Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 108 đến 110- Năm học 2011-2012

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 108 đến 110- Năm học 2011-2012

I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1) Kiến thức: Học sinh được hệ thống hóa các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng so sánh phân số. Các phép tính về phân số và tính chất của nó.

2) Kĩ năng: rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, tính giá trị biểu thức, tìm x; so sánh, phân tích tổng hợp cho học sinh.

3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến.

II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1) Giáo viên: giáo án, SGK

2) Học sinh: như tiết 108

III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1) Ổn định lớp: KTSS

2) Kiểm tra bài cũ :

 Vừa ôn vừa kiểm tra

3) Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

-G: nêu bài 164 SGK/65

-G: Gọi 2 học sinh lần lượt lên bảng giải bài tập?

 +H: trình bày bảng

-G: nhận xét

-G: gọi HS trình bày bảng bài 165 SGK/65

 +H: trình bày bảng

-G: nhận xét

-G: hướng dẫn học sinh trình bày bảng bài 166 SGK/65

 +H: trình bày bảng

-G: nhận xét

-G: nêu Bài tập: Khoảng cách hai thành phố là 10,5 km, trên bản đồ khoảng cách đó dài 10,5 cm.

a) Tìm tỉ lệ xích của bản đồ.

b) Nếu hai địa điểm A và B trên bản đồ cách nhau 7,2 cm thì trên thực tế cách nhau bao nhiêu km?

-G : So sánh hai phân số và

 +H: trình bày bảng

-G: nhận xét

 Bài 164 SGK/65

Giá bìa của quyển sách là:

 1200 : 10% = 12 000 (đồng)

Số tiền Oanh đã mua quyển sách là:

 12 000 – 1200 = 10 800 (đồng).

Bài 165 SGK/65

Lãi suất của một tháng là:

Bài 166 SGK/65

Học kỳ I số học sinh giỏi chiếm là:

 (Tổng số học sinh cả lớp)

Học kỳ II số học sinh giỏi chiếm là:

 (Tổng số học sinh cả lớp)

Phân số chỉ 8 học sinh giỏi là:

 (Tổng số hs cả lớp)

Tổng số học sinh cả lớp là:

 (Học sinh)

Số học sinh giỏi học kỳ I là:

 (Học sinh)

10,5 km = 10 500 000 cm.

a)

b) Khoảng cách AB trên thực tế là:

 (cm) = 72 (km)

