Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Trường THCS Cao Phong

Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Trường THCS Cao Phong

I. MỤC TIÊU

1. Kiến Thức:

- Học sinh biết cộng hai số nguyên khác dấu

 - Hiểu được việc vận dụng số nguyên để biểu thị sự tăng giảm của một số đại lượng .

2. Kĩ năng:

- Vận dụng quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu để giải các bài toán liên quan

 

doc 27 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1041Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Trường THCS Cao Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 6A1 : 6A2 : 
 6A3 : 6A4 :
Tiết: 45
cộng hai số nguyên khác dấu
I. Mục tiêu
1. Kiến Thức: 
- Học sinh biết cộng hai số nguyên khác dấu
	- Hiểu được việc vận dụng số nguyên để biểu thị sự tăng giảm của một số đại lượng .
2. Kĩ năng: 
- Vận dụng quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu để giải các bài toán liên quan
3. Thái độ: 
 - Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn
 - Chú ý nghe giảng và làm các yêu cầu của giáo viên đưa ra.
 - Tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị
1.GV: SGK, Bảng phụ, trục số .
2. HS: SGK, Bảng nhóm.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học
1.ổn định tổ chức 
 Lớp: 6A1: Lớp: Â2: 
 Lớp: 6A4: Lớp: 6A3: 
2.Kiểm tra bài cũ 
 Bài tập 25 / 75 
 a) (-2) + (-5 ) (-3) + (-8) 
 Bài tập 26 / 75 
 (-5) + (-7) = -12 Nhiệt độ của phòng ướp lạnh là –12oC
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1. Ví dụ:
*GV : Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 9SGK-trang 75).
Trong phòng lúc :
Sáng là 3oC.
Chiều là giảm 5oC.
Nhiệt độ của phòng đó vào buổi chiều ?
Vẽ trục số lên bảng.
Yêu cầu một học sinh lên bảng làm theo gợi ý của giáo viên.
-Xác định ví trí nhiệt độ buổi sáng 
-Giảm đi 5oC tức là tăng lên mấy oC.
Xác định vị trí nhiệt độ sau khi giảm 5oC
Khi đó ta sẽ xác định được nhiệt độ trong phòng vào chiều hôm đó.
 (+3) + (-5) = (-2) = -2.
*HS : Thực hiện .
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
Tìm và so sánh kết quả của
(-3) + (+3) = ?.
(+3) + (-3) =?.
*HS: Thực hiện .
(-3) + (+3) = 0
(+3) + (-3) =0
Suy ra: (-3) + (+3) = (+3) + (-3)
*GV: Nhận xét và yêu cầu làm ?2.
Tìm và nhận xét kết quả :
a, 3+ (-6) và 
b, (-2) + (+4) và 
*HS : Hai học sinh lên bảng.
a, 3+ (-6) = -3; = 6 – 3 = 3.
Suy ra : Hai kết quả này đối nhau.
b, (-2) + (+4) = +2 =2; = 4 -2 =2.
Suy ra hai kết quả này trùng nhau.
Hoạt động 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
*GV : -Qua các ví dụ trên, cho biết để cộng hai số nguyên khác dấu ta làm thế nào ?.
 -Tổng của hai số đối nhau bằng ?.
*HS : Trả lời 
*GV : Nhận xét và khẳng định :
* Hai số đối nhau có tổng bằng 0.
* Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( Số lớn trừ số bé) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đố lớn hơn.
Ví dụ : 
(-273) + 55 = - (273 – 55) ( vì 273 >55)
 = -218.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài .
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?3.
Tính :
a, (-38) + 27 = ?.
b, 273 + (- 123) = ?.
*HS : Hoạt dộng theo nhóm lớn.
1.Ví dụ:
Nhiệt độ trong phòng vào buổi chiều là: (+3) + (-5) = (-2) = -2oC
?1.
(-3) + (+3) = 0
(+3) + (-3) =0
Suy ra: (-3) + (+3) = (+3) + (-3)
?2
a, 3+ (-6) = -3; =6 – 3 = 3.
Suy ra : Hai kết quả này đối nhau.
b, (-2) + (+4) = +2 =2; = 4 -2 =2.
Suy ra hai kết quả này trùng nhau.
