Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 57: Ôn tập học kỳ I (tiếp theo) - Huỳnh Thị Diệu

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 57: Ôn tập học kỳ I (tiếp theo) - Huỳnh Thị Diệu

I, MỤC TIÊU

 1 Kiến thức:

 Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố và hợp số, ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN.

 2 Kĩ năng:

 - Rèn luyện kĩ năng tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9.

 - Rèn luyện kĩ năng tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số.

3 Thái độ:

 - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.

 - Có ý thức vận dụng các kiến thức vào các bài tập thực tế.

II, CHUẨN BỊ :

 GV: Kiến thức như mục I.1

 HS: Chuẩn bị bài ở nhà

III, PPDH

 - Đặt và giải quyết vấn đề .

 - Vấn_đáp.

IV, TIẾN TRÌNH

 .1 Ổn định tổ chức: Điểm danh 6A3

 6A4

 2 Kiểm tra bài cũ: Ghép trong bài mới

 3 Bài mới:

Hoạt động của GV&HS Nội dung bài học

Hoạt động 1

1/ Ôn tập về tính chất chia hết và dấu hiệu chia hết, số nguyên tố và hợp số :

Bài 1:

*GV Cho các số: 160; 534; 2511; 48309; 3825. Hỏi trong các số đã cho:

a/ Số nào chia hết cho 2.

b/ số nào chia hết cho 3.

c/ Số nào chia hết cho 9.

d/ Số nào chia hết cho 5.

e/ Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.

f/ Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3.

g/ Số nào vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 9.

 Bài 2: điền chữ số vào dấu* để:

a/ 1*5* chia hết cho cả 5 và 9

b/ *46* chia hết cho cả 2; 3; 5; 9

*HS làm rồi gọi 2 em lên bảng trình bày.

 Bài 3: Chứng tỏ rằng:

a/ Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3.

b/ Số có dạng bao giờ cũng chia hết cho 11.

= +

 = .1000+

 = (1000+1)

 = 1001.

(Tùy trình độ lớp sau khi GV gợi ý , HS làm tiếp).

Hoạt động 2

2/ Ôn tập về Ước chung, bội chung, ƯCLN, BCNN:

Bài 4: cho 2 số : 90 và 252

a-Hãy cho biết BCNN (90; 252) gấp bao nhiêu lần ƯCNN của hai số đó.

-Hãy tìm tất cả các ước chung của 90 và 252.

b-Hãy cho biết ba bội dung của 90 và 252.

?GV : muốn biết BCNN gấp bao nhiêu lần ƯCLN( 90; 252) trước tiên ta phải làm gì?

*HS:

 *GV gọi 2 HS lên bảng phân tích 90 và 252 ra thừa số nguyên tố.

*GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số

-Xác định ƯCLN, BCNN của 90 và 252.

-Vậy BCNN ( 90, 252) gấp bao nhiêu lần ƯCLN của nó?

?GV Tìm tất cả các ước chung của 90 và 252, ta phải làm thế nào?

*HS Ta phải tìm tất cả các ước của ƯCLN.

GV Chỉ ra ba bội chung của 90 và 252? Giải thích cách làm?

4) Củng cố và luyện tập:

? Qua tiết ôn tập em rút ra được bài học kinh nghiệm gì? 1 Ôn tập về tính chất chia hết và dấu hiệu chia hết, số nguyên tố và hợp số :

Bài 1:

a) 160, 534

b) 534, 2511, 48309, 3825

c) 2511, 3825

d) 160, 3825

e) 160

f) 534

g) Không có số nào

Bài 2:

a) 1755 ; 1350

b) 8460

Bài 3:

a) Tổng của ba số tự nhiên tiếp là:

n+ n+1+ n+ 2= 3n+ 3 = 3( n+ 1) 3

b/

= +

 = .1000+

 = (1000+1)

 = 1001.

 mà 100111

do đó: 1001. 1

Vậy số 11

2 Ôn tập về Ước chung, bội chung, ƯCLN, BCNN:

Bài 4:

a) Ta phải tìm BCNN và ƯCLN của 90 và 252.

 90 = 2.32. 5

 252 = 22. 32. 7

 ƯCLN (90; 272) = 2.32 = 18

 BCNN ( 90; 252) = 22. 32. 5. 7 = 1260

Vậy BCNN ( 90; 252) gấp 70 lần

 ƯCLN ( 90; 252)

 Ư (18 ) = { 1,2, 3, 6, 9, 18.}

Vậy ƯC( 90; 252) = { 1; 2; 3; 6; 9; 18}

Ba bội chung của 90 và 252 là: 1260; 2520; 3780 ( hoặc số. . .

Bài học kinh nghiệm:

 -Cần nắm vững định nghĩa số nguyên tố- hợp số. Thuộc các số nguyên tố <>

 -Tìm ƯC ( 90 và 252) thông qua tìm ƯCLN ( 90 và 252) rồi tìm ước của ƯCLN.

