I. MỤC TIÊU :
- HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức .
- HS hiểu và nắm chắc quy tắc chuyển vế .
- HS thấy được lợi ích tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế, khi giải BT .
II. CHUẨN BỊ:
- GV: giáo án, Bộ thước
- HS: sgk , thước.
III. BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS giải BT 60/85
- Tìm x : x - 2 = -3
2. Bài mới : I. Các tính chất
- Gv cho HS nhận xét hình ở
+ Ở hình bên trái cân đang ở vị trí thế nào ?
+ HS nhận xét đồ vật ở 2 đĩa cân .
+ Ở hình bên phải đồ vật ở 2 đĩa cân có gì khác so với hình bên trái .
+ Cân bên phải thế nào ?
- GV rút ra kết luận "Khi thêm cùng 1 khối lượng vào 2 đĩa cân thì KL 2 bên đĩa vẫn bằng nhau" .
- GV hướng dẫn hs đi đến 3 tính chất
Nếu a = b thì a + c ? b + c
Nếu a + c = b + c thì a = ?
Nếu a = b thì b = a
II. Ví dụ :
- Tìm số nguyên x : x - 2 = -3
Áp dung t/c 1 : x - 2 + 2 = -3 + 2
x = - 3 + 2
- So sánh bài KT g/v xây dựng cho hs quy tắc chuyển vế
- HS giải BT
- Qua 2 BT khi chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế kia ta phải làm gì ?
III. Qui tắc chuyển vế :
- Gọi nhiều hs phát biểu qui tắc .
- Gọi 3 hs lên bảng giải 2 ví dụ và
- BT b cần chú ý hs cần làm gọn vế trái
* GV giới thiệu cho hs phép trừ là phép toán ngược của phép cộng .
x - 2 = -3
x = -3 + 2
x = -1
+ Cân đang ở vị trí thẳng hàng
+ Ở mỗi đĩa cân đều thêm quả cân 1kg .
a + c = b + c
a = b
- HS lên bảng giải
x + 4 = -2
x = -2 - 4
x = -6
- Phải đổi dấu
a/ x - 2 = -6
x= -6 + 2
x = -4
b/ x - (-4) = 1
x + 4 = 1
x = 1 - 4
x = -3
1. Các tính chất
Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c = b + c thì a = b
Nếu a = b thì b = a
2. Qui tắc chuyển vế :
Khi chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế kia của 1 đẳng thức ta phải đổi đấu số hạng đó : dấu "+" đổi thành dấu "-" và dấu "-" đổi thành dấu "+" .
VD : a/ x - 2 = -6
x = -6 + 2
x = -4
b/ x - (-4) = 1
x + 4 = 1
x = 1 - 4
x = -3
Tuần 19 Tiết 59 : QUY TẮC CHUYỂN VẾ . ---ÐĐ--- Ngày dạy : I. MỤC TIÊU : - HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức . - HS hiểu và nắm chắc quy tắc chuyển vế . - HS thấy được lợi ích tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế, khi giải BT . II. CHUẨN BỊ: - GV: giáo án, Bộ thước - HS: sgk , thước. III. BÀI MỚI : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi 1. Kiểm tra bài cũ: - HS giải BT 60/85 - Tìm x : x - 2 = -3 2. Bài mới : I. Các tính chất - Gv cho HS nhận xét hình ở + Ở hình bên trái cân đang ở vị trí thế nào ? + HS nhận xét đồ vật ở 2 đĩa cân . + Ở hình bên phải đồ vật ở 2 đĩa cân có gì khác so với hình bên trái . + Cân bên phải thế nào ? - GV rút ra kết luận "Khi thêm cùng 1 khối lượng vào 2 đĩa cân thì KL 2 bên đĩa vẫn bằng nhau" . - GV hướng dẫn hs đi đến 3 tính chất Nếu a = b thì a + c ? b + c Nếu a + c = b + c thì a = ? Nếu a = b thì b = a II. Ví dụ : - Tìm số nguyên x : x - 2 = -3 Áp dung t/c 1 : x - 2 + 2 = -3 + 2 x = - 3 + 2 - So sánh bài KT g/v xây dựng cho hs quy tắc chuyển vế - HS giải BT - Qua 2 BT khi chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế kia ta phải làm gì ? III. Qui tắc chuyển vế : - Gọi nhiều hs phát biểu qui tắc . - Gọi 3 hs lên bảng giải 2 ví dụ và - BT b cần chú ý hs cần làm gọn vế trái * GV giới thiệu cho hs phép trừ là phép toán ngược của phép cộng . x - 2 = -3 x = -3 + 2 x = -1 + Cân đang ở vị trí thẳng hàng + Ở mỗi đĩa cân đều thêm quả cân 1kg . a + c = b + c a = b - HS lên bảng giải x + 4 = -2 x = -2 - 4 x = -6 - Phải đổi dấu a/ x - 2 = -6 x= -6 + 2 x = -4 b/ x - (-4) = 1 x + 4 = 1 x = 1 - 4 x = -3 1. Các tính chất Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = a 2. Qui tắc chuyển vế : Khi chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế kia của 1 đẳng thức ta phải đổi đấu số hạng đó : dấu "+" đổi thành dấu "-" và dấu "-" đổi thành dấu "+" . VD : a/ x - 2 = -6 x = -6 + 2 x = -4 b/ x - (-4) = 1 x + 4 = 1 x = 1 - 4 x = -3 3. Củng cố : - HS giải BT 61 . - Cần thu gọn vế phải sau đó thực hiện quy tắc chuyển vế . - GV hướng dẫn hs giải BT 62 4. Dặn dò: Học bài. Làm BT 63 ; 64 tr. 67 SGK . * RÚT KINH NGHIỆM :
Tài liệu đính kèm: