Giáo án Số học lớp 6 - Năm 2009

Giáo án Số học lớp 6 - Năm 2009

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức: - Nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng trong hình 1.

Biết thiết lập các hệ thức: b2 = ab, c2 = ac, h2 = bc dưới sự dẫn dắt của giáo viên.

2. Kĩ năng: Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.

3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, suy luận logic.

II. Chuẩn bị.

1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ

2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập.

 

doc 95 trang Người đăng nguyenkhanh Lượt xem 1012Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học lớp 6 - Năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/8/2009
Ngày dạy: 25/8/2009
Lớp 9 a, b, c
Chương I
 Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Tiết 1 - 2: Một số hệ thức về cạnh và đường cao
 trong tam giác vuông
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: - Nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng trong hình 1.
Biết thiết lập các hệ thức: b2 = ab’, c2 = ac’, h2 = b’c’ dưới sự dẫn dắt của giáo viên.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, suy luận logic.
II. Chuẩn bị.
Giáo viên: Giáo án, bảng phụ
A
B
H
C
Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập.
III.Tiến trình bài dạy.
1. Kiểm tra bài cũ. (6’)
? Tìm các cặp tam giác vuông trong hình 1. 
Ta có các cặp tam giác vuông đồng dạng là:
DAHBDCAB (Góc nhọn B chung)
DAHCDBAC (Góc nhọn C chung) Hình 1
DAHBDCAB (cùng phụ với với góc BAH)
	GV: Cho học sinh nhận xét, gv nhận xét đánh giá cho điểm.
2. Dạy bài mới.
 Trong tam giác vuông, nếu biết hai cạnh, hoặc một cạnh và một góc nhọn thì có thể tính được các góc và các cạnh còn lại của tam giác đó hay không? Chương I ta sẽ nghiên cứu điều đó.
Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông.
Nhờ một hệ thức trong tam giác vuông, ta có thể đo được chiều cao của một cái cây bằng một chiếc thước thợ. Vậy đó là hệ thức nào trong các hệ thức mà ta nghiên cứu trong tiết học hôm nay.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
 Học sinh ghi
1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. (15’)
G
Xét tam giác ABC vuông tại A 
AH ^ BC
A
B
H
C
b
c
c'
b’
 a
?
Hãy chỉ rõ cạnh huyền và cạnh góc vuông đường cao và hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền.
Trong tam giác ABC vuông tại A, có cạnh huyền BC = a, các cạnh góc vuông AC = b, BC = c, đường cao AH = h, hình chiếu của 2 cạnh AC, AB trên cạnh huyền là CH = b’, 
BH = c’
?
Các em hãy chứng minh rằng b2 = ab’, c2 = ac’
G
H
Muốn chứng minh b2 = ab’ ta cần chứng minh điều gì?
?
Em hãy trình bày cách chứng minh đó?
*) Định lý 1 (SGK – Tr 65)
b2 = ab’, c2 = ac’
Chứng minh
Xét DAHC và DBAC có chung
ị DAHC DBAC ị 
ị AC2 = BC.HC tức là b2 = ab’
?
Tương tự các em hãy chứng minh 
c2 = ac’
Tương tự ta có c2 = ac’
G
Đây chính là hệ thức giữa cạnh góc vuông với cạnh huyền và hình chiếu của nó trên cạnh huyền.
?
Em hãy phát biểu thành lời hệ thức này?
Ví dụ 1:
?
Các em hãy quan sát hình 1 và cho biết độ dài cạnh huyền a bằng tổng độ dài 2 đoạn thẳng nào?
Trong tam giác vuông ABC ta có 
a = b’ + c’ do đó b2 + c2 = ab’ + ac’
= a(b’ + c’) = a.a = a2
?
?
Hãy tính b2 + c2
b2 + c2 = a2 là biểu thức của định lý nào ?
Vậy từ định lý 1 ta cũng suy ra được định lý Py - ta - go
2. Một số hệ thức liên quan đến đường cao. (12’).
G
Đưa ra nội dung định lý.
*. Định lý (SGK – Tr65)
?
Với quy ước ở hình 1 ta có hệ thức nào
h2 = b’c’
?
Em hãy chứng minh hệ thức h2 = b’c’?
Chứng minh
Xét DAHB và DCHA (Vì (cùng phụ với )
ị DAHB DCHA ị 
ị AH2 = HB.HC tức là h2 = b’c’
G
Cho học sinh nghiên cứu ví dụ 2 trong 2’?
Ví dụ 2: (SGK – Tr 66)
3.Củng cố: (10’)
?
Tìm x, y trong mỗi hình sau?
8
x
y
6
y
x
8
12
20
 a) b)
a) Ta có =10
Theo hệ thức (1) ta có 62 = 10x
ị x = 62/10 = 3,6
y = 10 – 3,6 = 6,4
b) áp dụng hệ thức 1 ta có
122 = 20.x ị x = 122/20 = 7,2
y = 20 – 7,2 = 12,8
4. Hướng dẫn học ở nhà. (2’)
Học thuộc định lý 1, định lý 2, nắm trắc hai hệ thức.
Xem lại các bài tập đã chữa.
Làm bài tập 2, 3, 4((SGK – Tr68)
Đọc phần có thể em chưa biết.
HD: Bài 2: vận dụng hệ thức 1: b2=ab’ ; c2=ac’
 Bài 3: vận dụng định lí Pytago để tính y. sau đó tính x.y rồi tính x.
Ngày soạn: 30/8/09
Ngày dạy: 1/9/09
Lớp9 a, b, c
Tiết 2
Một số hệ thức về cạnh và đường cao
 trong tam giác vuông (Tiếp)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: 
Biết thiết lập các hệ thức: bc = ah, dưới sự dẫn dắt của giáo viên.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, suy luận logic.
II. Chuẩn bị.
Giáo viên: Giáo án, bảng phụ
Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập.
III.Tiến trình bài dạy.
1. Kiểm tra bài cũ. (6’)
y
1
x
Câu hỏi.
Phát biểu định lý 1 và 2 và viết các hệ thức.
4
Hãy tính x, y trong hình sau
Đáp án:
Định lý 1,2 (SGK – Tr 65) 4đ
Ta có x2 = 1(1+4) = 5 ị 3đ
 y2 = 4(1+4) = 20 ị 3đ
HS theo dõi, nhận xét. Gv nhận xét cho điểm.
III. Dạy bài mới.
 ở tiết trước ta đã biết lập mối liên hệ về cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền, rồi mối liên hệ giữa đường cao ứng với cạnh huyền và các hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền của một tam giác vuông. Trong tiết học này chúng ta nghiên cứu tiếp một số hệ thức nữa về cạnh và đường chéo trong tam giác vuông.
Hoạt động của GV và HS
Học sinh ghi
G
Đưa ra nội dung định lý 3.
*) định lý 3 (SGK – Tr 66) (12’)
bc = ah
G
Từ công thức tính diện tích tam giác ta có thể dễ nhanh chóng suy ra hệ thức 3, ngoài cách đó ta còn có cách chứng minh khác.
?
Dựa vào tam giác đồng dạng hãy chứng minh hệ thức trên?
?2: Xét DABC và DHBA (Có góc B chung)
ị DABC DHBA ị 
ị AC.BA= HA.BC tức là ah = bc
G
Hướng dẫn học sinh để đi đến hệ thức 4: 
Ta có ah = bc ị (ah)2 = (bc)2
Û a2h2 = b2c2 hay (b2 + c2).h2 = b2c2
ị 
G
Đây chính là nội dung của hệ thức thứ 4.
*) Định lý 4 (SGK – Tr 67) (14’)
?
Hãy phát biểu hệ thức trên thành lời
G
Cho học sinh nghiên cứu ví dụ 3 trong 2’
Ví dụ 3: (SGK – Tr67)
G
Trong các ví dụ và các bài toán cần tính toán của chương này các số đo độ dài ở mỗi bài nếu không ghi đơn vị ta quy ước là cùng đơn vị.
3.Củng cố (11’)
 y
Bài tập 3: (SGK – Tr 69)
G
H
Cho học sinh lên bảng thực hiện.