2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
* Hai số đối nhau có tổng bằng 0.
* Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( Số lớn trừ số bé) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đố lớn hơn.
Ví dụ : 
(-273) + 55 =-(273 – 55)(vì 273 >55)
 = -218.
?3.
a, (-38) + 27 =- (38 – 27 ) = - 11.
b, 273 + (- 123) =+( 273 – 123 ) = 150.
4.Củng cố 
Học sinh làm bài tập 27 SGK
 a) 26 + (-6) = 20 b) (-75) + 50 = -25 c) 80 + (-220) = - 140
Học sinh làm bài tập 28 SGK
 a) (-73) + 0 = -73 b)| -18| + (-12) = 18 + (-12) = 6 
c) 102 + (-120) = - 18 
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà 
 Học bài và làm bài tập 29 ; 30 SGK trang 76
------------=&=-----------
Ngày giảng: 6A1: 6A2:
 6A3: 6A4:
Tiết: 46
luyện tập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
Học sinh nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và công hai số gnuyên khác dấu
 2. Kĩ năng :
Rèn kĩ năng tính thành thạo tổng hai số nguyên cùng dấu và hai số nguyên khác dấu
	3. Thái độ :
Cẩn thận khi làm bài và có ý thức trong học tập
II. Chuẩn bị
1.GV: SGK, Bảng phụ.
2. HS: SGK, Bảng nhóm.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học
1.ổn định tổ chức 
Lớp 6A1:	6A2:
Lớp 6A3:	6A4:
2.Kiểm tra bài cũ 
- Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu:
	- Chữa bài tâp 29 / 76 SGK 
a) 23 + (-13) = 10 (-23) + 13 = -10
b) (-15) + (+15) = 0 (+15) + (-15) = 0 
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 31, 32, 33/77 theo nhóm.
*HS: 
 Nhóm 1
*GV: Nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu.
 Nhóm 2
*GV: Nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
 Nhóm 3
*GV: áp dụng những quy tắc nào ?.
*HS: Đại diện các nhóm lên trình bày .
*GV: Yêu cầu các nhóm nhận xét
 Nhận xét. 
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
 Hoạt động 2
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 34, 35/77.
*HS: Học sinh 1 lên bảng thực hiện
 Học sinh 2 lên bảng thực hiện
 Học sinh 3 lên bảng thực hiện
*GV: Yêu cầu các học sinh khác nhận xét.
 Nhận xét và đánh giá chung.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
+ Bài tập 31 / 77 :
(-30) + (-5) = - ( 30 + 5 ) = -35
(-7) + (-13) = - ( 7 + 13) = -20
(-15) + (-235) = -( 15 + 135) = - 250
+ Bài tập 32 / 77 :
16 + (-6) = + (16 – 6 ) = 10
14 + (-6) = + ( 14 – 6 ) = 8
(-8) + 12 = + (12 – 8 ) = 4
+ Bài tập 33 / 77 :
a
-2
18
12
-2
-5
b
3
-18
-12
6
-5
a + b
1
0
0
4
-10
+ Bài tập 34 / 77 :
x + (-16) biết x = -4
Thay x = -4 vào biểu thức 
 (-4) + (-16) = -(4 + 16) = -20
b) (-102) + y biết y = 2
 Thay y = 2 vào biểu thức
 (-102) + 2 = -(102 – 2) = -100
+ Bài tập 35 / 77 :
+ 5 triệu đông
– 2 triệu đồng
4.Củng cố 
Nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và cộng hai số nguyên khác dấu
Tổng của hai số nguyên dương là một số nguyên dương
Tổng hai số nguyên âm là một số nguyên âm
Tổng của một số nguyên âm với một số nguyên dương là một số nguyên âm nếu giá trị tuyệt đối của số âm lớn hơn
Tổng của một số nguyên dương với một số nguyên âm là một số nguyên dương nếu giá trị tuyệt đối của số dương lớn hơn.
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà 
Học bài và xem lại các bai tập đã chữa 
Đọc bài Tính chất phép cộng các số nguyên
--------------=&=--------------
Ngày giảng: 6A1: 6A2:
 6A3: 6A4:	
Tiết: 47
tính chất của phép cộng các số nguyên
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
- Biết được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên : giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, sộng với số đối 
 2. Kĩ năng :
Vận dụng các tính chất để giải các bài tập liên quan
- Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên.
