Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 59 đến 111 - Năm học 2012-2013 (2 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 59 đến 111 - Năm học 2012-2013 (2 cột)

I. MỤC TIÊU

- HS biết dự đoán trên cơ sở tìm ra qui luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp .

- Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu .

- Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu . Vận dụng vào bài toán thực tế.

* Trọng tâm: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.

II. CHUẨN BỊ

 GV: Giáo án, phấn màu, SGK.

 HS: Học bài cũ, đọc bài mới

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

 1) Ổn định: 1’

 2) Kiểm tra:

 Tính tổng : a) 3 + 3 + 3 + 3 + 3 b) (-3) + (-3) + (-3) + (-3) + (-3)

 3) Bài mới

ĐVĐ: Trong tập hợp các số tự nhiên ta đã biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau chính là nhân số hạng đó cho số lần của số hạng . Tính chất đó áp dụng cho số nguyên như thế nào ?

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ1: Nhận xét mở đầu

GV: Em đã biết phép nhân là phép cộng các số hạng bằng nhau. Hãy thay phép nhân bằng phép cộng để tìm kết quả.ở bài ?1

HS làm bài ?1 /tr88, nx

GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài ?2 /tr88

HS làm bài và nx

GV: Em có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối và về dấu của tích hai số nguyên khác dấu ?

HS: Khi nhân hai số nguyên khác dấu, tích có:

- Giá trị tuyệt đối bằng tích các giá trị tuyệt đối

- Dấu là dấu âm

HĐ2: Tìm hiểu quy tắc tắc nhân hai số nguyên khác dấu

GV: Qua bài tập cho biết muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta làm ntn ?

HS đọc quy tắc.

GV nhắc lại quy tắc trên ví dụ

GV: Y/c hs làm bài 73/ 89

HS: 4 hs lên bảng làm bài và nhận xét

GV: Vậy kết quả của tích hai số nguyên khác dấu luôn mang dấu âm, nhỏ hơn 0.

GV: Yêu cầu tính (-15) . 0 = ? 15 . 0 = ?

?: Vậy với a Z thì a . 0 = ?

GV: Cho HS đọc ví dụ (SGK)

?: Ví dụ cho biết gì ?

- Bị phạt 10000 có nghĩa được thưởng bao nhiêu ?

Muốn tính số lương của công nhân A bằng bao nhiêu ta làm ntn ?

- Số tiền thưởng bằng ? tiền phạt bằng ?

HS đứng tại chỗ tính.

GV: Nhận xét và chốt bài 1. Nhận xét mở đầu.

?1 Hoàn thành phép tính

(-3) . 4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) =

- (3 + 3 + 3 + 3) = - (3 . 4) = -12

?2 Hãy tính

a/ (-5) . 3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15

b/ 2 . (-6) = (-6) + (-6) = -12

?3 Tích hai số nguyên khác dấu có:

- Giá trị tuyệt đối bằng tích các giá trị tuyệt đối

- Dấu là dấu âm

2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu

* Quy tắc (SGK /tr88)

- Nhân hai GTTĐ

- Đặt dấu “ - ” trước kết quả.

* Bài tập 73 (SGK/tr89):

Thực hiện phép tính:

a/ (-5) . 6 = -30; b/ 9 . (-3) = -27

c/ (-10) . 11 = -110; d/ 150 . (-4) = - 600

* Chú ý (SGK /tr89)

 Với a Z thì a . 0 = 0

* Ví dụ: (SGK /tr89)

 Giải

 Bị phạt 10000 có nghĩa được thêm

-10000.

Vậy lương của công nhân A tháng vừa qua là :

40 . 20000 + 10 . (-10000) = 700000 (đồng).

 

doc 120 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 579Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 59 đến 111 - Năm học 2012-2013 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:...
Tiết 59: QUY TẮC CHUYỂN VẾ, LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Hiểu và vận dụng tốt tính chất dẳng thức:
 Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại; nếu a = b thì b = a.
- Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.
- Rèn tính cẩn thận qua việc vận dung qui tắc chuyển vế.
* Trọng tâm: Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.
II. CHUẨN BỊ
GV: Giáo án, chiếc cân bàn, hai quả cân 1kg và hai nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau
HS: Học và làm bài, đọc bài mới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1) Ổn định: 1’
 2) Kiểm tra: - Hãy nêu quy tắc dấu ngoặc ? 
 - Vận dụng tính: (-3) + (-350) + (-7) + 350
 Đáp án
* Quy tắc (SGK / 84)
* (-3) + (-350) + (-7) + 350 = [(-350) + 350] – (3 + 7) = 0 – 10 = -10
 3) Bài mới
* ĐVĐ: Ta đã biết a + b = b + a, đay là một đẳng thức. Mỗi đẳng thức có hai vế, vế trái là biểu thức ở bên trái của dấu “=”, vế phải là biểu thức ở bên phải dấu “=”. Để biến đổi một đẳng thức thường sử dụng “ Quy tắc chuyển vế”. Vậy quy tắc chuyển vế là gì ?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1: Tìm hiểu tính chất của đẳng thức
GV: Giới thiệu cho học sinh thực hiện như hình 50 - SGK/85.
HS: Hoạt động nhóm, rút ra nhận xét.
GV: Từ phần thực hành trên đĩa cân, em có thể rút ra n/x gì về tính chất của đẳng thức ?
HS nêu tính chất
GV nhắc lại và khắc sâu t/c.
HĐ2: Vận dụng vào ví dụ
GV: nêu y/c ví dụ
?: Làm thế nào để vế trái chỉ còn x ?
HS: Cộng hai vế với 4
?:Thu gọn các vế ?
HS: Thực hiện và tìm x
GV yêu cầu hs làm ?2
HS lên bảng làm bài, nhận xét
GV chốt lại: Vậy vận dụng các tính chất của đẳng thức ta có thể biến đổi đẳng thức và vận dụng vào bài toán tìm x.
HĐ3: Tìm hiểu qui tắc chuyển vế
GV chỉ vào các phép biến đổi trên
x – 4 = -5
 x = -5 + 4
x + 4 = -2
 x = -2 - 4
?: Em có nhận xét gì khi chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế kia của đẳng thức ?
HS: thảo luận và rút ra nhận xét
GV giới thiệu quy tắc chuyển vế
HS đọc quy tắc
(Bảng phụ). Ví dụ (SGK/tr86)
Vậy để tìm x, ở phần a/, b/ người ta đã làm như thế nào ?
HS trả lời (....)
GV: Chốt dạng và cách vận dụng qui tắc chuyển vế vào tìm x
GV: Nêu y/c bài ?3, y/c hs lên bảng làm.
HS: 1 HS lên bảng trình bày
HS khác trình bày vào vở rồi nhận xét bài làm của bạn.
GV: Ta đã học phép cộng và phép trừ các số nguyên. Ta xét xem hai phép toán này quan hệ với nhau như thế nào ?
- Gọi x là hiệu của a và b, vậy x = ?
? Vậy áp dụng quy tắc chuyển vế x + b = ?
- Ngược lại nếu có x + b = a thì x = ?
GV: Vậy hiệu (a – b) là một số x khi lấy x cộng với b sẽ được a hay phép trừ là phép toán ngược của phép cộng
HS: Đọc nội dung nhận xét 
1. Tính chất của đẳng thức 
?1. 
* Tính chất.
 Nếu a = b thì a + c = b + c
 Nếu a + c = b + c thì a = b
 Nếu a = b thì b = a
2. Ví dụ 
Tìm số nguyên x, biết: 
x – 4 = -5
Giải
x – 4 = -5
x – 4 + 4 = -5 + 4
x = -5 + 4
x = -1
?2
Tìm số nguyên x, biết:
x + 4 = -2
Giải
 x + 4 = -2
 x + 4 + (-4) = -2 + -4
 x = -2 – 4
 x = -6
3. Quy tắc chuyển vế 
* Quy tắc: (SGK/tr86)
* Ví dụ: (SGK/tr86)
?3. Tìm số nguyên x, biết:
 x + 8 = (-5) + 4
 x = -5 + 4 – 8
 x = -13 + 4
 x = -9 
* Nhận xét: (SGK - Tr86)
a - b = x x + b = a
 4) Củng cố
- Nhắc lại tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế ?
* Bài tập 61 (SGK/tr87): Tìm số nguyên x, biết: 
a/ 7 – x = 8 – (-7)
7 – x = 8 + 7
 -x = 8
 x = -8
 b/ x – 8 = (-3) – 8
 x = -3 
* Bài tập 64 (SGK/tr87): Cho a Z, tìm số nguyên x, biết:
 a/ a + x = 5 b/ a – x = 2
 x = 5 –a a – 2 = x
 hay x = a – 2
* Bài tập “Đúng hay Sai” - (Bảng phụ):
a/ x – 12 = (-9) – 15
 x = -9 + 15 + 12
b/ 2 – x = 17 – 5
 - x = 17 – 5 + 2
	* Bài tập 66: Tìm số nguyên x, biết: 
 4 – (27 – 3) = x – (13 - 4) 
 4 - 24	= x – 9
 -20 = x – 9
	x = -20 + 9 = -11
5. Hướng dẫn về nhà
	- Học thuộcquy tắc dấu ngoặc, tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế.
	- BTVN: 62, 63, 65, 67,68, 70, 71, 72 (SGK/tr87)
	* Hướng dẫn bài 63 (SGK): Quy bài toán về dạng: 
 	Tìm x, biết: 3 +(- 2) + x = 5
 	Vận dụng quy tắc chuyển vế làm bài
Bài tập 72 (SGK): Tính tổng các số của cả ba nhóm => Tổng các số của mỗi nhóm sau khi chuyển => cách chuyển
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức, xem lại các dạng bài tập đã làm.
- Chuẩn bị tốt cho tiết sau thi học kì I theo lịch chung toàn trường.
Tiết 60: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
I. MỤC TIÊU
- HS biết dự đoán trên cơ sở tìm ra qui luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp .
- Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu .
- Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu . Vận dụng vào bài toán thực tế.
* Trọng tâm: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
II. CHUẨN BỊ
	GV: Giáo án, phấn màu, SGK.
	HS: Học bài cũ, đọc bài mới
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 1) Ổn định: 1’
 2) Kiểm tra: 
 Tính tổng :	a) 3 + 3 + 3 + 3 + 3 b) (-3) + (-3) + (-3) + (-3) + (-3)
 3) Bài mới
ĐVĐ: Trong tập hợp các số tự nhiên ta đã biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau chính là nhân số hạng đó cho số lần của số hạng . Tính chất đó áp dụng cho số nguyên như thế nào ?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1: Nhận xét mở đầu
GV: Em đã biết phép nhân là phép cộng các số hạng bằng nhau. Hãy thay phép nhân bằng phép cộng để tìm kết quả.ở bài ?1
HS làm bài ?1 /tr88, nx
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài ?2 /tr88
HS làm bài và nx
GV: Em có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối và về dấu của tích hai số nguyên khác dấu ?
HS: Khi nhân hai số nguyên khác dấu, tích có: 
- Giá trị tuyệt đối bằng tích các giá trị tuyệt đối
- Dấu là dấu âm
HĐ2: Tìm hiểu quy tắc tắc nhân hai số nguyên khác dấu
GV: Qua bài tập cho biết muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta làm ntn ?
HS đọc quy tắc.
GV nhắc lại quy tắc trên ví dụ
GV: Y/c hs làm bài 73/ 89
HS: 4 hs lên bảng làm bài và nhận xét
GV: Vậy kết quả của tích hai số nguyên khác dấu luôn mang dấu âm, nhỏ hơn 0.
GV: Yêu cầu tính (-15) . 0 = ? 15 . 0 = ? 