2 hs lên bảng thực hiện, hs còn lại làm tại chỗ, nhận xét 
Hình : 6
x
 5 7 
x.y = 5.7 = 35 ị 
Bài tập 4: (SGK – Tr 69)
22 = 1.x ị x = 4
y2 = x(x+1) = 4(4+1) = 20
ị y = 
4.Hướng dẫn học ở nhà. (2’)
Học thuộc định lý và nắm được bản chất các hệ thức.
Xem lại các bài tập đã chữa.
Làm các bài tập 5, 6, 7, 8, 9 (SGK - Tr69,70)
HD: Bài 7.
- Trình bày lời giải có thể theo 1 trong 2 cách dựa vào các hệ thức 1 và 2.
- Chứng minh các cách vẽ trên đều đúng dựa vào khẳng định: Nếu 1 tam giác có đường trung tuyến ứng với 1 cạnh bằng nửa cạnh đó thì tam giác ấy là tam giác vuông.
@?
Ngày soạn: 6/8/2009
Ngày dạy: 8/9/2009
Lớp 9 a, b, c
Tiết 3 : Luyện tập
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các kiến thức về quan hệ giữa cạnh góc vuông, hình chiếu của cạnh góc vuông và đường cao trong tam giác vuông.
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài tập có liên quan.( đặc biệt là phân tích đề bài tìm hướng giải)
3.Thái độ: Tính cẩn thận, linh hoạt và trung thực trong hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị.
Giáo viên: Giáo án, SGK toán 9, đồ dùng dạy học.
Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập.
III.Tiến trình bài dạy.
1. Kiểm tra bài cũ. (5’)
1.Câu hỏi.
Vẽ tam giác ABC vuông tại A, AH ^ BC.
A
B
H
C
Viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ABC.
2.Đáp án:
AB2 = BC.BH; AC2 = BC.CH 2đ
AH2 = BH.CH 1,5đ 3đ
AB.AC = AH.BC 1,5đ
 2đ
2. Dạy bài mới. (37’)
 ở các tiết học trước ta đã xây dựng được một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, hôm nay chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức đó đi giải một số bài tập.
Hoạt động của GV và HS
Học sinh ghi
G
Cho học sinh nghiên cứu bài tập 5
A
B
H
C
3
4
Bài tập 5. 
?
Lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán?
 DABC () AH ^ BC
GT AB = 3; AC = 4
KL AH = ?; BH = ?; HC = ?
?
?
Thảo luận và tính trong 2’, sau đó lên trình bày lời giải?
Các nhóm báo cáo kết quả và nói rõ đã sử dụng các hệ thức nào?
Giải
Ta có: 
Ta có AH.BC = AB.AC
ị 
Mặt khác: AB2 = BC.BH
ị = 1,8
CH = BC – BH = 5 – 1,6 = 3,2
G
Cho học sinh đọc nội dung bài tập 6
A
B
H
C
1
2
Bài tập 6:
?
Lên bảng vẽ hình của bài toán?
?
Hãy trình bày lời giải của bài toán?
Giải
?
Muốn tính cạnh AB và AC ta cần vận dụng hệ thức nào?
Ta có AB2 = BH.BC = BH(BH + HC)
= 1(1+2) = 3 ị 
G
Treo hình vẽ hai cách vẽ đoạn trung bình nhân x của hai đoạn thẳng a,b (tức là x2 = a.b).
Bài tập 7: 
G
Dựa vào hệ thức 1 và 2 hãy chứng minh hệ thức trên là đúng?
?
Tam giác ABC là tam giác gì tại sao?
C1: Tam giác ABC là ta giác vuông vì có trung tuyến AO ứng với cạnh huyền BC bằng nửa cạnh đó.
?
Căn cứ vào đâu ta có x2 = a.b?
Trong tam giác vuông ABC có AH ^ BC nên AH2 = BH.HC hãy x2 = a.b
?
Tương tự hãy cho biết tại sao có 
x2 = a.b?
C2: Trong tam giác vuông DEF có DI là đường cao nên DE2 = EF.EI hay 
x2 = a.b
3.Củng cố: (2’)
 Gv chốt lại cách tìm độ dài 1 cạnh khi biết độ dài 2 cạnh hoặc đường cao tương ứng với cạnh huyềnbằng việc vận dụng 4 hệ thức.
4. Hướng dẫn học ở nhà. (1’)
Về ôn lại các kiến thức đã học.