3. Thái độ :
Tích cực trong học tập và vận dụng hợp lí các tính chất một cách hợp lí
II. Chuẩn bị
1.GV: SGK, Bảng phụ.
2. HS: SGK, Bảng nhóm.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học
1.ổn định tổ chức 
Lớp 6A1:	6A2:
Lớp 6A3:	6A4:
2.Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1. Tính chất giao hoán.
*GV: Yêu cầu ba học sinh lên bảng làm 
?1. Tính và so sánh kết quả:
a, (-2) + ( - 3) và ( -3) + (-2).
b, (-8) + ( +4) và ( +4) + ( -8).
c, (-5) + ( +7) và ( +7 ) + ( -5).
*HS: 
a, (-2) + ( - 3) = ( -3) + (-2) = -5
b, (-8) + ( +4) = ( +4) + ( -8) = - 4
c, (-5) + ( +7) = ( +7 ) + ( -5) = 2
*GV: Có nhận xét gì về vị trí của từng số hạng trong phép toán trên.
*HS: Các số hạng đổi chỗ cho nhau.
*GV: Phép cộng số nguyên có tính chất gì ?.
*HS: Có tính chất giao hoán.
*GV: Nhận xét và khẳng định:
Phép cộng các số nguyên có tính chất giao hoán.
a + b = b + a
Hoạt động 2. Tính chất kết hợp.
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?2.
Tính và so sánh kết quả :
[(-3) + 4] và (-3) + (4 + 2) và [(-3) +2] + 4
*HS: Ba học sinh lên bảng thực hiện.
 [(-3) + 4] +2 = 3
(-3) + (4 + 2) = 3
[(-3) +2] + 4 =3
Suy ra:
[(-3) + 4] = (-3) + (4 + 2) = [(-3) +2] + 4
*GV: Nhận xét.
Qua ví dụ trên có liên tưởng gì đến một tính chất của các đó tự nhiên.
*HS: Phép cộng các số nguyên có tính chất kết hợp.
*GV: Nhận xét và khẳng định :Phép cộng các số nguyên có tính chất kết hợp
(a + b ) + = a + ( b + c) = ( a + c) +b.
* Đưa ra chú ý:
Kết quả trên còn gọi là tổng của ba số a, b, c và viết a +b +c. Tương tự ta có thể nói đến tổng của bốn , năm,  số nguyên. Khi thực hiện cộng nhiều số ta có thể thay đổi tùy ý thứ tự các số hạng, nhóm các số hạng bằng các dấu (), [],{}.
-Yêu cầu học sinh về nhà lấy ví đụ để chứng minh.
*HS: Chú ý và thực hiện.
Hoạt động 3. Cộng với số 0
*GV : Tính : 
2 +0 = ?. ; (-5) +0 = ?.
Từ đó có nhận xét gì ?.
*HS : 2 +0 = 2. ; (-5) +0 = (-5)
Suy ra : Tổng của một số nguyên bất kì với số 0 bằng số nguyên đó.
*GV : Nhận xét và khẳng định .
a + 0 = 0 + a
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài .
Hoạt động 4. Cộng với số đối.
*GV : Nhắc lại tổng của hai số đối nhau.
*HS: Trả lời .
*GV: Nhận xét và khẳng định :
- Tổng của hai số đối nhau luốn bằng 0.
a + (-a) = 0
Nếu hai số nguyên mà có tổng bằng 0 thì hai số nguyên đó đối nhau.
 Nếu a + b=0 thì a = - b hoặc b = - a.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài .
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?4.
Tìm tổng của tất cả các số nguyên a, biết 
-3 < a <3
*HS : Hoạt động cá nhân.
Một học sinh lên bảng thực hiện.
1. Tính chất giao hoán.
?1 Tính và so sánh kết quả:
a, (-2) + ( - 3) = ( -3) + (-2) = -5
b, (-8) + ( +4) = ( +4) + ( -8) = - 4
c, (-5) + ( +7) = ( +7 ) + ( -5) = 2
Vậy: Phép cộng các số nguyên có tính chất giao hoán.
a + b = b + a
2. Tính chất kết hợp.
?2. Tính và so sánh kết quả :
[(-3) + 4] +2 = 3
(-3) + (4 + 2) = 3
[(-3) +2] + 4 =3
Suy ra:
[(-3) + 4] = (-3) +(4 + 2) = [(-3) +2] + 4
Vậy: Phép cộng các số nguyên có tính chất kết hợp.