?: Vậy với a Z thì a . 0 = ?
GV: Cho HS đọc ví dụ (SGK)
?: Ví dụ cho biết gì ?
- Bị phạt 10000 có nghĩa được thưởng bao nhiêu ?
Muốn tính số lương của công nhân A bằng bao nhiêu ta làm ntn ? 
- Số tiền thưởng bằng ? tiền phạt bằng ?
HS đứng tại chỗ tính.
GV: Nhận xét và chốt bài 
1. Nhận xét mở đầu. 
?1 Hoàn thành phép tính
(-3) . 4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) =
- (3 + 3 + 3 + 3) = - (3 . 4) = -12
?2 Hãy tính
a/ (-5) . 3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15
b/ 2 . (-6) = (-6) + (-6) = -12
?3 Tích hai số nguyên khác dấu có:
- Giá trị tuyệt đối bằng tích các giá trị tuyệt đối
- Dấu là dấu âm
2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu 
* Quy tắc (SGK /tr88)
- Nhân hai GTTĐ
- Đặt dấu “ - ” trước kết quả.
* Bài tập 73 (SGK/tr89): 
Thực hiện phép tính:
a/ (-5) . 6 = -30; b/ 9 . (-3) = -27
c/ (-10) . 11 = -110; d/ 150 . (-4) = - 600
* Chú ý (SGK /tr89)
 Với a Z thì a . 0 = 0 
* Ví dụ: (SGK /tr89)
 Giải
 Bị phạt 10000 có nghĩa được thêm 
-10000. 
Vậy lương của công nhân A tháng vừa qua là :
40 . 20000 + 10 . (-10000) = 700000 (đồng).
4. Củng cố
* Khắc sâu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu
GV nhấn mạnh: Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm 
* Cho 2 HS lên bảng làm ?4: Tính:
 a/ 5. (-14) = - 70; b/ (-25). 12 = -300
* Bài tập 75 (SGK/tr89).
a/ (-67). 8 < 0 ; b/ 15. (-3) < 0; c/ (-7). 2 < -7
* GV lưu ý HS: - Tích của hai số nguyên khác dấu là một số âm 
 - Khi nhân một số âm cho một số dương thì tích nhỏ hơn số đó. 
* Bài tập 76 (SGK/89) (Cho HS hoạt động nhóm làm bài)
 Điền vào ô trống: 
x
5
-18
18
-25
y
-7
10
-10
40
x . y
-35
-180
-180 
-1000
5. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
- BTVN: 74, 77 (SGK/tr89); Bài 113, 114, 115 (SBT/68)
* Hướng dẫn bài 77 (SGK/tr89)
Tính 250 bộ quần áo tăng bao nhiêu dm vải biết mỗi bộ quần áo tăng x dm làm ntn ?
	 250 . x (dm)
Vậy x = 3 muốn tính số vải tăng ta là ntn ?
 Thay x = 3 vào bt: 250 . x
- Đọc trước bài: “Nhân hai số nguyên cùng dấu”
Ngày dạy:
Tiết 61: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu và nắm vứng quy tắc nhân hai số nguyên 
- HS biết vận dụng quy tắc dấu để tính tích của các số nguyên
* Trọng tâm: Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu
II. CHUẨN BỊ 
GV: Giáo án, phấn màu, bảng phụ ghi nội dung ?2, kết luận.
HS: Học bài cũ, xem trước bài mới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1) Ổn định: 1’
 2) Kiểm tra: 
HS1: - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu 
	- Tính: 8 . (-7); (-13) . 11; 25 . (-4)
	HS2: Chữa bài tập 77 (SGK- Tr 89)
	* GV cho HS nhận xét bài làm của 2 bạn và cho điểm HS.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1: Nhân 2 số nguyên dương
GV: Số như thế nào gọi là số nguyên dương?
HS: Số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương.
GV: Vậy nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0.
GV: Yêu cầu HS làm ?1
HS: Lên bảng thực hiện.
HĐ 2: Nhân 2 số nguyên âm
GV: Ghi sẵn đề bài ?2 trên bảng phụ, yêu cầu HS đọc đề bài và hoạt động nhóm.
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV.