Xem lại các bài tập đã chữa.
Làm bài tập 8, 9 (SGK – Tr70)
Bài tập 9: Chứng minh
@?
Ngày soạn: 7/9/2009
Ngày dạy: 9/9/2009
Lớp 9 a, b
 11/9/2009
 9 c
Tiết 4: Luyện tập
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các kiến thức về quan hệ giữa cạnh góc vuông, hình chiếu của cạnh góc vuông và đường cao trong tam giác vuông.
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài tập có liên quan.( đặc biệt là phân tích đề bài tìm hướng giải)
3.Thái độ: Tính cẩn thận, linh hoạt và trung thực trong hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị.
Giáo viên: Giáo án, SGK toán 9, đồ dùng dạy học.
Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập.
III.Tiến trình bài dạy.
1. Kiểm tra bài cũ. (5’)
x
9
Câu hỏi.
Làm bài tập 8(a)
4
Đáp án:
Ta có x2 = 4.9 = 36 5đ
ị x = = 6 5đ
2. Dạy bài mới. (36’)
 Trong tiết trước chúng ta đã đi vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông đi giải một số bài tập. Hôm nay chúng ta tiếp tục đi giải một số bài tập. Chúng ta vào bài hôm nay.
Hoạt động của GV và HS
B
Học sinh ghi
G
Cho học sinh nghiên cứu bài tập 8?
Bài tập 8:
Cho học sinh thảo luận trong 5’.
Nhóm 1,2 làm ý b.
Nhóm 3, 4 làm ý c.
Sau 5’ đại diện các nhóm lên trình bày
x
2
b) Tam giác vuông
y
ABC có trung tuyến 
x
AH (H ẻ cạnh huyền
C
BC) nên
y
A
BH = CH = AH = 2 ị x = 2
Tam giác AHB vuông tại B theo định lý pi ta go ta có AB2 = HA2 + HB2
= 22 + 22 = 8 ị AB = 
c) Tam giác vuông
DEF có DK ^ EF
ị DK2 = EK.KF
Tam giác vuông DKF có 
DF2 = DK2 + KF2 = 122 + 92 = 225
?
Hãy nhận xét bài làm của bạn.
Bài tập 9: (SGK – Tr70)
G
Cho học sinh đọc nội dung đề bài
?
Yêu cầu của đề bài là gì?
Chứng minh DI = DL
Chứng minh tổng
không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB.
B
C
L
K
A
D
I
?
Để chứng minh DI = DL ta thường chứng minh như thế nào?
(hai tam giác bằng nhau)
a) Xét DADI và DCDL có
(Cùng phụ góc IDC)
ị DADI = DCDL (c.g.c)
ị DI = DL (Hai cạ ... chức. (1’) Kiểm tra sĩ số 
II. Kiểm tra bài cũ.(5’)
1.Câu hỏi.
Chứng minh định lý: Trong các dây của một đường tròn dây lớn nhất là đường kính.
2. Đáp án:
+) Trường hợp dây AB là đường kính ta có AB = 2R 3đ
+) Trường hợp dây AB không là đường kính.
Xét DOAB có AB < OA + OB = 2R (Bất đẳng thức tam giác) 4đ
1đ
Vậy ta luôn có: AB Ê 2R 2đ
III.Bài mới.
Bài học hôm nay, chúng ta tiếp tục ôn tập chương II và vận dụng làm một số bài tập.
Hoạt động của GV và HS
Học sinh ghi
G
Treo bảng phụ.
I. Lý thuyết(15’)
Cho góc xAy khác góc bẹt. Đường tròn (O,R) tiếp xúc với hai cạnh Ax và Ay lần lượt tại B, C
?
Hãy điền vào chỗ trống (  ) để được khẳng định đúng.
H
a) Tam giác ABO là tam giác 
b) Tam giác ABO là tam giác 
c) Đường thẳng AO là  của đoạn BC
d) AO là tia phân giác của góc 
a)Vuông
b) Cân
c) Trung trực.
d) góc BAC
?