 -Tìm BC ( 90; 252):

 + Tìm BCNN ( 90; 252)

 + Tìm Bội của BCNN

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 489Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 57: Ôn tập học kỳ I (tiếp theo) - Huỳnh Thị Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Tiết 57	 
 ( TIẾP THEO )	
I, MỤC TIÊU
 1 Kiến thức: 
 Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố và hợp số, ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN.
 2 Kĩ năng: 
 - Rèn luyện kĩ năng tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9.
 - Rèn luyện kĩ năng tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số.
3 Thái độ: 
 - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. 
 - Có ý thức vận dụng các kiến thức vào các bài tập thực tế.
II, CHUẨN BỊ :
 GV: Kiến thức như mục I.1
 HS: Chuẩn bị bài ở nhà
III, PPDH
 - Đặt và giải quyết vấn đề .
 - Vấn_đáp.
IV, TIẾN TRÌNH
 .1 Ổn định tổ chức: Điểm danh 6A3
 6A4
 2 Kiểm tra bài cũ: Ghép trong bài mới
 3 Bài mới:
Hoạt động của GV&HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1
1/ Ôn tập về tính chất chia hết và dấu hiệu chia hết, số nguyên tố và hợp số :
Bài 1: 
*GV Cho các số: 160; 534; 2511; 48309; 3825. Hỏi trong các số đã cho:
a/ Số nào chia hết cho 2.
b/ số nào chia hết cho 3.
c/ Số nào chia hết cho 9.
d/ Số nào chia hết cho 5.
e/ Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.
f/ Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3.
g/ Số nào vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 9.
 Bài 2: điền chữ số vào dấu* để:
a/ 1*5* chia hết cho cả 5 và 9
b/ *46* chia hết cho cả 2; 3; 5; 9
*HS làm rồi gọi 2 em lên bảng trình bày.
 Bài 3: Chứng tỏ rằng:
a/ Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3.
b/ Số có dạng bao giờ cũng chia hết cho 11.
= +
 = .1000+
 = (1000+1)
 = 1001. 
(Tùy trình độ lớp sau khi GV gợi ý , HS làm tiếp).
Hoạt động 2
2/ Ôn tập về Ước chung, bội chung, ƯCLN, BCNN:
Bài 4: cho 2 số : 90 và 252
a-Hãy cho biết BCNN (90; 252) gấp bao nhiêu lần ƯCNN của hai số đó.
-Hãy tìm tất cả các ước chung của 90 và 252.
b-Hãy cho biết ba bội dung của 90 và 252.
?GV : muốn biết BCNN gấp bao nhiêu lần ƯCLN( 90; 252) trước tiên ta phải làm gì?
*HS:
 *GV gọi 2 HS lên bảng phân tích 90 và 252 ra thừa số nguyên tố.
*GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số 
-Xác định ƯCLN, BCNN của 90 và 252.
-Vậy BCNN ( 90, 252) gấp bao nhiêu lần ƯCLN của nó?
?GV Tìm tất cả các ước chung của 90 và 252, ta phải làm thế nào?
*HS Ta phải tìm tất cả các ước của ƯCLN.
GV Chỉ ra ba bội chung của 90 và 252? Giải thích cách làm?
4) Củng cố và luyện tập:
? Qua tiết ôn tập em rút ra được bài học kinh nghiệm gì?
1 Ôn tập về tính chất chia hết và dấu hiệu chia hết, số nguyên tố và hợp số :
Bài 1: 
a) 160, 534
b) 534, 2511, 48309, 3825
c) 2511, 3825 
d) 160, 3825
e) 160
f) 534
g) Không có số nào
Bài 2:
a) 1755 ; 1350
b) 8460
Bài 3:
a) Tổng của ba số tự nhiên tiếp là:
n+ n+1+ n+ 2= 3n+ 3 = 3( n+ 1) 3
b/
= +
 = .1000+
 = (1000+1)
 = 1001. 
 mà 100111
do đó: 1001. 1
Vậy số 11
2 Ôn tập về Ước chung, bội chung, ƯCLN, BCNN:
Bài 4:
a) Ta phải tìm BCNN và ƯCLN của 90 và 252.
90
45
15
 5
 1
2
3
3
5
252
126
 63
 21
 7
 1
2
2
3
3
7
 90 = 2.32. 5
 252 = 22. 32. 7
 ƯCLN (90; 272) = 2.32 = 18
 BCNN ( 90; 252) = 22. 32. 5. 7 = 1260
Vậy BCNN ( 90; 252) gấp 70 lần 
 ƯCLN ( 90; 252)
 Ư (18 ) = { 1,2, 3, 6, 9, 18.}
Vậy ƯC( 90; 252) = { 1; 2; 3; 6; 9; 18}
Ba bội chung của 90 và 252 là: 1260; 2520; 3780 ( hoặc số. . .
Bài học kinh nghiệm:
 -Cần nắm vững định nghĩa số nguyên tố- hợp số. Thuộc các số nguyên tố < 20.
 -Tìm ƯC ( 90 và 252) thông qua tìm ƯCLN ( 90 và 252) rồi tìm ước của ƯCLN.
 -Tìm BC ( 90; 252):
 + Tìm BCNN ( 90; 252)
 + Tìm Bội của BCNN
 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
 a)-Ôn lại các kiến thức của 3 tiết ôn tập vừa qua.
 -BTVN: 209213 SBT / 27 và bài tìm x biết:
a/ 3( x+8) = 18
b/ (x+ 13): 5 = 2
c/ 2
 b) Chuẩn bị cho tiết tiếp theo ôn tập hình học :
 xem lại tất cả các kiến thức của phân môn hình học mà các em đã học như : điểm , đường thẳng , tia , đoạn thẳng , trung diểm của doạn thẳng , cộng , trừ đoạn thẳng.
V Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 56 SH.doc