GV: Hỏi: Em có nhận xét gì về hai thừa số ở vế trái và tích ở vế phải của bốn phép tính đầu?
HS: Trả lời (tức là giảm đi - 4)
GV: Giải thích thêm SGK ghi tăng 4 có nghĩa là giảm đi - 4.
- Theo qui luật trên, em hãy dự đoán kết quả của hai tích cuối?
HS: (- 1) . (- 4) = 4 (1)
 (- 2) . (- 4) = 8 
GV: Hãy cho biết tích . = ?
HS: . = 4 (2)
GV: Từ (1) và (2) em có nhận xét gì?
HS: (- 1) . (- 4) = . 
GV: Từ kết luận trên, em hãy rút ra qui tắc nhân hai số nguyên âm?
HS: Đọc quy tắc (SGK)
GV: Áp dụng hãy tính: 
 (- 3).(- 7) = ?; (-9).(- 11) = ?
?: Các em có nhận xét gì về tích của hai số nguyên âm ?
GV giới thiệu nhận xét (SGK)
* Củng cố: làm ?3:
Hoạt động 3: Kết luận
GV: Cho HS nhắc lại qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu, hai số nguyên cùng dấu.
HS: Đọc qui tắc.
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài. Để củng cố các kiến thức trên các em làm bài tập sau:
Điền vào dấu ...... để được câu đúng.
* a . 0 = 0 . a = ......
* Nếu a, b cùng dấu thì a . b = ......
* Nếu a, b khác dấu thì a . b = ......
HS: Lên bảng làm bài.
♦ Củng cố: Làm bài 78/tr91 SGK
GV: Cho HS thảo luận nhóm.
HS: Thảo luận nhóm
GV: Từ kết luận trên, em hãy cho biết cách nhận biết dấu của tích ở phần chú ý SGK.
HS: Trả lời tại chỗ
GV: Nhấn mạnh
+) Tích hai số nguyên cùng dấu mang dấu “+”.
+) Tích hai số nguyên khác dấu mang dấu “- ”
♦ Củng cố: Không tính, hãy so sánh:
a) 15 . (- 2) với 0 b) (- 3) . (- 7) với 0
HS: Trả lời
GV: Cho ví dụ dẫn đến 2 ý còn lại ở phần chú ý SGK.
GV: Cho HS làm ?4/SGK
HS: hoạt động nhóm giải bài tập.
I. Nhân hai số nguyên dương:
* Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0 . 
* ?1: 12 . 3 = 36
 5 . 120 = 600
II. Nhân hai số nguyên âm ... ọc đề bàiÒThảo luận cách làm
G: ở phần a, b cần làm gì trước khi tính x?
H: Đổi các số là %, hỗn số ra phân sốÒRút gọnÒTính theo thứ tự
G: ở phần b cần áp dụng tính chất nào, phần c cần áp dụng tính chất nào?
H: Phần b áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
- Phần c áp dụng định nghĩa phân số bằng nhau hoặc coi x là 1 thừa số chưa biết..
- 4 HS lên bảng làm- Cả lớp làm vào vở
- 1 HS nhận xét
G: Hoàn thiện lời giải từng bàiÒKhắc sâu cách tính x cho HS nắm chắc 
H: Chữa bài tập vào vở(nếu sai)
Dang 2: Bài toán thực tế.
GV: Yêu cầu học sinh làm bài 173(SGK)
? đọc tóm tắt đề
HS: đọc và tóm tắt đề bài
GV: xuôi dòng, 1 giờ được khúc sông; ngược dòng, 1 giờ được khúc sông:
? Một giờ dòng nước chảy được ? ( khúc sông), ứng với 3km.
 ? Độ dài khúc sông
? Bài toán này thuộc dạng toán cơ bản nào?
HS: Bài toán 2 - tìm một số biết giá trị một phân số của nó.
GV: Yêu cầu cả lớp làm bài 175 (SGK)
HS: Đọc đề tóm tắt đề
? Nêu những điều đã biết, phải tìm, thực hiện như thế nào?
HS: Thảo luận chung 
- Tìm thời gian vòi A một mình chảy đầy bể
- Tìm thời gian vòi B một mình chảy đầy bể
- Cả hai vòi chảy 1 giờ chảy được bao nhiêu phần bể => Thời gian để hai vòi chảy đầy bể.
GV: Gọi một HS lên bảng trình bày
HS: - Một HS trình bày cách giải trên bảng
- Lớp thực hiện cá nhân vào vở, nhận xét bài làm của bạn
ÒCho HS tìm hiểu bài tập 178/68 SGK
HS: Đọc và tìm hiểu bài tập 178