Các câu sau đúng hay sai, nếu sai có thể bổ xung cho đúng:
a) Qua ba điểm bất kỳ bao giờ cũng vẽ được một đường tròn và chỉ một mà thôi.
a) Sai (Qua ba điểm không thẳng hàng bất kỳ)
b) Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy.
b) Sai: (Đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy).
c) Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền.
c) Đúng
d) Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của một đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn.
d) Đúng
e) Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là tam giác vuông.
e) Đúng
G
Cho học sinh nhận xét cho điểm
II. Luyện tập (19’)
G
Vận dụng các kiến thức đã học là bài tập sau:
Bài 1: 
Cho đường tròn (O, 20cm) cắt đường tròn (O’, 15cm) tại A và B; O và O’ nằm khác phía đối với AB. Vẽ đường kính AOE và đường kính AO’F biết AB = 24cm.
a) Đoạn nối tâm OO’ có độ dài là
A. 7cm B. 25cm C. 30cm
a) B. 25cm
b) Đoạn EF có độ dài là:
A. 50cm B. 60cm C. 20cm
b) A. 50cm
c) Diện tích tam giác AEF bằng
A. 150cm2 B. 1200cm2 C. 600m2
c) C. 600cm2
G
Đưa hình vẽ lên bảng, các em làm bài trong 3’ sau đó trả lời
Bài 42: (SGK - Tr128) (20’)
?
Hãy đọc bài, vẽ hình ghi GT, KL
G
Hãy chứng minh
a) Tứ giác AEMF là hình chữ nhật?
?
H
Muốn chứng minh tứ giác AEMF là hình chữ nhật ta chứng minh như thế nào? 
Tứ giác AEMF có ba góc vuông.
G
H
Em hãy trình bày cách chứng minh
1 hs lên bảng trình bày, hs còn lại làm tại chỗ và nhận xét.
a) Có MO là tia phân giác của góc BMA (Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) tiếp tuyến MO’ là tia phân giác của góc AMC
mà góc BMA kề bù với góc AMC ị MO ^ MO’ ị 
- Có MA = MB (T/c hai tiếp tuyến cắt nhau) OB = OA = R(O)s
ị MO là trung trực của AB
ị MO ^ OB ị 
Vậy tứ giác AEMF là hình chữ nhật
?
H
Muốn chứng minh ME.MO = MF.MO’ ta làm như thế nào? 
áp dụng hệ thức trong tam giác vuông.
H
Lên bảng thực hiện.
b) Tam giác vuông MAO có
AE ^ MO ị MA2 = ME.MO
Tam giác vuông MAO’ có
AF ^ MO’ ị MA2 = ME.MO’
ị ME.MO = MF.MO’
?
Đường tròn đường kính BC có tâm ở đâu có đi qua A không?
c)
- Đường tròn đường kính BC có tâm M vì MB = MC = MA, đường tròn này có đi qua A.
?
Tại sao OO’ là tiếp tuyến của đường tròn (M)?
- Có OO’ vuông góc với bán kính MA ị OO’ là tiếp tuyến của đường tròn (M).
d) 
?
Đường tròn đường kính OO’ có tâm ở đâu?
- Đường tròn đường kính OO’ có tâm là trung điểm của OO’.
?
Gọi I là trung điểm của OO’. Chứng minh M ẻ (I) và BC ^ IM ?
- Tam giác vuông OMO’ có MI là là trung tuyến thuộc cạnh huyền
ị MI = OO’ ị M ẻ (I)
Hình thang OBCO’ có MI là đường trung bình (Vì MB = MC và IO = IO’)
ị MI // OB mà BC ^ OB
ị BC ^ IM ị BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO’
IV. Củng cố: (3’)
 Gv chốt lại cho hs các dạng toán đã chữa.
V. Hướng dẫn học ở nhà.(2’)
Xem lại các bài tập đã chữa.
Ôn tập lý thuyết theo các câu hỏi ôn tập và tóm tắt các kiến thức cần nhớ.
Bài tập về nhà số: 86, 87, 88(SBT - Tr 141, 142).
Tiết sau ôn tập học kỳ I
Về nhà xem lại phần ôn tập chương I, chương II
Ngày soạn: /12/2008 	 Ngày dạy: /12/2008
Tiết 35: Ôn tập học kỳ I
A. Phần chuẩn bị.
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức: Học sinh ôn tập công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và một số tính chất của các tỉ số lượng giác.