(a + b ) + = a + ( b + c) = ( a + c) +b.
* Chú ý :
Kết quả trên còn gọi là tổng của ba số a, b, c và viết a +b +c. Tương tự ta có thể nói đến tổng của bốn , năm,  số nguyên. Khi thực hiện cộng nhiều số ta có thể thay đổi tùy ý thứ tự các số hạng, nhóm các số hạng bằng các dấu :
( ), [ ], { }.
3. Cộng với số 0
2 +0 = 2 ; (-5) +0 = (-5)
Vậy : Tổng của một số nguyên bất kì với số 0 bằng số nguyên đó.
a + 0 = 0 + a
4.Cộng với số đối
- Tổng của hai số đối nhau luôn bằng 0.
a + (-a) = 0
- Nếu hai số nguyên mà có tổng bằng 0 thì hai số nguyên đó đối nhau.
 Nếu a + b=0 thì a = - b hoặc b = - a.
?4. Tìm tổng của tất cả các số nguyên a, biết 
-3 < a <3
Ta có :
(-2) + (-1) + 0 +1 +2 = 0.
4.Củng cố 
Bài tập 36 – 37 SGK
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà 
Học bài và làm bài 38 , 39 , 40 SGK trang 79
-------------=&=-----------
Ngày giảng: 6A1: 6A2:
 6A3: 6A4:	
Tiết: 48
luyện tập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
Nắm vững các tính chất trong phép cộng các số nguyên
 2. Kĩ năng :
Học sinh biết áp dụng các tính chất phép cộng trong số nguyên để tính nhanh giá trị của biểu thức .
Thái độ :
 Rèn luyện tính chính xác , cẩn thận, tính nhanh 
II. Chuẩn  ... ướng dẫn học sinh học ở nhà 
 - Học bài và làm bài tập 49.50.51.52.54 SGK
----------=&=----------
Ngày giảng: 6A1: 6A2:
 6A3: 6A4:
Tiết: 50
luyện tập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
Nắm vững phép trừ hai số nguyên
 2. Kĩ năng :
Thực hiện trừ hai số nguyên thành thạo
3. Thái độ :
Rèn luyện tính chính xác và cẩn thận khi làm bài.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, Bảng nhóm.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học
1.ổn định tổ chức
Lớp 6A1:	6A2:
Lớp 6A3:	6A4:
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 51, 52/82.
*HS: Học sinh 1 lên bảng thực hiện.
 Học sinh 2 lên bảng thực hiện
 Học sinh 3 lên bảng thực hiện
*GV: Yêu cầu các học sinh khác nhận xét.
*HS: Thực hiện. 
*GV: Nhận xét. 
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
Hoạt động 2
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 54, 55/82 theo nhóm.
*HS: Nhóm 1, 3
 Nhóm 2, 4
*GV: Yêu cầu nhóm 2, 3 cử đại diện lên trình bày.
 Nhóm 1 , 4 nhận xét và đặt câu hỏi.
*GV : Nhận xét. 
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
+ Bài tập 51 / 82 :
5 – (7 – 9) = 5 – [(7 + (-9)]
 = 5 – (-2) = 5 + 2 = 7
 b) (-3) – (4 – 6)= (-3) –[4 + (-6)] = (-3) – (-2) = (-3) + 2 = -1
+ Bài tập 52 / 82 
 (-212) – (-287) = (-212) + 287
 = 75 
+ Bài tập 53 / 82
x
-2
-9
3
0
y
7
-1
8
15
x - y
-9
-8
-5
-15
+ Bài tập 54 / 82
2 + x = 3 
 x = 3 – 2 
 x = 3 + (-2) = 1
x + 6 = 0
 x = 0 – 6 
 x = -6
+ Bài tập 55 / 82
Đồng ý với ý kiến của Lan
Ví dụ: (-5) – (-8) = 3 
4.Củng cố 
Củng cố toàn phần
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà 
Xem bài 56 hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi.