GV: GT cho HS về tỉ số vàngÒCho 3 HS lên bảng làm 3 phần a, b, c
HS: 3 HS lên bảng- Cả lớp làm vào vở
GV: Hoàn thiện lời giải
HS: Chữa bài tập vào vở
I. Lí thuyết
1. Quy tắc chuyển vế
 a – x = b ó a – b = x
2. Ba bài toán cơ bản về phân số:
* Tìm giá trị p/s của một số cho trước: 
* Tìm một số biết gi trị một phn số của nĩ: 
*Tìm tỉ số của hai số: hay a : b
II. Bài tập
1. Bài tập 1: Tìm x, biết:
a) 
b) x – 25% x = x(1 –25%) = 
c) 
 x = -2
2. Bài tập 173 (Tr67 – SGK)
Tóm tắt: Một khúc sông:
Xuôi dòng mất 3 giờ
Ngược dòng mất 5 giờ
Vận tốc dòng nước: 3km/h.
Tính độ dài khúc sông đó?
Giải: 
Khi xuôi dòng, 1 giờ canô đi được khúc sông:
Khi ngược dòng, 1 giờ canô đi được khúc sông:
Một giờ dòng nước chảy được:
( Khúc sông), ứng với 3km. 
Độ dài khúc sông là:
3. Bài tập 175 (Tr67 – SGK)
Tóm tắt : Hai vòi cùng chảy vào 1 bể
Chảy bể, vòi A mất giờ
 Vòi B mất giờ
Hỏi Hai vòi cùng chảy bao lâu thì đầy bể
Giải:
Nếu chảy một mình để đầy bể thì vòi A phải mất :
(giờ)
Nếu chảy một mình để đầy bể thì vòi B phải mất :
:= (giờ)
Trong một giờ, vòi A chảy được:
1:9= (bể)
Trong 1 giờ , vòi B chảy được: 
1: (bể)
Trong 1 giờ cả hai vòi chảy được:
 (bể)
Thời gian cả hai vòi cùng chảy vào bể là:
1 : = 3 (giờ)
4. Bài tập 178(Sgk – tr67)
Tỉ số vàng 1 : 0,618
a) Chiều rộng 3,09 m
 => chiều dài là: 3,09 . (1 : 0,618) = 5 m
b) Chiều rộng là: 4,5 : (1 : 0,618) = 2,781 m
c) Tỉ số giữa chiều dài và rộng là:
 15,4: 8 1: 0,618 => không phải tỉ số vàng.
4. Củng cố
	- Nhắc lại ba bài toán cơ bản về phân số?
	- Chú ý áp dụng quy tắc chuyển vế khi tìm x.
5. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại kiến thức và các dạng bài tập đã chữa.
- Ôn lại lý thuyết và các dạng bài tập HKII đã học
Ngày dạy: 
Tiết 111: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II
 (PHẦN SỐ HỌC)
I. Mục tiêu:
- Nhận xét đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua bài làm tổng hợp phân môn: Số học
- Đánh giá kĩ năng giải toán, trình bày diễn đạt một bài toán.
- Học sinh được củng cố kiến thức, rèn cách làm bài kiểm tra tổng hợp.
- Học sinh tự sửa chữa sai sót trong bài.
* Trọng tậm: Chữa các lỗi sai của HS trong bài kiểm tra học kỳ II (phần số học)
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: chấm bài, đánh giá ưu nhược điểm của học sinh.
- Học sinh: xem lại bài kiểm tra, trình bày lại bài KT vào vở bài tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1) Ổn định: 1’
 2) Kiểm tra: (Không kiểm tra)
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Trả bài
- GV nhận xét kết quả làm bài của học sinh: 
Số bài đạt điểm giỏi (8->10):
Lớp 6A: 17 ; lớp 6B,E: 1
Số bài đạt điểm khá (7->7,5):
Lớp 6A: 4 ; lớp 6B,C,D,E: 1
Số bài đạt điểm trung bình (5->6,5):
Lớp 6A: 8; 6B: 8; 6C: 13, 6D: 14; 6E: 19
Số bài bị điểm dưới 5:
Lớp 6A: 1; 6B: 21, 6C: 14, 6D: 13; 6E: 9
Điểm thấp nhất:
Lớp 6A: 3; 6B: 1,5; 6C,D: 2,5; 6E: 2 
- Lớp trưởng lên nhận bài và trả bài cho các bạn
Hoạt động 2: Chữa bài kiểm tra HK phần số học
* GV đưa ra đáp án đúng phần trắc nghiệm khách quan và giải thích cho HS.
HS: Ghi đáp án vào vở (nếu sai)
* GV gọi lần lượt HS lên chữa từng bài phần tự luận
