Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 6, Bài 5: Phép cộng và phép nhân - Năm học 2011-2012

Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 6, Bài 5: Phép cộng và phép nhân - Năm học 2011-2012

I/ MỤC TIÊU

1) Kiến thức

- Nắm vững các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

2) Kỹ năng

- Vận dụng hợp lý các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh.

3) Thái độ

- Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách thức khác nhau để tính toán.

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV : Bảng phụ ghi bài tập

- HS : Ôn tập các kiến thức cũ

- PPDH: Vấn đáp, nhóm, thuyết trình

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1) Ổn định tổ chức(1)

2) Kiểm tra bài cũ(5)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Hãy tính diện tích và chu vi của một hình chữ nhật có chiều dài là 32m, chiều rộng là 25m.

- Viết biểu thức tính diện tích và chu vi của một hình chữ nhật có chiều dài là a (m), chiều rộng là b (m)

- GV nhận xét, bổ sung và ghi điểm. - 1HS lên bảng.

Diện tích của hình chữ nhật :

 (32 + 25).2 = 114 (m).

Chu vi của dình chữ nhật :

 32 x 25 = 800 (m2)

Tổng quát : P = (a + b).2

 S = a.b

Đặt vấn đề :

- Ở bậc tiểu học các em đã được học phép cộng và phép nhân các số tự nhiên. Phép cộng và phép nhân có một số tính chất cơ bản làm cơ sở giúp chúng ta tính toán, đó là nội dung bài học hôm nay.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 150Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 6, Bài 5: Phép cộng và phép nhân - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
& Tuần 2 - Tiết 6 	Ngày soạn : 29/08/2011 
	 	Ngày dạy : 30/08/2011
§5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
I/ MỤC TIÊU
1) Kiến thức
- Nắm vững các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
2) Kỹ năng
- Vận dụng hợp lý các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh.
3) Thái độ
- Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách thức khác nhau để tính toán.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV : 	Bảng phụ ghi bài tập 
HS : 	Ôn tập các kiến thức cũ
PPDH: Vấn đáp, nhóm, thuyết trình
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1) Ổn định tổ chức(1’)
2) Kiểm tra bài cũ(5’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Hãy tính diện tích và chu vi của một hình chữ nhật có chiều dài là 32m, chiều rộng là 25m.
- Viết biểu thức tính diện tích và chu vi của một hình chữ nhật có chiều dài là a (m), chiều rộng là b (m)
- GV nhận xét, bổ sung và ghi điểm.
- 1HS lên bảng.
Diện tích của hình chữ nhật :
 (32 + 25).2 = 114 (m).
Chu vi của dình chữ nhật :
 32 x 25 = 800 (m2)
Tổng quát : P = (a + b).2
 S = a.b
Đặt vấn đề :
- Ở bậïc tiểu học các em đã được học phép cộng và phép nhân các số tự nhiên. Phép cộng và phép nhân có một số tính chất cơ bản làm cơ sở giúp chúng ta tính toán, đó là nội dung bài học hôm nay.
3) Bài mới
§5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
Hoạt động 1 : Tổng và tích hai số tự nhiên(12’)
a) Mục tiêu
- Biết thế nào là tổng và tích của hai số tự nhiên.
b) Tiến hành hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Hãy quan sát hai biểu thức P = a + b và S = a.b.
- Trong biểu thức P = a + b các số tự nhiên a, b, P được gọi là gì ?
- Câu hỏi tương tự với biểu thức S = a.b
- GV giới thiệu bổ sung.
- GV đưa bảng phụ ghi ?1
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời
- Gọi 2 HS trả lời ?2
- Tìm x biết : (x – 34).15 = 0 ?
 + Em hãy nhận xét kết quả của tích và thừa số của tích ?
 + Vậy thừa số còn lại phải như thế nào ?
 + Tìm x dựa trên cơ sở nào ?
- HS quan sát và trả lời.
- a và b gọi là số hạng, P gọi là tổng của a và b.
- a và b gọi là các thừa số, S gọi là tích của hai thừa số.
a
12
21
1
b
5
0
48
15
a + b
a.b
0
- HS ghi vở.
a. Tích của một số với 0 thì bằng 0.
b. Nếu tích của hai thừa số bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng 0.
 + Kết quả bằng 0.
 + Có một thừa số khác 0.
 + Thừa số còn lại phải bằng 0.
 + Số bị trừ = số trừ + hiệu 
 x = 34 + 0 = 34
c) Kết luận 1) Tổng và tích hai số tự nhiên
 P = a + b a và b gọi là số hạng, P gọi là tổng của a và b.
 S = a.b a và b gọi là các thừa số, S gọi là tích của hai thừa số.
- Phép cộng và phép nhân có tính chất gì ? Ta sang phần 2 
Hoạt động 2 :	Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên(18’)
a) Mục tiêu
- Nắm vững các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
b) Tiến hành hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV treo bảng phụ các tính chất của phép nhân và phép cộng.
- Gọi 2 HS phát biểu tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng và phép nhân.
- Cho HS làm ?3 : Tính nhanh.
(GV hướng dẫn HS sử dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính toán) a) 46 + 17 + 54.
 b) 4.37.25
 c) 87.36 + 87.64
- GV nhận xét, bổ sung. 
- HS quan sát.
- 2HS đứng tại chỗ phát biểu.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
a) 46 + 17 + 54 = (46 + 54) + 17 
 = 117
b) 4.37.25 = (4.25).37 = 3700
c) 87.36 + 87.64 = 87.(36 + 64)
 = 8700
c) Kết luận	 2) Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên 
 (bảng phụ)
4) Củng cố.(8’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Phép cộng và phép nhân có tính chất gì giống nhau ?
Bài tập 26 (SGK)
- GV vẽ sơ đồ lên bảng và yêu cầu HS tính quãng đường từ Hà Nội lên Yên Bái.
Bài tập 27 (SGK) Hoạt động nhóm.
GV kiểm tra kết quả các nhóm.
- 1HS trả lời.
Quãng đường từ Hà Nội lên Yên Bái : 54 + 19 + 82 = 155 (km)
 (54 + 1) + (19 + 81) = 155.
- HS hoạt động nhóm. 
Đại diện nhóm trình bày kết quả.
a) = (86 + 14) + 357 = 457
b) (72 + 128) + 69 = 269
c) (25.4).(5.2).27 = 27000
d) 28.(64 + 36) = 2800
5) Dặn dò(1’)
- Học thuộc các tính chất của phép cộng và phép nhân.
- Làm bài tập 28, 29, 30 (SGK) và 43, 44, 45 (SBT)
IV/ NHỮNG KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 6.doc