---------=&=---------
Ngày giảng: 6A1: 6A2:
 6A3: 6A4:
Tiết: 51
quy tắc dấu ngoặc
I. Mục tiêu
1. Kiến Thức: 
Học sinh hiểu được quy tắc bỏ dấu ngoặc của các số hạng từ vế này sang vế kia
2. Kĩ năng: 
Vận dụng quy tắc chuyển vế để giải các bài toán liên quan.
3. Thái độ: 
Chú ý nghe giảng và làm các yêu cầu của giáo viên đưa ra.
Tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, Bảng nhóm.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học
1.ổn định tổ chức
Lớp 6A1:	6A2:
Lớp 6A3:	6A4:
 2.Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) 
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1. Quy tắc dấu ngoặc.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
a, Tìm số đối của : 2, (-5), 2+ (-5).
b, So sánh số đối của tổng 2+ (-5) với tổng các số đối của 2 và (-5).
*HS : Hai học sinh lên bảng.
a, 
Số đối của 2 là (-2).
Số đối của (-5) là +5.
Số đối của 2 + (-5) là - [ 2+ (-5)].
b, 
Số đối của tổng 2 + (-5) là - [ 2+ (-5)] = 3.
Tổng các số đối của 2 và (-5) là : (-2) + 5 = 3
Suy ra : (-2) + 5 = - [( 2+ (-5)].
*GV : Nhận xét.
 Có nhận xét gì về kết quả so sánh nêu trên:
(-2) + 5 = - [ 2+ (-5)].
*HS: Tổng của hai số nguyên cũng bằng số đối của tổng các số đối của hai số nguyên đó.
*GV: Nhận xét và khẳng định : 
Nếu a, b là hai số nguyên, khi đó:
a + b = -[(-a) + (-b)]
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài .
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?2.
Tính và so sánh kết quả của :
 a, 7 + ( 5 -13 ) và 7 + 5 + (-13).
 b, 12 - ( 4 - 6) và 12 - 4 +6
*HS: Hai học sinh lên bảng làm.
a, 
7 + ( 5 - 13) = 7 + (-8) = -1.
7 + 5 + (-13) = ( 7+ 5 ) + (-13) 
 = 12 + (-13) =-1
Suy ra: 7 + ( 5 - 13 ) = 7 + 5 + (-13).
b, 12 - ( 4 - 6) = 12 - [(-2)] =12 + [- (-2)] 
 =12 + 2 = 14
 12 - 4 +6 = 12 + [(-4) + 6] = 12 + 2 =14.
Suy ra: 12 - ( 4 - 6) = 12 - 4 +6
*GV: Có nhận xét gì về dấu các số hạng
 + ( 5 - 13 ) với 5 + (-13).
 - ( 4 - 6 ) với (- 4) + 6
*HS: 
ở trước dấu ngoặc là dấu “+”, khi bỏ dấu ngoặc thì các số hạng không đổi dấu.
ở trước dấu ngoặc là dấu “- ” , khi bỏ dấu ngoặc thì các số hạng đổi dấu.
*GV: Nhận xét và giới thiệu quy tắc.
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ - ” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “ + ” thành dấu “ - ” và “ - ” thành “ + ”.
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ + ” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài .
*GV: Yêu cầu học sinh xem ví dụ trong (SGK- trang 84).
a, 324 + [ 112 - ( 112 + 324)]
= 324 + [ 112 - 112 324] = 324 +(-324) = 0
b, (-257) - [ ( -257 +156) - 56]
= (-257) - ( -257 + 156) + 56 
 =(-257) + (-257) – 156 +56 = 0 - 100 = -100
*HS: Thực hiện.
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?3.
Tính nhanh :
 a, (768 - 39 ) -768.
 b, (-1579) - ( 12 - 1579).
*HS : Học sinh hoạt động các nhân..
 a, (768 -39 ) -768 = 768 - 39 - 768 
 = (768 - 738) - 39 = -39
 b, (-1579) - ( 12 - 1579) 
 = -1579 - 12 +1579 
 = (- 1579 + 1579) - 12
 = -12.
*GV: - Yêu cầu học sinh nhận xét
 - Nhận xét.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài .
Hoạt động 2. Tổng đại số.