Bài 2: a) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)
?: Nêu cách làm hợp lí?
HS: áp dụng tính chất phân phối giữa phép nhân đối với phép cộng.
GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày
HS: 1 HS trình bày, HS khác nhận xét
GV: Đánh giá và hoàn thiện
HS: Chữa lại bài vào vở (nếu sai)
b) Tìm x, biết:
Gợi ý: Đổi các hỗn số về phân số rồi lần lượt tìm thành phân chưa biết của phép tính -> x = ?
GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày
HS: lên chữa bài
GV: gọi HS # nhận xét bổ sung => Hoàn thiện lời giải và chốt phương pháp.
HS: Chữa lại bài vào vở (nếu sai)
Bài 3:
Ba vòi cùng chảy vào một chiếc bể không chứa nước. Nếu mở riêng từng vòi thì vòi thứ nhất chảy đầy bể trong 3 giờ, vòi thứ hai chảy đầy bể trong 4 giờ, vòi thứ ba chảy đầy bể trong 5 giờ. Hỏi:
a) Trong 1 giờ mỗi vòi chảy được mấy phần của bể ?
b) Trong 1 giờ cả ba vòi chảy được mấy phần của bể ?
?: Nêu cách làm
HS: Trình bày hướng giải
GV cùng HS hoàn thiện lời giải
HS: Chữa lại bài vào vở (nếu sai)
GV: Nhấn mạnh và chốt cách làm dạng toán này
Hoạt động 3: Chỉ ra những lỗi sai của HS
* Bài 1: Phần trắc nghiệm nhiều em làm đúng, nhưng còn một số em do chưa nắm chắc các khái niệm, các tính chất, qui tắc nên còn làm sai như: Thu Giang(6A), Đạt, Vượng, Tài, Thế, Quyết, Hùng, Huệ,(6B)
* Bài 2: 
+) phần a, đa số các em lớp 6A vận dụng đúng tính chất phân phối. Xong ở lớp 6B nhiều rất HS chưa nắm chắc tính chất này nên làm sai khi vận dụng.
+) phân b, nhiều em lớp 6A làm đúng.
Nhưng ở lớp 6B, nhiều em đã sai kiến thức khi vận dụng tìm thành phần chưa biết của phép tính hay quy tắc chuyển vế trong bài tìm x dẫn đến kết quả sai.
* Bài 3: Ở lớp 6A nhiều em làm đúng nhưng cách trình bày bài chưa nhắn gọn. Ở lớp 6B không có em nào tìm ra cách làm dạng bài này
- HS chữa các lỗi, sửa chỗ sai vào vở ghi.
Bài 1: (phần số 8 câu - 2 điểm) 
Mỗi câu khoanh đúng cho 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
A
D
A
B
C
A
B
Bài 2: (2 điểm) 
a) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)
 (0,25đ)
 (0,25đ)
 = 1 	 (0,5đ)
b) (1 điểm) Tìm x, biết:
 (0,25đ)
	 (0,25đ)
	 (0,25đ)
	 (0,25đ)
Bài 3: (2 điểm) 
a) Trong 1 giờ:
Vòi thứ nhất chảy được (bể)
Vòi thứ hai chảy được (bể)
Vòi thứ ba chảy được (bể)
b) Trong một giờ cả ba vòi chảy được:
 	(0,25đ)
++= (bể)	(0,5đ)
Vậy trong một giờ cả ba vòi chảy được (bể) 
4. Củng cố
-GV tổng kết kiến thức của phần số học đã chữa trong bài kiểm tra học kỳ II..
5. Hướng dẫn về nhà
	- Làm lại bài kiểm tra HKII phần số học vào vở bài tập. 
 - Xem lại bài kiểm tra HKII phần hình học
	- Tiết sau trả bài kiểm tra học kỳ II (phần hình học)
Ngày dạy:.
Tiết 32 : TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II
(PHẦN HÌNH HỌC)
I. Mục tiêu
- Củng cố và khắc sâu các kiến thức, kỹ năng liên quan đến bài kiểm tra học kỳ phần hình học.
- HS hiểu và nắm được đáp án đúng của bài kiểm tra học kỳ.
- Thấy được chỗ sai của mình mắc phải trong bài kiểm tra và khắc phục sai lầm đó.
* Trọng tậm: Chữa các lỗi sai của HS trong bài kiểm tra học kỳ II (phần hình học).
II. Chuẩn bị
 - GV: Đáp án bài kiểm tra học kỳ.
