
G?
Hs
Tìm giao của tập hợp C các số chẵn và tập hợp L các số lẻ.
Hãy giải thích? 
Giao của tập hợp C và L là một tập rỗng vì không có số nào vừa là số chẵn, vừa là số lẻ.
Bài tập 170 (Sgk – 66)
Giải
C Ç L = Æ
Vì không có số nào vừa là số chẵn, vừa là số lẻ.
Gv
Treo bảng phụ: Bài tập đúng hay sai?
a, ô- 2ô Î N b, (3 - 7) Î Z
c, Ï Z d, N* Ì Z
e, Ư(5) Ç B(5) = Æ
f, ƯCLN(a, b) Î ƯC(a, b) với a, b Î N
Bài tập chép. 
Giải
a, Đúng vì ô- 2ô= 2 Î N
b, Đúng vì (3 - 7) = - 4 Î Z
c, Sai vì = - 2 Î Z 
d, Đúng
e, Sai vì Ư(5) Ç B(5) = {5}
f, Đúng
Tb?
Hãy phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9 
II. Ôn tập về dấu hiệu chia hết. (12’))
Hs
Lần lượt trả lời
K?
Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2 và 5? Cho ví dụ?
Hs
Những số có tận cùng là 0 thì chia hết cho cả 2 và 5. Ví dụ 20 M 2 M 5
G?
Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2; 5; 3; 9? Cho ví dụ?
Hs
Những số có tận cùng là 0 và có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho cả 2; 3; 5; 9
Gv
Áp dụng làm các bài tập sau:
Bài tập 1: Điền vào dấu * để: 
a. chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9
b. chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9
c. chia hết cho 15
Bài tập 1
 Giải
a. 642; 672
b. 1530
c. 15 Þ 3 , 5 
Vậy các số đó là: 375; 675; 975; 270; 570; 870
Gv
Bài tập 2: 
a, Chứng tỏ rằng tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là 1 số chia hết cho 3. 
b, Chứng tỏ tổng của một số có 2 chữ số và số gồm 2 chữ số ấy viết theo thứ tự ngược lại là một số chia hết cho 11.
Bài tập 2
Giải
 a. Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là: n, n + 1, n + 2. Ta có: 
n + n + 1 + n + 2 = 3n + 3 
 = 3(n + 1)
Mà 3 M 3 Þ 3(n + 1) M 3 
Hay (n + n + 1 +n + 2) M 3
b, Gọi số có hai chữ số đã cho là (a, b là chữ số; a, b ¹ 0)
Theo đề bài ta có:
 = 10a + b + 10b + a
 = 11a + 11b
 = 11(a + b) M 11
Vậy tổng () M11
Hs
Nghiên cứu. Hai em lên bảng làm bài.
Dưới lớp làm bài vào vở.
Gv
Gợi ý: 
Viết số có hai chữ số là = 10a + b. 
K?
Vậy số gồm hai chữ số đó viết ngược lại là gì? 
Hs
Gv
= 10b + a
Lập tổng hai số rồi biến đổi.
Tb?
Hs
Thế nào là số nguyên tố. Hợp số?
Trả lời.
III. Ôn tập về số nguyên tố, hợp số, ước chung, bội chung. (14’) 
G?
Trong định nghĩa số nguyên tố và hợp số có điểm nào giống nhau và điểm nào khác nhau? Tích của hai số nguyên tố là một số nguyên tố hay hợp số? 
Hs
- Giống nhau: Đều là các số tự nhiên lớn hơn 1
- Khác nhau: Số nguyên tố chỉ có hai ước là 1 và chính nó - Hợp số có nhiều hơn 2 ước số 
- Tích của hai số nguyên tố là hợp số.
Ví dụ: 2.3 = 6 (2 và 3 là nguyên tố, 6 là hợp số)
Tb?
ƯCLN của 2 hay hay nhiều số là gì?
Hs
ƯCLN của 2 hay hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp trong tập hợp các ước chung của các số đó.
Tb?
BCNN của hai hay nhiều số là gì?
Hs
BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó.
K?
Điền các từ thích hợp vào chỗ trống trong bảng so sánh cách tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số?
Hs
Cách tìm
ƯCLN
BCNN
Phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
Chọn ra các thừa số nguyên tố.
Chung
Chung và riêng
Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ.
Nhỏ nhất
Lớn nhất
?
Làm bài tập sau:
Bài tập chép 
Giải
 a. 70 M x ; 84 M x và x > 8
Þ x ƯC(70; 84) và x > 8 
Þ x = 14
b. x M 12 ; x M 25 và 0 < x < 500
 Þ x Î BC (12; 25; 30) 
 và 0 < x < 500
 Þ x = 300
Tìm số tự nhiên x biết rằng:
a. 70 M x; 84 M x và x > 8
b. x M 12; x M 25 và 0 < x < 500
Hs
Hoạt động nhóm.
Gv
Chốt lại: Tìm ƯC của 2 hay nhiều số dựa vào ƯCLN của chúng - Tìm BC của 2 hay nhiều số dựa vào BCNN của chúng
c. Củng cố - Luyện tập: (5’)
Gv
Phát phiếu học tập cho học sinh - Học sinh làm trên phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP
 Họ và tên: .....................................................................
Bài làm
Đúng
Sai
a, Î N
Sai
b, Î Z
Đúng, 
vì = - 5 Î Z
c, 5 Ì N
Sai, vì 5 không phải là tập con của N
d, {- 2; 0; 2} Ì Z
Đúng
e, 2610 chia hết cho 2; 3; 5; 9 
Đúng
f, 342 M 18
Sai, vì 342 M 18
g, ƯCLN (36; 60; 84) = 6 
Sai, vì ƯCLN (36; 60; 84) = 12 
h, BCNN (35; 15; 105) = 105
Đúng
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2')
 	- Ôn tập các kiến thức về 5 phép tính cộng, trừ, chia, luỹ thừa trong N, Z.
 	- Phân số, rút gọn, so sánh phân số.
 	- BTVN: Bài 169; 171; 172; 174 (Sgk – 66, 67)
 	- Trả lời các câu hỏi 2; 3; 4; 5.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 108.doc