*GV: Lấy ví dụ:
 Cho biểu thức 
A =5 -3 +8 +(-2) - 5 +1 (-15) - (-12)
Hãy viết biểu thức trên dưới dạng dãy của tổng các số hạng
*HS: 
 A = 5 +(-3) + 8 +(-2) + (-5) + (-(-12)).
*GV:Nhận xét và khẳng định .
A =5 - 3 +8 +(-2) - 5 +1 (-15) - (-12)
Gọi là một tổng đại số các số hạng
Vậy:
 Nếu có một dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên được gọi là một tổng đại số.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài .
*GV: Có nhận xét gì về vị trí của các số hạng trong ví dụ sau:
a - b - c = -b + a - c = - b - c + a
a - b - c = ( a - b) - c = a -( b + c)
*HS: Trả lời .
Nhờ có các tính chất của phép cộng các số nguyên và quy tắc dấu ngoặc cho ta có kết luận sau:
Trong một tổng đại số:
Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng.
Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý với chú ý rằng nếu trước dấu ngoặc là dấu “- ” thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.
*Chú ý:
 Nếu không sợ nhầm lẫn, ta có thể nói gọi tổng đại số là tổng
1. Quy tắc dấu ngoặc
?1.
a,Tìm số đối của : 2, (-5), 2+ (-5).
*Số đối của 2 là (-2).
*Số đối của (-5) là +5.
*Số đối của 2 + (-5) là - [ 2+ (-5)].
b, So sánh số đối của tổng 2+ (-5) với tổng các số đối của 2 và (-5).
 *Số đối của tổng 2 + (-5) là 
 - [ 2+ (-5)] = 3.
 *Tổng các số đối của 2 và (-5) là :
 (-2) + 5 = 3
Suy ra : (-2) + 5 = - [( 2+ (-5)].
?2. Tính và so sánh kết quả :
a, 
*7 + ( 5 - 13) = 7 + (-8) = -1.
*7 + 5 + (-13) = ( 7+ 5 ) + (-13) 
 = 12 + (-13) =-1
Suy ra: 7 + ( 5 - 13 ) = 7 + 5 + (-13).
b, 
*12 - ( 4 - 6) = 12 - [(-2)] 
 =12 + [- (-2)] 
 =12 + 2 = 14
 *12 - 4 +6 = 12 + [(-4) + 6]
 = 12 + 2 =14.
Suy ra: 12 - ( 4 - 6) = 12 - 4 +6
Quy tắc:
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ - ” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “ + ” thành dấu “ - ” và “ - ” thành “ + ”.
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ + ” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.
Ví dụ:
a, 324 + [ 112 - ( 112 + 324)]
= 324 + [ 112 - 112 - 324] = 324 +(-324) = 0
b, (-257) - [ ( -257 +156) - 56]
= (-257) - ( -257 + 156) + 56 
 =(-257) + (-257) - 156 +56 = 0 - 100 = -100
?3. Tính nhanh :
 a, (768 - 39 ) - 768 
 = 768 - 39 768 
 = (768 - 738) - 39 
 = -39.
 b, (-1579) - ( 12 - 1579) 
 = -1579 - 12 +1579 
 = (- 1579 + 1579) - 12
 = -12.
2.Tổng đại số
Ví dụ: Cho biểu thức 
A =5 - 3 +8 +(-2) - 5 +1 (-15) - (-12)
Hãy viết biểu thức trên dưới dạng dãy của tổng các số hạng
 Giải:
A =5 - 3 +8 +(-2) - 5 +1 (-15) - (-12)
Gọi là một tổng đại số các số hạng
Vậy:
 Nếu có một dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên được gọi là một tổng đại số.
* Kết luận
Nhờ có các tính chất của phép cộng các số nguyên và quy tắc dấu ngoặc cho ta có kết luận sau:
Trong một tổng đại số:
Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng.
a - b -c = -b + a - c = - b - c + a
Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý với chú ý rằng nếu trước dấu ngoặc là dấu “- ” thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.
a -b - c = ( a - b) - c = a - ( b + c)
*Chú ý:
 Nếu không sợ nhầm lẫn, ta có thể nói gọi tổng đại số là tổng.