 - HS: Làm lại bài kiểm tra trước khi lên lớp, chuần bị câu hỏi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1) Ổn định: 1’
 2) Kiểm tra: 
3. Bài mới (Trả bài, chữa bài kiểm tra)
Hoạt động 1: Trả bài
 - GV nhận xét kết quả làm bài của học sinh.
- Lớp trưởng lên nhận bài và trả bài cho các bạn
Hoạt động 2: Chữa bài kiểm tra HKI phần hình học
* GV đưa ra đáp án đúng phần trắc nghiệm khách quan
- HS xem lại bài làm của mình
* GV yêu cầu HS đọc đề bài 4 
 HS: Đọc đề và nghiên cứu đề bài
GV: - Nội dung bài 4 tương tự bài 37 (SGK – tr87) mà chúng ta đã làm.
- Gọi 1HS lên bảng vẽ hình 
HS: 1 HS lên bảng vẽ hình, HS khác vẽ hình vào vở
GV: Vẽ hình đúng đến phần a được 0,25 điểm.
GV cùng HS đưa ra đáp án đúng của bài
? Nêu cách tính số đo góc yOz?
HS: Lập luận và tính theo 3 bước sau :
- Lập luận tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
- Lập hệ thức về cộng góc.
- Thay số đo và tính góc yOz.
GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày phần a.
?: Nêu cách tính số đo góc tOn?
HS: Đưa ra hướng giải
GV: Chốt lại có 2 cách tính số đo góc tOn:
Cách 1: + = 
=> = - 
Cách 2: = + 
GV phân tích cả hai cách cho HS thấy được làm theo cách 1 chặt chễ và ngắn gọn hơn.
GV cùng HS trình bày bài giải mẫu
theo cách 1 
HS: Hoàn thiện lời giải vào vở
GV: Yêu cầu HS về nhà trình bày theo cách 2, lưu ý không cần chứng minh tia Oy nằm giữa 2 tia Ot và On mà dễ dàng thấy. 
Hoạt động 3: Chỉ ra những lỗi sai của HS
* Bài 1: Phần trắc nghiệm hình nhiều em làm đúng, nhưng còn một số em do chưa nắm chắc các khái niệm hình học, các tính chất nên còn làm sai như: Đạt, Tài, Vượng, Mai Phương, (6B).
* Bài 4: - Lớp 6A đa số các em vẽi ình và trình bày bài làm chính xác, chặt chẽ nên được điểm tối da bài 4.
- Lớp 6B: +) Một số em vẽ chưa chính xác về số đo các góc, vẽ sai tia phân giác của góc theo đề bài: Đạt, Tài, Hiếu, Nam,
+) Nhiều em không làm được bài 4
Một số em làm được phần a nhưng trình bày chưa rõ ràng, sạch đẹp: 
Trong lớp có em Hiền, Hạnh làm trọn vẹn bài hình.
- HS chữa các lỗi, sửa chỗ sai vào vở ghi.
Bài 1: Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm.
Câu
9
10
11
12
Đáp án
C
C
D
A
Bài 4: (3 điểm) 
Vẽ hình đến phần a: (0,25đ)
a) Vì trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có (500 < 1400 ) 
=> Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz (0,5đ)
	 (0,25đ)
 (0,25đ) 
b) Vì Ot là tia phân giác của 
== (0,25đ) 
Vì On là tia phân giác của 
= =	 (0,25đ) 
Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có 
< (250 < 700) 
 Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và On (0,25đ) 
+ = 	 (0,25đ) 
Hay 250 + = 700	 (0,25đ) 
= 700 – 250 = 450	 (0,25đ) 
4. Củng cố
-GV tổng kết kiến thức của phần hình học đã làm.
-Chú ý các kiến thức về tính số đo góc, tia phân giác của góc.
5. Hướng dẫn về nhà
	- Làm lại bài kiểm tra HK II phần hình học vào vở bài tập 
- Ôn tập toàn bộ kiến thức trong chương trình toán 6. Lưu ý kĩ năng thực hiện các phép tính trên phân số, hỗn số, số thập phân; kĩ năng tính số đo góc. Chuẩn bị cho khảo sát đầu năm và học chương trình lớp 7

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an so 6 ca nam hai cot 20122013.doc