Ôn tập cho học sinh các hệ thức lượng giác trong tam giác vuông và kĩ năng tính đoạn thẳng, góc trong tam giác.
Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức đã học về đường tròn ở chương II.
2.Kĩ năng: hs vận dụng đc các kiến thức đã học vào giải bài tập.
3.Thái độ: có ý thức ôn tập và yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ghi bài tập, thước thẳng, compa, êke, phấn màu, máy tính..
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập.
B. Phần lên lớp.
I.ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ.(Kết hợp trong quá trình ôn tập)
III.Bài mới.
 Ta đã nghiên cứu xong chương trình học kỳ I, hôm nay chúng ta cùng đi ôn tập lại một số kiến thức cơ bản trong chương trình học kì I.
Hoạt động của Gv và Hs
Học sinh ghi
I. Ôn tập về tỉ số lượng giác của góc nhọn. (10’)
?
H
Hãy nêu công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn a?
Sina = Cạnh đối/cạnh huyền
Cosa = Cạnh kề/cạnh huyền
Tga = Cạnh đối/cạnh kề
Cotga = cạnh kề/ cạnh đối 
G
H
Vận dụng làm bài tập sau:
Bài 1: Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng.
Cho DABC có , kẻ đường cao AH
Học sinh làm bài tập theo nhóm sau đó lên bảng điền vào bảng phụ.
a) SinB = ?
M. N. P. Q. 
a) 
N. 
b) Tg30o = ?
M. N. P. Q. 1
b)
P. 
c) CosC = ?
M. N. P. Q. 
c)
M. 
d) cotgBAH = ?
M. N. P. Q. 
d)
Q. 
Bài 2: Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng? Hệ thức nào sai ( Với góc a là một góc nhọn)
a) Sin2a = 1 - Cos2a 
a) Đúng
b) tga = 
b) Sai
c) Cosa = Sin(180o - a)
c) Sai
d) Cotga = 1/tga
d) Đúng
e) tga < 1
e) Sai
f) Cotga = tg(90o - a)
f) Đúng
g) Khi a thì tga tăng
g) Sai
h) Khi a tăng thì cosa giảm.
h) Đúng
II. Ôn tập các hệ thức trong tam giác vuông. (15’)
G
Cho tam giác vuông ABC đường cao AH.
?
Hãy viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ABC?
b2 = ab’; c2 = ac’
h2 = b’c’
ah = bc
a2 = b2 + c2
?
Viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông sau:
b = aSinB = aCosC
 c = aSinC = aCosB
b = aTgB = aCotgC
 c = aTgC = aCotgB
?
Vận dụng vào làm bài tập sau:
Bài 3:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH chia cạnh huyền BC thành hai đoạn BH, CH có độ dài lần lượt là 4cm, 9cm.
Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC.
Tính độ dài AB, AC.
Tính độ dài DE, Số đo 
Bài tập.
?
Một em hãy lên bảng vẽ hình
?
Tính độ dài đoạn AB, AC
a) Ta có AB = 
 AC = 
?
Tính DE, 
b) DE = AH = 
SinB = ằ 0,8320
ị ằ 56o19’ ị ằ 33o41’
III. Ôn tập về: Đường tròn.(15’)
1. Sự xác định đường tròn và các tính chất của đường tròn.
?
Nêu định nghĩa đường tròn (O, R)?
- Đường tròn (O, R) với R > 0 là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R.
G
Vẽ đường tròn.
?
Nêu cách xác định đường tròn?
Đường tròn được xác định khi biết:
+ Tâm và bán kính.
+ Một đường kính.
+ Ba điểm phân biệt của đường tròn.
?
Chỉ rõ tâm đối xứng và trục đối xứng của đường tròn?
Tâm đối xứng của đường tròn là tâm đối xứng của nó.
Bất kỳ đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.
?
Nêu quan hệ độ dài giữa đường kính và dây?
Đường kính là dây cung lớn nhất của đường tròn.
?
Phát biểu định lý về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây?
Đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây.
Đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây.
?
Phát biểu địnhlý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây?
Trong một đường tròn hai dây bằng nhau thì cách đều tâm và ngược lại hai dây cách đều tam thì bằng nhau.