4.Củng cố 
Làm bài tập 57.58 sgk
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà 
 Học bài và làm bài 59.60 sgk và 89.90.91 SBT
-------------=&=-----------
Ngày giảng: 6A1: 6A2:
 6A3: 6A4:	
Tiết: 52
luyện tập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
Naộm vửừng qui taộc chuyeồn veỏ cuừng nhử qui taộc boỷ daỏu ngoaởc .
 2. Kĩ năng :
Giaỷi thaứnh thaùo caực baứi tớnh daùng thửùc hieọn pheựp tớnh .
Tỡm x nhanh choựng nhụứ qui taộc chuyeồn veỏ 
3. Thái độ :
Reứn luyeọn tớnh caồn thaọn , nhanh choựng , chớnh xaực 
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên:
SGK, Bảng phụ.
2. Học sinh:
SGK, Bảng nhóm.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học
1.ổn định tổ chức 
 Lớp 6A1:	6A2:
Lớp 6A3:	6A4:
2.Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra)
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 66, 67, 68/87.
*HS: Học sinh 1 lên thực hiện
*GV: Gợi ý:
Aựp duùng qui taộc chuyeồn veỏ
 Học sinh 2 lên thực hiện
 Học sinh 3 lên thực hiện
*GV: Gợi ý:
Aựp duùng qui taộc coọng hai soỏ nguyeõn vaứ qui taộc boỷ daỏu ngoaởc
 Học sinh 4 lên bảng thực hiện
*GV: Yêu cầu các học sinh khác chú ý và nhận xét.
 Nhận xét. 
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
Hoạt động 2
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 69, 70, 71/87 theo nhóm.
*HS: Nhóm 1
*GV: Gợi ý:
Lấy nhiệt độ cao nhất trừ đi nhiệt độ thấp nhất.
 Nhóm 2
*GV: áp dụng quy tắc dấu ngoặc và tính chất kết hợp của số nguyên.
 Nhóm 3
áp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc
 *GV : Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xét.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
+ Baứi taọp 66 / 87 :
 Tỡm soỏ nguyeõn x , bieỏt :
 4 – (27 – 3) = x – (13 – 4)
 4 – 24 = x – 9 
 -20 = x – 9 
 x = 9 – 20
 x = - 11 
+ Baứi taọp 67 / 87 :
 a) (-37) + (-112) = - 37 – 112 = - 149
 b) (-42) + 52 = - 42 + 52 = 10
 c) 13 – 31 = - 18
 d) 14 – 24 – 12 = 14 – 36 = - 22
 e) (-25) + 30 – 15 = 30 – 40 = - 10
+ Baứi taọp 68 / 87 :
Hieọu soỏ baứn thaộng – thua naờm ngoaựi : 
27 – 48 = -21
Hieọu soỏ baứn thaộng – thua naờm nay : 
29 – 34 = 15
+ Baứi taọp 69 / 87 :
Thaứnh phoỏ
Nhieọt ủoọ
Cao nhaỏt
Nhieọt ủoọ
Thaỏp nhaỏt
Cheõnh leọch
Nhieọt ủoọ
Haứ Noọi
25oC
16oC
9oC
Baộc Kinh
-1oC
-7oC
6oC
Maựt-cụ-va
-2oC
-16oC
14oC
Pa-ri
12oC
2oC
10oC
Toõ-ky-oõ
8oC
-4oC
12oC
Toõ-roõn-toõ
2oC
-5oC
7oC
Niu-yoựoc
12oC
-1oC
13oC
+ Baứi taọp 70 / 87 :
3784 + 23 – 3785 – 15 
 = (23 –15) + (3784 – 3785)
 = 8 + (-1) = 7
21 + 22 + 23 + 24 – 11 – 12 – 13 – 14 
= (21 – 11) + (22 – 12) + (23 – 13) + (24 – 14)
= 10 + 10 + 10 + 10 = 40
+ Baứi taọp 71 / 87 :
- 2001 + (1999+ 2001)
= - 2001 + 2001 + 1999 = 1999
(43 – 863) – (137 – 57)
 = 43 – 863 – 137 + 57
 = (43 + 57) – (863 + 137)
 = 100 – 1000 = - 900 
4.Củng cố (1 phút)
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an So hoc 6 chuan.doc