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 291Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 108 đến 110- Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Ngày soạn: 28/4	- Tuần 36
- Ngày dạy: 	Lớp 6A2	- Tiết 108
- Ngày dạy: 	Lớp 6A3
ÔN TẬP CHƯƠNG III (T1)
I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức: Học sinh được hệ thống hóa các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng so sánh phân số. Các phép tính về phân số và tính chất của nó.
2) Kĩ năng: rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, tính giá trị biểu thức, tìm x; so sánh, phân tích tổng hợp cho học sinh.
3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, SGK
2) Học sinh: như tiết 107
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ : 
	Vừa ôn vừa kiểm tra
3) Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt đồng 1: 
-G: Cho học sinh trả lời câu hỏi 1.
	+H: phát biểu
-G: nhận xét
-G: nêu bài 154 SGK/64
-G: Gọi năm học sinh lên bảng giải bài tập?
	+H: trình bày bảng
-G: nhận xét
-G: gọi HS trình bày bảng bài 155 SGK/64
	+H: trình bày bảng
-G: nhận xét
-G: gọi 2 HS trình bày bảng bài 156 SGK/64
	+H: trình bày bảng
-G: nhận xét
Hoạt động 2:
-G: gọi 2 HS trình bày bảng bài 161 SGK/64
	+H: trình bày bảng
-G : nhận xét
-G: gọi HS khá giỏi trình bày bảng bài 162 SGK/64
	+H: trình bày bảng
-G : nhận xét
.Ví dụ: 
Bài 154 SGK/64
	a) .
	b) .
	c) .
	d) .
	e) .
Bài 155 SGK/64
	Các số cần điền là: 8; 9 -28.
Bài 156 SGK/64
	a) .
	b) 
Bài 161 SGK/64
a) 
b) 
Bài 162 SGK/64
 x = - 10
IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ:
1) Củng cố:
	Thông qua tiết ôn tập
2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
	- Học bài.
	- Xem và làm lại các bài tập.
	- Làm các bài tập ôn tập chương III
- Tiết sau tiếp tục ôn tập
* RÚT KINH NGHIỆM: 
- Ngày soạn: 28/4	- Tuần 36
- Ngày dạy: 	Lớp 6A2	- Tiết 109
- Ngày dạy: 	Lớp 6A3
ÔN TẬP CHƯƠNG III (T2)
I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức: Học sinh được hệ thống hóa các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng so sánh phân số. Các phép tính về phân số và tính chất của nó.
2) Kĩ năng: rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, tính giá trị biểu thức, tìm x; so sánh, phân tích tổng hợp cho học sinh.
3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, SGK
2) Học sinh: như tiết 108
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ : 
	Vừa ôn vừa kiểm tra
3) Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
-G: nêu bài 164 SGK/65
-G: Gọi 2 học sinh lần lượt lên bảng giải bài tập?
	+H: trình bày bảng
-G: nhận xét
-G: gọi HS trình bày bảng bài 165 SGK/65
	+H: trình bày bảng
-G: nhận xét
-G: hướng dẫn học sinh trình bày bảng bài 166 SGK/65
	+H: trình bày bảng
-G: nhận xét
-G: nêu Bài tập: Khoảng cách hai thành phố là 10,5 km, trên bản đồ khoảng cách đó dài 10,5 cm.
Tìm tỉ lệ xích của bản đồ.
Nếu hai địa điểm A và B trên bản đồ cách nhau 7,2 cm thì trên thực tế cách nhau bao nhiêu km?
-G : So sánh hai phân số và 
	+H: trình bày bảng
-G: nhận xét
Bài 164 SGK/65
Giá bìa của quyển sách là:
	1200 : 10% = 12 000 (đồng)
Số tiền Oanh đã mua quyển sách là:
	12 000 – 1200 = 10 800 (đồng).
Bài 165 SGK/65
Lãi suất của một tháng là:
Bài 166 SGK/65
Học kỳ I số học sinh giỏi chiếm là:
	 (Tổng số học sinh cả lớp)
Học kỳ II số học sinh giỏi chiếm là:
	 (Tổng số học sinh cả lớp)
Phân số chỉ 8 học sinh giỏi là:
	 (Tổng số hs cả lớp)
Tổng số học sinh cả lớp là:
	 (Học sinh)
Số học sinh giỏi học kỳ I là:
	(Học sinh)
10,5 km = 10 500 000 cm.
a) 
b) Khoảng cách AB trên thực tế là:
(cm) = 72 (km)
IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ:
1) Củng cố:
	Thông qua tiết ôn tập
2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
	- Học bài.
	- Xem và làm lại các bài tập.
	- Tự ôn từ đầu năm đến nay
- Tiết sau tiếp tục ôn tập cuối năm
* RÚT KINH NGHIỆM: 
- Ngày soạn: 28/4	- Tuần 36
- Ngày dạy: 	Lớp 6A2	- Tiết 110
- Ngày dạy: 	Lớp 6A3
ÔN TẬP CUỐI NĂM (T1)
I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức: Học sinh được ôn tập một số kí hiệu tập hợp: ; các dấu hiệu chia cho 2; 3; 5; 9. Số nguyên tố, hợp số, ước chung, bội chung, ước chung nhỏ nhất, bội chung nhỏ nhất
2) Kĩ năng: rèn luyện việc sử dụng một số kí hiệu tập hợp. Vận dụng các dấu hiệu chia hết cho, cách tìm ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất vào giải bài tập.
3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, SGK
2) Học sinh: như tiết 109
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ : 