Trong hai dây của đường tròn đây nào lớn hơn thì gần tâm hơn và ngươc lại dây nào gần tâm hơn thì lớn hơn.
?
Trình bày vị trí tương đối của hai đường tròn?
2. Vị trí tương đối của hai đường tròn.
Đường thẳng cắt đường tròn Û d<R
Đường thẳng tiếp xúc đường tròn Û d=R
Đường thẳng không giao với đường tròn Û d > R
?
Tiếp tuyến của đường tròn là gì?
Khi đường thẳng và đường tròn có một điểm chung thì đường thẳng được gọi là tiếp tuyến của đường tròn.
?
Phát biểu định lý hai tiếp tuyến cắt nhau?
Hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì:
+ Điểm đó cánh đều hai tiếp điểm.
+Tia kẻ từ điểm đó tới tâm đường tròn là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.
+ Tia kẻ từ tâm tới điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi bán kính đi qua hai tiếp điểm.
3) Vị trí tương đối của hai đường tròn.
?
Điền các hệ thức tương ứng với các vị trí tương đối sau?
Vị trí tương đối của hai đường tròn 
Số điểm chung
Hệ thức giữa d, R, r
(O, R) đựng (O’, r)
0
d < R - r
ở ngoài nhau
0
d > R + r
Tiếp xúc ngoài
1
d = R + r
Tiếp xúc trong
1
d = R - r
Cắt nhau
2
R - r < d < R +r
IV.Củng cố: (3’)
Gv chốt lại toàn bộ kiến thức cơ bản trong học kì I. y/c hs về nhà nắm chắc và vận dụng vào làm bài tập.
V. Hướng dẫn học ở nhà.(1’)
Ôn tập kỹ lý thuyết.
Xem lại các bài tập đã chữa.
Làm các bài tập 85, 86, 87, 88 (T141, 142 - SBT)
Chuẩn bị tốt để kiểm tra học kỳ I.
cKd
Ngày soạn: Ngày thực hiện: 31/12/2008
Tiết31-32 : KIểM TRA HọC Kỳ I
Đề Phòng ra
?&@
Ngày soạn: 1/1/2009 Ngày thực hiện: 2/1/2009
Tiết36: trả bài kiểm tra học kỳ
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiờu.
1.Kiến thức: Đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh thụng qua kết quả kiểm tra HK I.
2.Kĩ năng: Hướng dẫn học sinh giải và trỡnh bày chớnh xỏc bài làm, rỳt kinh nghiệm để trỏnh những sai sút phổ biến, những lỗi sai điển hỡnh.
3.Thỏi độ: Giỏo dục tớnh chớnh xỏc, khoa học, cẩn thận cho học sinh.
II. Chuẩn bị
1. Giỏo viờn.
Tập hợp kết quả bài kiểm tra cuối năm của lớp.
Đỏnh giỏ chất lượng học tập của học sinh, nhận xột những lỗi phổ biến, những lỗi điển hỡnh của học sinh.
2. Học sinh.
Tự rỳt kinh nghiệm bài làm của mỡnh.
B. PHẦN THỂ HIỆN.
I. Nhận xột, đỏnh giỏ tỡnh hỡnh học tập của lớp thụng qua kết quả kiểm tra.
Giỏi: 0
Khỏ: 7
TB: 15
Yếu: 10
Tuyờn dương những học sinh làm bài tương đối tốt. nhắc nhở những học sinh làm bài cũn kộm.
II. Trả bài, chữa bài.
Đỏp ỏn phũng ra.
* Những lỗi học sinh mắc phải:
	- Trỡnh bày bài giải hỡnh dài dũng, dựng quỏ nhiều lời: Hiếu.
	- Trỡnh bày lan man, khụng rừ nghĩa, rừ hướng chứng minh
III. Hướng dẫn về nhà.(2’)
ễn lại những kiến thức mỡnh chưa vững để củng cố.
Cỏc em làm lại cỏc bài sai để tự mỡnh rỳt kinh nghiệm.
Với học sinh khỏ giỏi nờn tỡm cỏc cỏch giải khỏc để phỏt triển tư duy.
[

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH 9 cuc hot.doc