	Vừa ôn vừa kiểm tra
3) Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 : 
-G: Đọc các kí hiệu: .
	+H : phát biểu
-G : nêu bài 168 SGK/66
-G: Gọi một học sinh lên bảng giải bài tập ?
	+H : trình bày
-G : nhận xét
-G : nêu bài 170 SGK/66
-G: Gọi một học sinh lên bảng giải bài tập ?
	+H : trình bày
-G : nhận xét
-G : Bài tập 1: tìm câu nào đúng(Đ), câu nào sai(S) trong các câu sau:
 	a) 
 	b) 
 	c) 
 	d) 
Hoạt động 2: 
-G: cho học sinh trả lời câu hỏi 7 ôn tập cuối năm?
	+H: phát biểu
-G: nhận xét
-G: nêu Bài tập 2: Điền chữ số vào dấu * để:
6*2 3 mà 6*2 9
*53* chia hết cho 2; 3; 5; 9.
-G: nêu Bài tập 3: Chứng tỏ rằng tổng một số có hai chữ số và số có hai chữ số viết theo thứ tự ngược lại thì chia hết cho 11.
-G: hướng dẫn học sinh trình bày
	+H: trình bày bảng
-G: nhận xét
Hoạt động 3: 
-G: yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 8 ôn tập cuối năm.
	+H: phát biểu
-G: nhận xét
-G: nêu Bài tập 4: Tìm số tự nhiên x biết:
70 x; 84 x; x > 8.
x 12; x 25; x 30 và 0 < x < 500
-G: hướng dẫn học sinh trình bày
	+H: trình bày bảng
-G: nhận xét
Bài 168 SGK/66
Bài 170 SGK/66
	C là tập hợp các số tự nhiên chẵn.
	L là tập hợp các số tự nhiên lẻ.
	.
Vì không có số tự nhiên nào vừa là số chẵn vừa là số lẻ.
Bài tập 1:
	a) Đ
	b) Đ
	c) S
	d) Đ
Số có chữ số tận cùng chia hết cho 2 hoặc 5 thì số đó chia hết cho 2 hoặc 5. Số có tổng các chữ số chia hết cho 3 hoặc 9 thì số đó chia hết cho 3 hoặc 9.
Bài tập 2:
642 3; 672 3.
1530 2; 1530 3; 1530 5; 1530 9 
(Số tận cùng bằng 0 và tổng các chữ số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 2; 3; 5; 9).
Bài tập 3:
k = 
 = (10a + b) + (10b + a)
 = 11a + 11b
 = 11.(a + b)
 k 11.
Điểm giống nhau là số tự nhiên lớn hơn 1.
Điểm khác nhau là: số nguyên tố chỉ có hai ước, hợp số có nhiều hơn hai ước.
Bài tập 4:
x ƯC (70; 84) và x > 8
 x = 14
x BC (12; 25; 30) và 0 < x < 500.
 x = 300
IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ:
1) Củng cố:
	Thông qua tiết ôn tập
2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
	- Học bài.
	- Xem và làm lại các bài tập.
	- Ôn tập các phép tính trong N, Z, các phân số.
- Làm câu hỏi 2; 3; 4; 5 SGK/66
- Bài tập về nhà: 169; 171; 172 SGK/66
- Tiết sau tiếp tục ôn tập cuối năm
* RÚT KINH NGHIỆM: 
- Ngày soạn: 28/4	- Tuần 36
- Ngày dạy: 	Lớp 6A2	- Tiết 111
- Ngày dạy: 	Lớp 6A3
ÔN TẬP CUỐI NĂM (T2)
I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức: Ôn tập các quy tắc cộng, trừ , nhân, chia, lũy thừa các số tự nhiên, số nguyên, phân số 
2) Kĩ năng : rèn kỹ năng so sánh phân số, rút gọn phân số, vận dụng tính chất phép cộng, nhân các số tự nhiên, số nguyên, phân số để tính nhanh và hợp lí.
3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, SGK, bảng phụ
2) Học sinh: như tiết 110
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ : 
	Vừa ôn vừa kiểm tra
3) Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 : 
-G: Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào? 
	+H: phát biểu
-G: nêu Bài tập 1: Rút gọn phân số sau:
 a) 
 b) 
 c) 
 d) 
-G: nêu Bài tập 2: So sánh các phân số sau:
 a) và .
 b) và .
-G: nêu bài 174 SGK/67
-G: Gọi một học sinh khá lên bảng giải bài tập.?
Hướng dẫn: B = 
	+H: trình bày
-G: nhận xét
Hoạt động 2: 
-G: gọi học sinh trả lời câu hỏi 3 trong SGK
	+H: phát biểu
-G: nêu bài 171 SGK/65
-G: Gọi ba học sinh lên bảng giải bài tập. Mỗi học sinh giải một câu?
	+H: trình bày
-G: nhận xét
-G: Cho học sinh trả lời câu hỏi 4?
-G: treo bài 169 SGK/66
-G: Gọi 2 học sinh lần lượt lên điền vào bảng phụ?
	+H: làm bài
-G: nhận xét
Bài tập 1:
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài tập 2:
a) .
b) .
Bài 174 SGK/67
Giống nhau: tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, cộng với số đối, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Khác nhau: a + 0 = a; a.0 = 0; a.1 = a.
Bài 171 SGK/65
A = (27 + 53) + (46 + 34) + 79
 = 80 + 80 + 79 = 239.
B = (-377 + 277) – 98
 = -100 – 98 = -198.
C = -1.7.(2,3 + 3,7 + 3 + 1)
 = -1,7. 10 = -17.
Hiệu hai số tự nhiên là số tự nhiên khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ. 
Ví dụ: 8 – 5 = 3; 17 – 17 = 0.
Hiệu hai số nguyên luôn luôn là số nguyên.
Bài 169 SGK/66
b)Với a, m, n N 
IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ:
1) Củng cố:
	Thông qua tiết ôn tập
2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
	- Học bài.
	- Xem và làm lại các bài tập.
- Tiết sau thi học kì 2
* RÚT KINH NGHIỆM: 

Tài liệu đính kèm:

  • docT0+108.doc